Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KÌ VẬT LÍ PHỔ THÔNG HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.52 KB, 18 trang )

BIÊN SOẠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ - KHỐI: 11
1. NỘI DUNG KIỂM TRA:
A. PHẦN CHUNG

Chủ đề 1: Điện tích, điện trường
Kiến thức
Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường
độ điện trường.
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
Kĩ năng
Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.

Chủ đề 2: Dòng điện không đổi
Kiến thức
Nêu được dòng điện không đổi là gì.
Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
Viết được công thức tính công của nguồn điện :


Ang = Eq = EIt


Viết được công thức tính công suất của nguồn điện :
Png = EI
Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
Kĩ năng
Vận dụng được hệ thức I=

E
RN + r

hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.

Vận dụng được công thức Ang = EIt vàPng = EI.
Tính được hiệu suất của nguồn điện.
Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.

Chủ đề 3: Dòng điện trong các môi trường
Kiến thức
Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
Mô tả được hiện tượng dương cực tan.
Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí.

Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện.
Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện.
Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó.
Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn
Kĩ năng
Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân.
Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn
B. PHẦN RIÊNG
Chủ đề 1 (Điện tích. Điện trường)
Kiến thức


o Phần nâng cao thêm phần lý thuyết ghép tụ điện, năng lượng của tụ điện. Công thức điện dung của tụ điện phẳng.
Kỹ năng
o Vận dụng công thức ghép tụ điện

Chủ đề 2: Dòng điện không đổi
Kiến thức
o Nêu được máy thu điện là gì và ý nghĩa của suất phản điện của máy thu
o Viết được định luật Ôm cho mạch chứa nguồn điện hoặc máy thu
o Thế nào là mắc xung đối hoặc mắc hỗn hợp đối xứng
Kỹ năng
o Vận dụng công thức tính công suất của máy thu Pth = EI + I2r
o Vận dụng được định luật Ôm để giải các bài tập về đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện.
o Giải được các bài tập về mạch cầu cân bằng và mạch điện kín gồm nhiều nhất 3 nút.
o Mắc được các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, xung đối hoặc song song.

2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

SỐ CÂU: 6 CÂU
3. TÍNH TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU CHO TỪNG CHỦ ĐỀ
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung

Tổng số tiết

Lý thuyết

Chương I: Điện tích, điện trường

10

07

LT
4,9

VD
5,1

LT
15

VD
16

Chương II: Dòng điện không đổi

12


07

4,9

7,1

15

22

Chương III: Dòng điện trong các môi trường

10

08

5,6

4,4

18

14

15,4

16,4

48


52

Tổng
b.Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ.

32

Số tiết thực

Trọng số


Cấp độ
Cấp độ
1,2
Cấp độ
3,4

Nội dung

Trọng số

Số lượng câu

Điểm số

Chương I: Điện tích, điện trường

15


1

1,5

Chương II: Dòng điện không đổi
Chương III: Dòng điện trong các môi trường
Chương I: Điện tích, điện trường
Chương II: Dòng điện không đổi
Chương III: Dòng điện trong các môi trường
Tổng

15
18
16
22
14
100

1
1
1

1,5
2,0
1,5
2,0
1,5
10


2
06

4. RA MA TRẬN ĐỀ:
Ghi chú: Phần chữ in đậm, nghiêng là nội dung dành cho chương trình nâng cao.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ KHỐI:11
(Thời gian: 45 phút )
Tên Chủ đề

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Nội dung kiến thức
Thông hiểu
(Cấp độ 2)

Nội dung kiến thức
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(Cấp độ 3)
(Cấp độ 4)

PHẦN CHUNG
Chương I: Điện tích, điện trường
Điện tích, đinh
luật Culông

Phát biểu được định luật CuVận dụng được định luật

Nêu được các cách nhiễm điện lông và chỉ ra đặc điểm của lực
Cu-lông giải được các bài
một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng điện giữa hai điện tích điểm.
tập đối với hai điện tích
ứng).
điểm.

Vận dụng được thuyết
Thuyết electron.
Nêu được các nội dung chính của Phát biểu được định luật bảo
êlectron để giải thích các
Định luật bảo toàn
thuyết êlectron.
toàn điện tích.
hiện tượng nhiễm điện.
điện tích

Ghi chú


Áp dụng nguyên lý
chồng chất điện trường.

