Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Đồ án tổ chức thi công và thi công công trình xây dựng đường, đại học công nghệ gtvt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.31 KB, 50 trang )

§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG MÀ TUYẾN ĐI QUA.
1.Địa lý-hành chính.
1.1.Địa lý.
Huyện Hạ Lang là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Cao Bằng.
Phía Đông Bắc và phía Nam giáp với Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; phía Tây
Bắc giáp huyện Trùng Khánh; phía Tây Nam giáp huyện Quảng Uyên và Phục Hòa
Huyện có diện tích 463 km2 và dân số là 26.000 người (năm 2004). Huyện ly là thị
trấn Thanh Nhật nằm trên tỉnh lộ 207, cách thị xã Cao Bằng 72 km về hướng đông và
có hơn 72 km đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc.
+ Tổng diện tích (ha): 46.648,71
+ Đất nông nghiệp (ha): 6.930,29
+ Đất Lâm nghiệp (ha): 35.874,25
+ Đất chưa khai thác (ha): 2.279,21
1.2.Hành chính.
Trên địa bàn huyện có 14 đơn vị hành chính, gồm Thị trấn Thanh Nhật và các xã: An
Lạc, Cô Ngân, Đức Quang, Đồng Loan, Kim Loan, Lý Quốc, Minh Long, Quang
Long, Thái Đức, Thắng Lợi, Thị Hoa, Việt Chu, Vinh Quý.
Trong đó có 9 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong Chương trình 135 giai
đoạn II là các xã: Cô Ngân, Vinh Quý, Quang Long, An Lạc, Kim Loan, Đức Quang,
Thắng Lợi, Minh Long, Đồng Loan.
2.Kinh tế- xã hội.
Dân số toàn huyện cuối năm 2008 là 5.391 hộ, với 26.692 người, chủ yếu gồm 2 dân
tộc chính là Nùng chiếm 53,44%, Tày chiếm 45,28%.
Mật độ dân số khoảng 57 người/km2.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 4,98%
Lao động toàn huyện cuối năm 2008 có 18.020 người trong độ tuổi lao động, trong đó
lao động nông nghiệp chiếm hơn 16 nghìn người, chất lượng lao động còn thấp, chủ
yếu là lao động thủ công, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn ít.


Tốc độ tăng trưởng bình quân: 11%
+ Thu nhập bình quân đầu người: 6,14 triệu đồng
+ Thu ngân sách trên địa bàn: 3.260 tỷ đồng. (Số liệu thống kê cuối năm 2008)

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

1


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
Tính đến cuối năm 2008, toàn huyện còn 2.230 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 41,37% so với
tổng số hộ dân trên địa bàn huyện. Sau 1 năm thực hiện Nghị quyết 30a, đến
31/12/2009 toàn huyện chỉ còn 1.856 hộ nghèo (trên tổng 5.489 hộ dân toàn huyện),
chiếm tỷ lệ 33,81%.
3.Khí hậu thời tiết.
Nhìn chung Hạ Lang- Cao Bằng có khí hậu ôn hòa dễ chịu. Với khí hậu cận nhiệt đới
ẩm, địa hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các đợt không khí lạnh từ phương
bắc. Tuy nhiên nhiệt độ của Hạ Lang- Cao Bằng chưa bao giờ xuống thấp quá 0 °C,
hầu như vào mùa đông trên địa bàn toàn tỉnh không có băng tuyết (trừ một số vùng núi
cao có băng đá xuất hiện vào mùa đông).
Mùa hè ở đây có đặc điểm nóng ẩm, nhiệt độ cao trung bình từ 30 - 32 °C và thấp
trung bình từ 23 - 25 °C, nhiệt độ không lên đến 39 - 40 °C. Vào mùa đông, do địa
hình Hạ lang- Cao Bằng đón gió nên nó có kiểu khí hậu gần giống với ôn đới, nhiệt độ
trung bình thấp từ 5 - 8 °C và trung bình cao từ 15 - 28 °C, đỉnh điểm vào những tháng
12, 1 và 2 nhiệt độ có thể xuống thấp hơn khoảng từ 6 - 8 °C, độ ẩm thấp, trời hanh
khô. Mùa xuân và mùa thu không rõ rệt, thời tiết thất thường; mùa xuân thường có tiết
trời nồm, mùa thu mát, dễ chịu.
Đây là vùng khí hậu có nền nhiệt độ thấp, mùa đông lạnh hơn so với các vùng khác,

