Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo Án Hai Đường Vuông Góc + Song Song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.61 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Bài HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu cần đạt
1. HS tự tạo ra hai đường thẳng vuông góc từ cặp cạnh vuông góc của một hình chữ nhật.
2. HS tự phát hiện số góc vuông (có chung đỉnh) được tạo thành từ hai đường thẳng vuông
góc bằng thước êke.
3. HS biết cách dùng thước ê ke để kiểm tra hai đoạn thẳng, đường thẳng vuông góc với nhau
hay không.
4. HS nêu đúng tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình bất kì.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1.
- Hoạt động lựa chọn: quan sát, vẽ đường thẳng từ cạnh có sẵn, đọc sách giáo khoa.
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
Hãy quan sát những cặp cạnh được tô đen ở Quan sát.
mỗi hình và cho biết những cặp cạnh này tạo Hình 1 là góc nhọn, hình 2 là góc tù, hình 3 là góc
thành góc gì.
vuông.
Kéo dài hai cạnh AB, BC lần lượt các hình và Vẽ đường thẳng từ cạnh cho sẵn.
cho biết hai đường thẳng được tạo ra có đặc Hai đường thẳng vừa mới tạo ở hình 1 và hình 2
điểm gì.
cắt nhau.
HS có thể trả lời được hoặc không trả lời hình 3.
Hãy quan sát sách giáo khoa để trả lời cho câu Hai đường thẳng ở hình 3 vuông góc nhau.
hỏi trước.
GV kết luận: Hai đường thẳng được tạo thành Lắng nghe.
từ hai cạnh tạo ra góc vuông được gọi là hai
đường thẳng vuông góc.
2. Hoạt động 2


- Nhằm đạt mục tiêu số 2.
- Hoạt động lựa chọn: Kiểm tra góc bằng êke.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
Hãy dùng êke để kiểm tra các góc được tạo ra Kiểm tra góc bằng êke.
bởi những đường thẳng và có mấy góc và gọi Hình 1, 2 có 4 góc, 2 góc tù và 2 góc bẹt.
tên góc.
Hình 3 có 4 góc là 4 góc vuông.
GV kết luận: Hai đường thẳng vuông góc với Lắng nghe.
nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.
3. Hoạt động 3


- Nhằm đạt mục tiêu số 3.
- Hoạt động lựa chọn: kiểm tra đoạn thẳng, đường thẳng vuông góc; trò chơi học tập.
- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm trò chơi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
Làm bài tập 1 trong sách giáo khoa trang 50. Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
Hãy dùng êke kiểm tra xem các đường thẳng
này có vuông góc với nhau không.
GV chia HS làm 4 nhóm.
Hãy quan sát các đồ vật xung quanh (bàn, Kiểm tra hai đoạn thẳng vuông góc.
thước, vở,…) và dùng êke kiểm tra có các HS tham gia trò chơi.
đoạn vuông góc với nhau không.
Hãy cho biết các đồ vật có các đoạn vuông
góc với nhau.
Mỗi nhóm lần lượt kể ra đồ vật trong 5 giây.
Nhóm không đưa ra được đáp án đúng sẽ bị

loại. Nhóm còn lại cuối cùng là nhóm chiến
thắng.
4. Hoạt động 4
- Nhằm đạt mục tiêu số 3, 4.
- Hoạt động lựa chọn: Quan sát, làm bài tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
Hãy quan sát hình chữ nhật ABCD trong bài Quan sát và chỉ ra các góc vuông.
tập 2 trang 50 và chỉ ra các góc vuông.
Hãy nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau có Trả lời.
trong hình chữ nhật đó.
Làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 50.
HS làm bài tập.
Làm bài tập 4 sách giáo khoa trang 50.
HS làm bài tập.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: Sách giáo khoa Toán 4, thước êke lớn.
- Học sinh: Sách giáo khoa Toán 4, thước êke học sinh.


Hai đường thẳng song song
1.
2.
3.
4.

I.
Mục tiêu
Biết được 2 đường thẳng song song là kéo dài 2 cạnh đối diện cửa hình chữ nhật, hình vuông.

Biết được 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
Nêu được tên 2 cạnh song song.
Tìm cạnh song song với cạnh cho trước.
II.
Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Dạy bài mới:
HĐ 1:
-

Nhằm đạt mục tiêu số 1
Hình thức tổ chức:

Hoạt động của giáo viên
-

Kêu học sinh lên bảng vẽ một hình
chữ nhật sau đó kéo dài.
Chỉ đó là 2 đường thẳng song
song.

Hoạt động mong đợi ở học sinh
-

Lên bảng vẽ.

-

Nhìn, nghe, ghi bài.


HĐ 2:
-

Nhằm đạt mục tiêu số 2.
Hình thức tổ chức:

Hoạt động của giáo viên
Hỏi:

-

Từ cái hình bạn vừa kéo dài em
thấy 2 đường thẳng này như thế
nào?
Vậy từ ý trên 2 đường thẳng song
song là như thế nào?

Hoạt động mong đợi ở học sinh
-

Không cắt nhau dù kéo dài.

-

Không cắt nhau, là 2 cặp cạnh đối
diện của hình vuông, hình chữ
nhật.

Luyện tập, thực hành:
Bài tập 1:

HĐ 3:
-

Nhằm đạt được mục đích 3
Hình thức tổ chức:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động mong đợi ở học sinh


- Cho học sinh nhìn sách giáo khoa.
Hỏi:
- Cặp cạnh nào đối diện trong hình
chữ nhật ABCD và hình chữ nhật
MNPQ.
- Nếu nó đối diện thì chúng ta sẽ
suy ra được gì?

Trả lời:

-

Nhìn sách.

-

AB và CD, AD và BC; MN và PQ,
MQ và NP.


-

Nó song song nhau

Bài tập 2:
HĐ 4:
-

Nhằm hướng tới mục tiêu 4.
Hình thức tổ chức:

Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh quan sát hình trong
sách.
Hỏi:
- Có các cạnh nào song song ?
- Vậy còn cạnh BE? Nó có đối diện
và song song với những cạnh nào
khác nữa không?

Hoạt động mong đợi ở học sinh
- Quan sát.
-

AC và DG, AG và CD.
BE đối diện với AG và CD nên BE
song song với AG và CD.

Bài tập 3:
HĐ 5:

-

Ôn lại những bài đã học để nẵm rõ hơn, hướng tới mục tiêu 3,4.
Hình thức tổ chức:

Hoạt động của giáo viên
- Quan sát sách trả lời câu hỏi.
Hỏi:
a.
- Có cạnh nào song song trong hình
tứ giác MNPQ?
- Có cạnh nào song song trong hình
DEGHI.
b.
- Có những cặp cạnh nào vuông góc
với nhau từ 2 hình đó?

Hoạt động mong đợi ở học sinh
- Quan sát.
-

MN song song PQ.

-

DI và HG song song nhau.

-

MN vuông góc MQ, MQ vuông góc

QP.

-

DI vuông góc IH, IH vuông góc HG.



×