Vận dụng để tính được
cường độ điện trường của
Điện trường và
Xác định được cường
Nêu được điện trường tồn tại ở Phát biểu được định nghĩa một điện tích điểm tại một
cường độ điện
độ điện trường(phương,

cường độ điện trường.
điểm trong điện trường.
trường. Đường sức đâu, có tính chất gì.
chiều, độ lớn) taị một
điện
điểm của điện trường
gây bởi một, hai hoặc ba
điện tích điểm
Phát biểu được định nghĩa hiệu
điện thế giữa hai điểm của điện
trường và nêu được đơn vị đo
hiệu điện thế.
Vận dụng được biểu
Giải được bài tập về chuyển thức định luật II NiuCông của lực điện.
Nêu được trường tĩnh điện là Nêu được mối quan hệ giữa động của một điện tích dọc tơn cho điện tích
Điện thế. Hiệu
trường thế.
cường độ điện trường đều và theo đường sức của một chuyển động và các
điện thế
hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đều.
công thức động lực học
điện trường đó.
cho điện tích.
Nhận biết được đơn vị đo cường
độ điện trường.
Vận dụng công thức định
nghĩa điện dụng của tụ điện.
Tụ điện

Nêu được nguyên tắc cấu tạo của

Vận dụng được công
Nêu được ý nghĩa các số ghi trên Vận dụng công thức tính
tụ điện. Nhận dạng được các tụ
thức tính điện dung
mỗi tụ điện.
điện dung của tụ điện
điện thường dùng.
tương đương của bộ tụ
phẳng

Chương II: Dòng điện không đổi
Định nghĩa cường độ dòng điện.
Dòng điện không
đổi. Nguồn điện

Nêu được dòng điện không đổi là
gì.
Nêu được suất điện động của
nguồn điện là gì.


Điện năng, Công
suất điện
Vận dụng được hệ thức

I

Định luật Ôm toàn
mạch


Ghéphành bộ
nguồn

Phương pháp giải
một số bài toán về
toàn mạch

Phát biểu được định luật Ôm
đối với toàn mạch.

E

hoặc U = E –
RN  r
Ir để giải các bài tập đối với
toàn mạch, trong đó mạch
ngoài gồm nhiều nhất là ba
điện trở.

Tính được hiệu suất của
nguồn điện.
Tính được suất điện động
Viết được công thức tính suất và điện trở trong của các
điện động và điện trở trong của loại bộ nguồn mắc nối tiếp
bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, hoặc mắc song song.
Vận dụng định luật
mắc (ghép) song song.
Ôm chứa nguồn hoặc
Tính được suất điện động
máy thu điện

Nhận biết được trên sơ đồ và và điện trở trong của các
trong thực tế, bộ nguồn mắc nối loại bộ nguồn mắc xung
tiếp hoặc mắc song song
đổi hoặc mắc hổn hợp đổi
xứng.
Kết hợp với định luật
Ôm cho toàn mạch
trong đó có nhiều nguồn
và mạch ngoài nhiều
Giải các bài toán toàn mạch điện trở
đơn giản
Giải các bài tập về
mạch kín cầu cân bằng
và mạch điện kín gồm
nhiều nhất 3 nút


Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Dòng điện trong
kim loại

Dòng điện trong
chất điện phân

Bản chất dòng điện trong kim
loại.
Nêu được hiện tượng nhiệt điện,
hiện tượng siêu dẫn.
Nêu được bản chất của dòng

điện trong chất điện phân.
Vận dụng định luật Fa-raNêu được một số ứng dụng của
đây để giải được các bài tập
hiện tượng điện phân.
Phát biểu được định luật Fa-ra- đơn giản về hiện tượng điện
đây về điện phân và viết được phân.
hệ thức của định luật này.
Nêu được bản chất của dòng
điện trong chất khí.

Dòng điện trong
chất khí

Dòng điện trong
chất bán bẫn

Nêu được cấu tạo, công dụng của
điôt bán dẫn

Nêu được bản chất của dòng
điện trong bán dẫn loại p và bán
dẫn loại n.
Nêu được cấu tạo của lớp
chuyển tiếp p – n và tính chất
chỉnh lưu của nó.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌI - LỚP 10 NĂM 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ
((Thời gian: 45 phút, 5 câu tự luận)
Phạm vi kiểm tra: Học kì I

I. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA
1. PHẦN CHUNG (4 Câu)


Chủ đề
(chương)
Chương I. Động học chất điểm
Chương II. Động lực học chất điểm
Tổng