nhiều năm có sương muối, nhiều mưa phùn hơn các nới khác trong Tỉnh.Với lượng
mưa năm dao động khoảng 1600 mm, đây là một trong những khu vực nhiều mưa của
Tỉnh.
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN
1.Tiêu chuẩn thiết kế:
Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263-2000;
Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259-2000;
Quy phạm đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43 90;
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu 22 TCN 262-2000;
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô – yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211-06;
Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79;
Công tác đất quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-878;
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo
đường ô tô 22 TCN 334-06;
Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCN 271-2001;
Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu cầu cống 22TCN 266-2000;
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

2


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN-237-01;
2. Tiêu chuẩn kỹ thuật:
2.1. Trắc ngang thiết kế:
Bề rộng nền đường: + Đoạn Km2+500 ÷ Km3+500 Bn= 7.5 m
Bề rộng mặt đường: + Đoạn Km2+500 ÷ Km3+500 Bm=5.5 m
Độ dốc ngang mặt đường: Im=2%

Bề rộng lề đường: Blgc =Blđ= 2x 0.5 = 1
Độ dốc ngang lề đường: I1gc = I1đ = 4%.
2.2. Bình đồ thiết kế
Tuyến có tất cả 10 đường cong nằm, tất cả đường cong đều bố trí siêu cao mở rộng.
BẢNG YẾU TỐ CÁC ĐƯỜNG CONG
Đỉnh
D22
D23
D24
D25
D26
D27
D28
D29
D30
D31

A
129°51'33"
140°18'51"
153°26'37"
159°50'58"
118°49'42"
142°49'48"
145d40'20''
157d34'59''
161d55'50''
167d37'10''

R

60
60
80
150
85
60
60
100
100
150

W
0.75
0.75
0.60
0.35
0.60
0.75
0.75
0.45
0.45
0.35

Isc(%)
6
6
4
2
3
6

6
2
2
2

KT
52.51
41.56
37.08
52.76
90.75
38.92
35.95
39.12
31.54
32.41

2.3.Kết cấu áo đường.

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

3

T
28.07
21.65
18.88
26.66
50.24

20.17
18.53
19.81
15.90
16.27

P
6.24
3.79
2.20
2.35
13.74
3.30
2.80
1.94
1.26
0.88

E
P
T
P
T
P
P
T
T
P
P



§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
KÕt cÊu ¸o ®êng

Lớp móng dưới
CPĐD loại II dày 20 cm

heo
hướ
ng
từ
km
290
đến

1

20

Lớp móng trên
CPĐD loại I dày18cm

1
8

7

Lớp BTN hạt trung dày 7cm


2

Chương II:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG
I . THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG
Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết nền đường
Căn cứ tiến độ thi công tổng thể các hạng mục công trình. Đoạn tuyến Km2+500 -:Km3+500 sẽ thi công từ ngày 01/10/2014 đến 31/12/2014
Căn cứ vào máy móc và nhân lực hiện có : máy móc và nhân lực có đủ
Căn cứ vào tính chất công trình: Đường đắp
Căn cứ vào thời gian thi công: 01/10/2014 đến 31/12/2014
Căn cứ vào dự toán định mức công trình theo dự toán 1776 do bộ xây dựng đề ra …
Tính toán thời gian thi công
Tháng
10
11
Ngày theo lịch (Tlịch)
31
30
Ngày chủ nhật, lễ tết
4
5
(Tnghỉ)
Ngày dự trữ (thời tiết
1
1
xấu, máy hỏng...)
Tổng số ngày làm việc
26
24
thực tế (T)