Tổng số

tiết
thuyết
14
10
11
8
25
20

Số tiết thực
LT
VD
7
7
5,6
5,4
12,6
12,4


Trọng số
Số câu
LT
VD
LT
VD
28,0 28,0 5,6  1
5,6  1
22,4 21,6 4,5  1
4,3  1
50,4 49,6 10,1  2
9,9  2

Điểm số
LT
VD
2,00 2,00
2,00 2,00
4,00 4,00

PHẦN DÀNH CHO BAN CO BẢN (5 Câu)

Chủ đề
(chương)
Chương III.Tĩnh học
Tổng

Tổng số


tiết
thuyết
12
8
12
20

Số tiết thực
LT
VD
5,6
6,4
5,6
6,4

Trọng số
LT
VD
46,7 53,3
46,7 53,3

Số câu
LT

VD
1,0

Điểm số
LT
VD

2,00

PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO (5Câu)

Chủ đề

Tổng số

tiết
thuyết
Ném xiên, lực quán tính, lực li tâm,
5
4
chuyển động hệ vật, ms nghỉ,ms lăn
Tổng
5
4

Số tiết thực
LT
VD
2,4
2,6

Trọng số
LT
VD
48,0 52,0

2,4


48,0

2,6

Số câu
LT

VD
1,0

Điểm số
LT
VD
2,00

52,0

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Môn: Vật lí lớp10 THPT
(Thời gian: 45 phút, 5 câu tự luận)
Phạm vi kiểm tra: Chương trình học kì I
Phần chung
Tên Chủ đề

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Thông hiểu

(Cấp độ 2)

Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)

Cấp độ cao
(Cấp độ 4)

Cộng


Chủ đề 1: Động học chất điểm 6-6
1. chuyển động cơ
1tiết 4%

Nắm được khái niệm về chất điểm quĩ đạo, thời gian thời
điểm
Biết cách xác định vị trívàthời gian chuyển động.
Biết cách xác định hệ qui chiếu

2.chuyển
động Nắm được khái niệm Nhận biết phương trình chuyển
chuyển động thẳng động
thẳng đều
đều
Nắm đựơc các đặc điểm của
1tiết 4%
chuyển động thẳng đều


3.chuyển động
thẳng biến đổi đều
3tiết 12%

4.sự rơi tự do
2tiết 8%
2
5. chuyển động tròn
đều
1tiết 4%

6.Tính tương đối
của chuyển động

2tiết

8%

Viết đựơc phương trình chuyển
động thẳng đều.
Tính vận tốc vàthời gian
chuiyển động
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ, Biết cách giải những
chỉ ra được các lực tác dụng lên dạng toán về chuyển
vật.
động thẳng biến đổi đều
Xác định vị trívàtoạ độ
Vận dung tính gia tốc, vận tốc
các vật chuyền động
thẳng biến đổi đều


Nắm được các công
thức của chuyển
động thẳng biến đổi
đều
Phân biệt sự rơi của các vật trong
không khí và rơi tự do
Phân biệt đựơc các vật đựơc coi
là rơi tự do hay không

Biết cách vận dụng công thức
của sự rơi tự do
Tính toán các đại lượng trong
sự rơi tự do

Vận dụng công thức chuyển
động tròn đều
Tính toán các đại lượng, chu kì
tần số vàtốc độ, gia tốc hướng
tâm
Môtả đựơc thế nào là tính tương Vận dụng công thức cộng vận
đồi của chuyển động
tốc, tính toán vận tốc tương đối,
tuyệt đối vàkéo theo
Phân biệt đựơc vận tốc tương
đối, tuyệt đối vàkéo theo


7.Sai số phep đo các Nắm được khái niệm
các loại sai số phép đo

đại lượng vật lí
Hệ thống đơn vị đo
1tiết 4%
Số câu (điểm)
1 (2,0 đ)
Tỉ lệ %
20 %
Chủ đề 2: động lực học chất điểm
1.tổng hợp phân
Nắm
đượcphương
tích lực...
pháp tổng hợp và
1tiết 4%
phân tích lực
Biết qui tắc hình bình
hành và điều kiện cân
bằng của chất điểm
2. ba định lụât
newton
2tiết 8%

3. lực hấp dẫn
1tiết 4%

1 (2,0 đ)
20 %

2(4,0đ)
40 %


Nắm được các nội dung của ba Vận dụng định luật II Newton để
định luật
giải các bài tâp động lực học
Nêu được những đặc điểm của
lực vàphản lực
Phát biểu nội dung vànhớ biểu
thức định luật vạn vật hấp dẫn

4. lực đàn hồi
1tiết 4%

Vận dụng định luật Huc để giải
các bài tập về lòxo

5. lực ma sát
1tiết

4%

6.lực hướng tâm
2tiết

Vận dụng công thức lực
ma sát để giải các bài tập
liên quan đến chuyển
động trượt của vật

8%


Nắm được định nghĩa và công
thức lực hương tâm


Giải thích được lực hướng tâm
giữ các vật chuyển động tròn đều
như thế nào.
7.chuyển động ném
ngang
1tiết 4%

Nắm được các công thức của
chuyển động ném ngang
Tính toán được tầm xa thời gian
vàvận tốc chuyển động.

Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
TS số câu (điểm)
Tỉ lệ %

1 (2,0 điểm)
20%
2

1 (2,0 điểm)
20%
2

2(4.0 đ)

20 %
4(8đ)
80 %

Phần riêng:
Tên Chủ đề

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Thông hiểu
(Cấp độ 2)

Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)

Cấp độ cao
(Cấp độ 4)

Chủ đề 1: chương trình cơ bản
1. cân bằng vật rắn Nắm được qui tắc hợp Nêu đựơc cách xác định trong
chịu tác dụng hai lực hai lực có giá tâm vật rắn phẳng mỏng
lực-ba lực không động qui và ba lực
khôngsong song
song song
1tiết 4%
ứng dụng qui tắc
momen lực để giải các
bài tập cân bằng vật rắn

cótrục quay cố định

2.momen lực-ngẫu
lực
1tiết\ 4%
3. qui tắc hợp lực
song song cùng
chiều
1tiết 4%
4. các dạng cân
bằng
1tiết 4%

ứng dụng qui tắc hợp lực song
song cùng chiều để giải các bài
toán cóliên quan.
Phân biệt các dạng
cân bằng của vật rắn

Cộng


Biết điều kiện cân
bằng của vật rắn có
mặt chân đế
5. chuyển động tịnh
tiến
1tiết 4%

Số câu (điểm)

Tỉ lệ %
Chủ đề 2: chương trình nâng cao
1. chuyển động của
vật bị ném

Phân gbiệt chuyển động tịnh tiến
vơi chuyển động vừa quay vừa
tịnh tiến
Biết được các trường hợp
chuyển động tịnh tiến trong cuộc
sống
1 (2,0 điểm)
20%

1(2đ)
20 %

Vận dụng công thức chuyển
động ném xiên vàgiải bài tập có
liên quan

1tiết 4%
2.lực ma sát
1tiết

Vận dụng công thức lực
ma sát để giải các bài tập
liên quan đến chuyển
động trượt của vật


4%

3. hệ qui chiếu có
gia tốc- lực quán
tính
1tiết 4%
4. lực hướng tâmlực quán tính li tâm
1tiết 4%
5. chuyển động của
hệ vật
1tiết 4%

So sánh được lực quán tính với
các lực thông thường
Nắm đựơc thế nào là hệ qui
chiếu phi quán tí
nh
Nắm được khái niệm
lực hướng tâm vàlực Phân biệt hiện tượng tăng giảm
quán tính li tâm
vàmất trọng lượng
Phân tích được nội lực,
ngoại lực
Áp dụng định luật II
Newton để giải bài tập có
liên quan về hệ vật


Số câu (điểm)
Tỉ lệ %


1 (2,0 điểm)
20%

1(2đ)
20 %

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên Chủ đề

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Môn: Vật lí lớp 12
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )
Phạm vi kiểm tra: Học kì I theo chương trình Chuẩn.
Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan.
Vận dụng
Thông hiểu
Cấp độ thấp
(Cấp độ 2)
(Cấp độ 3)

Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết)
1. Dao động điều Nêu được li độ, biên Phát biểu được định nghĩa dao - Tìm được chu kì,tần số, tần
độ, tần số, chu kì, động điều hòa.
số góc của một vật dao động
hòa
pha, pha ban đầu là

điều hòa
gì.

[1 câu]

[1 câu]

Cấp độ cao
(Cấp độ 4)

Cộng

Tìm các khoảng thời
gian trong dao động
điều hòa, quãng
đường vật đi,..

[1 câu]

[3 câu]


. Con lắc lòxo

Nêu được quátrình
biến đổi năng lượng
trong dao động điều
hòa.

- Viết được phương trình

động lực học và phương trình
dao động điều hòa của con lắc
lòxo.
- Viết được công thức tính
chu kì(hoặc tần số) dao động
điều hòa của con lắc lòxo.