Thời gian thi công thực tế :
Ttt = Tlịch -Tnghỉ-Tthời tiết = 55 ngày
Chọn phương pháp thiết kế tổ chức thi công
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

12
7
1
1
5

4


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
Chọn phương pháp tuần tự kết hợp với song song.
II . TÍNH KHỐI LƯỢNG, SỐ CÔNG, CA MÁY THI CÔNG THỰC TẾ
1.Công tác chuẩn bị
- Gồm rời cọc và lên ga nền đường đắp: thi công nền đường đắp bàng máy,dùng giá
mẫu cắm cách chân ta luy 0.5 m( bản vẽ thi công).
Chọn theo kinh nghiệm 8 nhân công
- Công tác làm đường công vụ, đường tránh và công tác đảm bảo giao thông:
+ Đoạn tuyến từ Km2+500 -:- Km3+500 chủ yếu đi theo đường cũ độ dốc ngang sườn
đồi thoai thoải và rộng thoáng nên đơn vị thi công thi công rất thuận lợi không phải
làm đường tránh, đường tạm. Trong khi thi công phương tiện xe cộ qua lại bình
thường, ở hai đầu đoạn thi công đon vị thi công sẽ cắm 2 biển báo công trường đang
thi công để phương tiện qua lại chú ý quan sát.
+ Những vị trí nhỏ hẹp cục bộ đơn vị thi công sẽ triển khai thi công nửa một, hoàn

thiện nền đường bên trái tuyến xong sẽ chuyển sang bên phải.
- Công tác xây dựng nhà các loại, văn phòng hiện trường, kho, bến bãi :
-Xây dựng lán trại :
+ Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 30 người, số cán bộ là 8 người.
Theo định mức XDCB thì mỗi nhân công được 4m2 nhà, cán bộ 6m2 nhà. Do đó tổng
số m2 lỏn trại nhà ở là: 8× 6 + 30× 4 = 168 (m2)
+ Năng suất xây dựng là 20m2/ca ⇒ 168m2/20 = 8.4(ca). Với thời gian dự kiến là 2
ngày thì số nhân công cần thiết cho công việc là 8.4 /2 = 4.2 (nhân công). Chọn 5
công nhân.
+ Vật liệu sử dụng làm lán trại là tre, nứa, gỗ khai thác tại chỗ, tôn dùng để lợp mái
và làm vách (mua).
= > Tổng chi phí cho xây dựng lán trại là 2% chi phí xây dựng cụng trình.
Dự kiến: sử dụng 6 công nhân làm công tác xây dựng lán trại trong 2 ngày
- Công tác xây dựng kho bến bãi.
+ Sân bãi tập kết vật liệu, để phương tịên thi công : cần đảm bảo bằng phẳng, có độ
dốc ngang i ≤ 3%, có rãnh thoát nước xung quanh.
+ Dự kiến xây dựng 100m2 bãi không mái, năng suất xây dựng 50m2/ca ⇒ 100m2/50
= 2 (ca)
Dự kiến: sử dụng 2 công nhân làm công tác xây dựng bãi tập kết vật liệu trong 1 ngày.
Tiến hành trong thời gian làm lán trại, cán bộ chỉ đạo xây dựng lán trại đồng thời chỉ
đạo xây dựng bãi.
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

5


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
- Cung cấp năng lượng và nước và phương tiện thông tin liên lạc:

- Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường
Điện năng:Chủ yếu dùng phục vụ cho sinh hoạt, chiếu sáng, máy bơm…Nguồn điện
lấy từ một trạm biến thế gần đó.Nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày của công
nhân và kĩ sư: sử dụng giếng khoan tại nơi đặt lán trại. Nước dùng cho các công tác thi
công, trộn vật liệu, lấy trực tiếp từ các suối gần đó. Dùng ô tô chở nước có thiết bị
bơm hút và có thiết bị tưới.
-Phương tiện thông tin liên lạc.
+ Với địa hình đồi núi khó khăn, mạng điện thoại di động không phủ sóng nên sử
dụng điện đàm liên lạc nội bộ và lắp đặt một điện thoại cố định ở văn phòng chỉ huy
công trường.
- Chuẩn bị các cơ sở sản xuất (cấu kiện, vật liệu)
+ Tìm hiểu tại địa phương các mỏ vật liệu, các xí nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu
phục vụ việc xây dựng kết cấu áo đường cũng như có các mỏ đất có thể sử dụng để
đắp nền đường
+ Chọn địa điểm bố trí đặt cơ sở sản xuất cấu kiện và vật liệu, trạm trộn hợp lý. Nên
đặt ở giữa tuyến để tiện giao thông đi lại. Việc vận chuyển được thực hiện bằng xe ô tô
tự đổ.
-Với 1 Km ta dùng 8 người
 Bố trí 30 nhân công làm trong 5 ngày.
2. Phát quang
+ Khối lượng = 4805.85 m2
+ Sử dụng định mức AA.1111.2
+ Thành phần công việc
- Phát rừng, vận chuyển cây cỏ, đánh đống trong phạm vi 30m để vận chuyển
- Cưa chặt, hạ cây cách mặt đất 20cm, cưa chặt thân cây, cành ngọn thành từng khúc,
xếp gọn theo từng loại trong phạm vi 30m để vận chuyển.
- Đào gốc cây, rễ cây, cưa chặt rễ cây, gốc cây thành từng khúc, xếp gọn thành từng
loại trong phạm vi 30m để vận chuyển, lấp, san lại hố sau khi đào.
- Nhân công 3,0/7
Đơn vị tính: công /100m 2

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

6


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng

Mã hiệu

Mật độ cây tiêu chuẩn trên 100m2 rừng

Công tác xây lắp

0

≤ 2

≤ 3

≤ 5

>5

AA.1111 Phát rừng loại I
AA.1112 Phát rừng loại II

0,95
1,21


1,42
1,82

1,64
2,11

2,6

3,28

AA.1113 Phát rừng loại III

1,39

1,98

2,28

2,77

3,46

AA.1114 Phát rừng loại IV

1,52

2,15

2,49


1

2

3

4

5

 Số nhân công 3/7 =

4805.85 × 1.42
= 68.24 (công)
100

3. Đào đất đất không thích hợp
Đất không thích hợp là đất yếu, phương án thi công bằng máy với đất là đất cấp I
Khối lượng đào hữu cơ là : 1802.61 m3
+Sử dụng định mức AB.3113.1
Đơn vị tính: 100m3
Mã hiệu

Công tác

Thành phần hao

Đơn


xây lắp

phí

vị

I

II

III

IV

công

3,89

4,85

5,79

6,72

ca

0,228

0,264


0,307

0,419

ca

0,05

0,059

0,068

0,076

1

2

3

4

Đào nền Nhân công 3/7
đường
AB.3113

bằng

Cấp đất


Máy thi công
Máy

máy đào đào≤1.25m3
≤1.25m3 Máy ủi ≤110cv

+ Nhân công 3/7 =

1802.61 × 3.89
= 70.12 (công)
100

+ Máy đào ≤ 1.25m3 =
+ Máy ủi ≤ 110CV =

1802.61 × 0.228
= 4.11 (ca)
100

1802.61 × 0.05
= 0.90 (ca)
100

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

7


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng

c«ng tr×nh x©y dùng
-Do đất không thích hợp là loại đất cấp I nên ta không vận dụng dùng để đắp K95 hay
K98 nên ta dùng ô tô vận chuyển đổ ra bãi thải vật liệu.
-Bãi thải vật liệu cách công trường thi công 3Km
-Sử dụng định mức AB.4142.1 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 1Km đầu tiên.
Đơn vị tính:100m3
Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao

vị

I

II

III

IV


ca

0,852

1,00

1,2

1,28

1

2

3

4

phí
Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB4142

tự đổ trong

Ô tô 7 tấn

phạm vi
≤1000m


 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

1802.61 × 0.852
= 15.36 (ca)
100

-Sử dụng định mức AB.4212.1 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 2 Km tiếp
theo
Đơn vị tính:100m3 /1 km
Mã hiệu