[1 câu]

[1 câu]

Giải được những bài
toán về dao động của
con lắc lò xo nằm
ngang và treo thẳng
đứng:
- Biết cách lập
phương trình dao
động chứng minh dao
động của con lắc lòxo
làmột dao động điều
hòa.
- Xét các yếu tố ảnh
hưởng đến chu kìdao
động của con lắc lò
xo.
- Liên hệ bài toán với
thực tiễn.

[1 câu]

- Viết được phương trình
động lực học và phương trình
dao động điều hòa của con lắc
đơn.
- Viết được công thức tính
chu kì(hoặc tần số) dao động
điều hòa của con lắc đơn.
- Nêu được ứng dụng của con
lắc đơn trong việc xác định
gia tốc rơi tự do.

3. Con lắc đơn

- Biết cách chọn hệ trục tọa
độ, chỉ ra được các lực tác
dụng lên vật.
- Vận dụng tính được chu kì
dao động và các đại lượng
trong các công thức của con
lắc lòxo.

- Biết cách chọn hệ trục tọa
độ, chỉ ra được các lực tác
dụng lên vật.
- Vận dụng tính chu kìdao
động và các đại lượng trong
các công thức của con lắc
đơn.

[2 câu]

Giải được những bài
toán về dao động của
con lắc đơn:
- Biết cách lập
phương trình dao
động chứng minh dao
động của con lắc đơn
làmột dao động điều
hòa.
- Xét các yếu tố ảnh
hưởng đến chu kìdao
động của con lắc đơn.
- Liên hệ bài toán với
thực tiễn.
[1 câu]


4. Dao động tắt Nêu được dao động
dần. Dao động riêng, dao động tắt
dần, dao động
cưỡng bức
cưỡng bức làgì.

- Nêu được các đặc điểm của
dao động tắt dần, dao động
cưỡng bức, dao động duy trì.
- Nêu được điều kiện để hiện
tượng cộng hưởng xảy ra.

[1 câu]


[1 câu]
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm (8 tiết)
Nêu được được các
1. Sóng cơ
định nghĩa về sóng
(1 tiết)=3,1%
cơ, sóng dọc, sóng
ngang làgì.

[1 câu]
2. Sự giao thoa
(2,5 tiết)=7,85%

[1 câu]
Trình bày được nội dung của - Nêu được cách sử dụng
phương pháp giản đồ Fre-nen. phương pháp giản đồ Fre-nen
để tổng hợp hai dao động điều
hòa cùng tần số, cùng phương
dao động.
- Biểu diễn được dao động
điều hòa bằng vectơ quay.
- Vận dụng tính được các đại
lượng trong các công thức và
phương trình của dao động
tổng hợp và hai dao động
thành phần.


5. Tổng hợp hai
dao động điều hòa
cùng
phương,
cùng
tần
số.
Phương pháp giản
đồ Fre-nen.

[1 câu]
4 (1.6 đ)
16 %

5 (2.0 đ)
16 %

Giải được các bài toán
về tổng hợp hai dao
động điều hòa cùng
tần số, cùng phương
dao động:
- Viết được phương
trình của dao động
tổng hợp.
- Xét các trường hợp
dao động cùng pha,
ngược pha và vuông
pha.
- Liên hệ bài toán với

thực tiễn.
[2 câu]
9 (3.6 đ)
32,5 %

- Nêu được vídụ về sóng dọc Vận tốc truyền sóng, bước
vàsóng ngang.
sóng, phương trình sóng cơ,
- Phát biểu được các định độ lệch pha của hai điểm trên
nghĩa về tốc độ truyền sóng, phương truyền sóng
bước sóng, tần số sóng, biên
độ sóng và năng lượng sóng.
- Viết được phương trình
sóng.
[1 câu]
[2 câu]
Mô tả được hiện tượng giao - Giải thích sơ lược hiện Giải được các bài toán
thoa của hai sóng mặt nước và tượng giao thoa sóng mặt về giao thoa:
nước.


nêu được các điều kiện để có - Biết dựa vào công thức để
sự giao thoa của hai sóng.
tính bước sóng, số lượng các
cực đại giao thoa, cực tiểu
giao thoa.

[1 câu]
3. Sóng dừng
(2,5 tiết)=7,85%


[1 câu]
Mô tả được hiện tượng sóng - Giải thích được sơ lược hiện
dừng trên một sợi dây vànêu tượng sóng dừng trên một sợi
được điều kiện để có sóng dây.
dừng khi đó.
- Vận dụng tính được bước
sóng hoặc tốc độ truyền sóng
bằng phương pháp sóng
dừng.