Công tác xây

Thành

Đơn

Cấp đất

lắp

phần

vị

I

II

III


IV

ca

0,43

0,45

0,48

0,5

1

2

3

4

hao phí
Vận chuyển đất
bằng ô tô tự đổ
AB4212

trong phạm vi

Ô tô 7


≤2km

tấn

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

2 × 1802.61 × 0.43
= 15.50 (ca)
100

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

8


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
Vậy tổng số ca ô tô 7 tấn để vận chuyển đất không thích hợp đổ đi:
15.36+15.50= 30.86 (ca)
4. Đánh cấp
+ Vì bề rộng cấp ≤ 1m nên ta thi công bằng máy và thủ công
+ Khối lượng đánh cấp đất cấp IV: 712.33 m3
+ Sử dụng định mức AB.3113.4
+ Đào, xúc, đổ đúng nơi quy định hoặc đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi
10m.
Đơn vị tính: 100m3
Mã hiệu

Công tác


Thành phần hao

Đơn

xây lắp

phí

vị

I

II

III

IV

công

3,89

4,85

5,79

6,72

máy đào đào≤1.25m3


ca

0,228

0,264

0,307

0,419

≤1.25m3 Máy ủi ≤110cv

ca

0,05
1

0,059
2

0,068
3

0,076
4

Đào nền Nhân công 3/7
đường
AB.3113


bằng

+ Nhân công 3/7 =

Cấp đất

Máy thi công
Máy

712.33 × 6.72
= 47.87 (công)
100

+ Máy đào ≤ 1.25m3 =
+ Máy ủi ≤ 110CV =

712.33 × 0.419
= 2.98 (ca)
100

712.33 × 0.076
= 0.54 (ca)
100

- Đất đào cấp không tận dụng vì là đất cấp IV nên không tận dụng để đắp nền đường
K95.
- Bãi thải vật liệu cách công trường thi công 3Km
- Sử dụng định mức AB.4142.4 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 1Km đầu
tiên.

Đơn vị tính: 100m3/1 km
Mã hiệu

Công tác
xây lắp

Thành phần
hao phí

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

Đơn
vị

I

II
9

Cấp đất
III

IV


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
AB.4141
AB.4142

AB.4143
AB.4144
AB.4145
AB.4146

Vận
chuyển đất
bằng ôtô
tự đổ
trong
phạm vi
<1000m

Ôtô 5 tấn
Ôtô 7 tấn
Ôtô 10 tấn
Ôtô 12 tấn
Ôtô 22 tấn

ca
Ca
ca
ca
ca

1,111
0,852
0,685
0,610
0,413


1,330
1,000
0,770
0,690
0,461

1,600
1,200
0,840
0,770
0,550

1,700
1,280
0,920
0,840
0,562

Ôtô 27 tấn

ca

0,334

0,400

0,469

0,515


1

2

3

4

712.33 × 1.28
= 9.12 (ca)
100

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

-Sử dụng định mức AB.4212.3 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 2Km tiếp theo
Đơn vị tính:100m3 /1 km
Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao


vị

I

II

III

IV

ca

0,43

0,45

0,48

0,5

1

2

3

4

phí

Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB4212

tự đổ trong

Ô tô 7 tấn

phạm vi
≤2km

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

2 × 712.33 × 0.5
= 7.12 (ca)
100

Vậy tổng số ca ô tô 7 tấn để vận chuyển đất đánh cấp đổ đi:
9.12+7.12=16.24(ca)
5.Đào đất C4 và đào đường cũ.
+Do mặt đường cũ có chỗ là mặt đường nhựa hỏng nên đường cũ thuộc vào loại đất
C4
+Đào đất thi công và đào đường cũ bằng máy đào đổ lên ô tô vận chuyển.
+Khối lượng = 2336.03+255.49=2591.52 ( m3).
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

10



§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
+Sử dụng định mức AB.3113.4
Đơn vị tính 100m3
Mã hiệu

Công

Thành phần hao

Đơn

tác xây

phí

vị

I

II

III

IV

công

3,89


4,85

5,79

6,72

ca

0,228

0,264

0.307

0,419

ca

0,05
1

0,059
2

0,068
3

0,076
4


lắp
Đào nền Nhân công 3/7
đường
AB.3113

Cấp đất

Máy thi công

bằng

Máy

máy đào đào≤1.25m3
≤1.25m3 Máy ủi ≤110cv

+ Nhân công 3/7 =

2591.52 × 6.72
= 174.15 (công)
100

+ Máy đào ≤ 1.25m3 =
+ Máy ủi ≤ 110CV =

2591.52 × 0.419
= 10.86 (ca)
100

2591.52 × 0.076

= 1.97 (ca)
100

- Khối lượng đất đổ đi được vận chuyển bằng ô tô tự đổ cách công trường thi công
3km.
- Sử dụng định mức AB.4142.4 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 1Km đầu
tiên.
Đơn vị tính:100m3
Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao

vị

I

II

III


IV

ca

0,852

1,00

1,2

1,28

phí
Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB.4142

tự đổ trong

Ô tô 7 tấn

phạm vi
≤1000m
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

11


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng

c«ng tr×nh x©y dùng
1

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

2

3

4

2591.52 × 1.28
= 33.17 (ca)
100

-Sử dụng định mức AB.4212.4 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 2Km tiếp theo
Đơn vị tính:100m3 /1 km
Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao


vị

I

II

III

IV

ca

0,43

0,45

0,48

0,5

1

2

3

4

phí

Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB4212

tự đổ trong

Ô tô 7 tấn

phạm vi
≤2km

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

2 × 2591.52 × 0.5
= 25.92 (ca)
100

Vậy tổng số ca ô tô 7 tấn để vận chuyển đất C4 đổ đi:
33.17+25.92=59.09 (ca)
6.Đào rãnh đất C4 và đào khuôn đất C4
+Khối lượng = 98.32+40.71=139.03( m3)
+Sử dụng định mức AB.1183.4 đào khuôn rãnh, rãnh thoát nước lòng đường, rãnh
xương cá
+Thành phần công việc:Chuẩn bị, đào khuôn rãnh, san đầm đáy khuôn, rãnh, xúc đất
đổ đúng nơi quy định hoặc đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m, hoàn
thiện khuôn, rãnh sau khi đào theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nhân công 3,0/7
Đơn vị tính: công/1m3
Mã hiệu


Công tác xây lắp

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

Cấp đất
12


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng

Đào khuôn đường, rãnh thoát
nước lòng đường, rãnh xương
cá sâu (cm)
≤ 15
≤ 30
>30

AB.1181
AB.1182
AB.1183

I

II

III

IV


0,77
0,70
0,64

0,96
0,87
0,80

1,39
1,27
1,17

1,59
1,46
1,34

1

2

3

4

 Nhân công 3/7 = 139.03 × 1.34 = 186.30 (công)
- Khối lượng đất đào rãnh xong được vận chuyển bằng ô tô tự đổ ra bãi thải cách công
trường 3Km.
-Sử dụng định mức AB.4142.4 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 1Km đầu tiên.
Đơn vị tính:100m3

Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao

vị

I

II

III

IV

ca

0,852

1,00


1,2

1,28

1

2

3

4

phí
Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB4142

tự đổ trong

Ô tô 7 tấn

phạm vi
≤1000m

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

139.03 × 1.28
= 1.78 (ca)
100


- Sử dụng định mức AB.4212.4 vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô tự đổ cho 2Km tiếp
theo
Đơn vị tính:100m3 /1 km
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

13


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao

vị

I

II


III

IV

ca

0,43

0,45

0,48

0,5

1

2

3

4

phí
Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB.4212

tự đổ trong


Ô tô 7 tấn

phạm vi
≤2km

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

2 × 139.03 × 0.5
= 1.39 (ca)
100

Vậy tổng số ca ô tô 7 tấn để vận chuyển đất đào rãnh đổ đi:
1.78+1.39=3.17 (ca)
7.Đắp đất K95
+Khối lượng = 6249.40 m3
+Sử dụng định mức AB.6412.3
Đơn vị tính: 100m3
Độ chặt yêu cầu