[1 câu]
4. Đặc trưng vật lí Nêu được sóng âm, - Nêu được cường độ âm và Tìm cường độ âm, mức
cường độ âm
của âm; Đặc âm thanh, hạ âm, mức cường độ âm.
- Nêu được các đặc trưng vật
trưng sinh lí của siêu âm làgì.
lí(tần số, mức cường độ âm
âm
vàcác họa âm).
(2 tiết)=6,1%
- Trình bày được sơ lược về
âm cơ bản vàcác họa âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh
lí (độ cao, độ to và âm sắc)
của âm.
- Nêu được vídụ để minh họa
cho khái niệm âm sắc.
- Nêu được tác dụng của hộp
cộng hưởng.


- Biết cách tổng hợp
hai dao động cùng
phương, cùng tần số,
cùng biên độ để tính
vị trícực đại và cực
tiểu giao thoa, năng
lượng sóng.
- Liên hệ bài toán với
thực tiễn.
[2 câu]
Giải được các bài toán
về sóng dừng.
- Bài toán xác định số
nút, bụng sóng, tính
chu kì, tần số, năng
lượng sóng.
- Liên hệ bài toán với
thực tiễn.
[1 câu]


[1 câu]

[1 câu]

Số câu(số điểm)
3 (1.2 đ)
Tỉ lệ ( %)
12 %

Chủ đề III: Dòng điện xoay chiều (14 tiết)
- Viết được biểu thức của
1. Đại cương về
cường độ dòng điện và điện
dòng điện xoay
áp tức thời.
chiều
- Phát biểu được định nghĩa
vàviết công thức tính giátrị
hiệu dụng của cường độ dòng
điện, của điện áp.

[2 câu]
4 (1.6 đ)
16 %

7 (2.8 đ)
28 %

[1 câu]

[1 câu]
3. Công suất điện
tiêu thụ của mạch
điện xoay chiều.
Hệ số công suất

[1 câu]
- Viết được các hệ thức của
định luật Ôm đối với đoạn

mạch RLC nối tiếp (đối với
giá trị hiệu dụng và độ lệch
pha).
- Nêu được những đoạn mạch
RLC nối tiếp khi xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện.

2. Mạch cóR, L, C
mắc nối tiếp

- Vẽ được giản đồ Fre-nen
cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Viết các công thức tính cảm
kháng, dung kháng và tổng
trở của đoạn mạch cóR, L, C
mắc nối tiếp vànêu được đơn
vị đo các đại lượng này.
- Biết cách tính các đại lượng
trong công thức của định luật
Ôm cho mạch điện RLC nối
tiếp và trường hợp trong
mạch xảy ra hiện tượng cộng
hưởng điện.

[1 câu]
- Viết được công thức tính Biết cách tính các đại lượng
công suất điện và công thức trong công thức tính công
tính hệ số công suất của mạch suất điện.
RLC nối tiếp.
- Nêu lído tại sao cần phải

tăng hệ số công suất ở nơi tiêu
thụ điện.

Giải được các bài tập
đối với đoạn mạch
RLC nối tiếp:
- Biết cách lập biểu
thức của cường độ
dòng điện tức thời
hoặc điện áp tức thời
cho mạch RLC nối
tiếp.
- Bài toán về cộng
hưởng điện.
- Bài toán liên hệ thực
tiễn.
[1 câu]
[3 câu]
Giải được các bài tập
đối với đoạn mạch
RLC nối tiếp:
- Bài toán công suất.
- Bài toán liên hệ thực
tiễn.


4. Máy biến áp

5. Máy phát điện
xoay chiều


Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
TS số câu (điểm)
Tỉ lệ %

[1 câu]
[1 câu]
[1 câu]
Giải thích được nguyên tắc - Biết cách tính các đại lượng
hoạt động của máy biến áp.
trong các công thức của máy
biến áp.
- Bài toán truyền tải điện năng
đi xa. Liên hệ thực tiễn.

[3 câu]

[1 câu]
[1 câu]
Giải thích được nguyên tắc
hoạt động của máy phát điện
xoay chiều.

[2 câu]

[1 câu]
5 (2.0 đ)
20 %
11 (4,4 đ)

44 %

5 (2,0 đ)
20 %
13 (5.6 đ)
56 %

[1 câu]
9 (3.6 đ)
36 %
25 (10 đ)
100 %



×