Công tác

Thành phần

Đơn

hiệu

xây lắp


hao phí

vị

K=0,85

K=0,90

K=0,95

K=0,98

công

1,74

1,74

1,74

1,74

ca
ca
%

0,174
0,087
1,5


0,241
0,12
1,5

0,335
0,167
1,5

0,42
0,21
1,5

1

2

3

4

AB.6412

Nhân công 3/7
Máy thi công
đường bằng Máy đầm 9T
máy đầm Máy ủi 110CV
Máy khác
16T
Đắp nền


-Số nhân công,ca máy.

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

14


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
+Nhân công 3/7 =

6249.40 × 1.74
= 108.74 (công)
100

+Máy đầm 16T =

6249.40 × 0.335
= 20.94 (ca)
100

+Máy ủi 110Cv =

6249.40 × 0.167
= 10.44 (ca)
100

-Khối lượng đất đắp K95 được vận chuyển từ mỏ về,mỏ đất cách công trường 3Km.

-Sử dụng định mức AB.4142.3 vận chuyển đất từ mỏ về bằng ôtô tự đổ cho 1Km đầu
tiên

Đơn vị tính:100m3
Mã hiệu

Công tác xây

Thành

Đơn

Cấp đất

lắp

phần

vị

I

II

III

IV

ca


0,852

1,00

1,2

1,28

1

2

3

4

hao phí
Vận chuyển đất
AB.4142

bằng ô tô tự đổ

Ô tô 7

trong phạm vi

tấn

≤1000m


 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

6249.40 × 1.2
= 74.99 (ca)
100

-Sử dụng định mức AB.4212.3 vận chuyển đấ từ mỏ về bằng ôtô tự đổ cho 2 Km tiếp
theo
Đơn vị tính:100m3 /1 km
Mã hiệu

Công tác xây

Thành

Đơn

lắp

phần hao

vị

Cấp đất
I

II

phí


Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

15

III

IV


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
Vận chuyển
AB.4212

đất bằng ô tô

Ô tô 7

tự đổ trong

tấn

ca

0,43

0,45

0,48


0,5

1

2

3

4

phạm vi ≤2km

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

2 × 6249.40 × 0.48
= 59.99 (ca)
100

Vậy tổng số ca ô tô 7 tấn để vận chuyển đất C3 từ mỏ về.
74.99+59.99=134.98 (ca)
8.Đắp đất K98
+Khối lượng = 1645.49 m3
+Sử dụng định mức AB.6412.4
Đơn vị tính: 100m3
Độ chặt yêu cầu



Công tác


Thành phần

Đơn

hiệu

xây lắp

hao phí

vị

K=0,85

K=0,90

K=0,95

K=0,98

công

1,74

1,74

1,74

1,74


ca
ca
%

0,174
0,087
1,5

0,241
0,12
1,5

0,335
0,167
1,5

0,42
0,21
1,5

1

2

3

4

AB.6412


Nhân công 3/7
Máy thi công
đường bằng Máy đầm 9T
máy đầm Máy ủi 110CV
Máy khác
16T
Đắp nền

-Số nhân công,ca máy.
+Nhân công 3/7 =

1645.49 × 1.74
= 28.63 (công)
100

+Máy đầm 16T =

1645.49 × 0.42
= 6.91 (ca)
100

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

16


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng

+Máy ủi 110Cv =

1645.49 × 0.21
= 3.46 (ca)
100

-Khối lượng đất đăp K98 được vận chuyển từ mỏ về mỏ đất cách công trường 3Km.
-Sử dụng định mức AB.4142.3 vận chuyển đất từ mỏ về bằng ôtô tự đổ cho 1Km đầu
tiên
Đơn vị tính:100m3
Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao

vị

I

II


III

IV

ca

0,852

1,00

1,2

1,28

1

2

3

4

phí
Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB.4142

tự đổ trong

Ô tô 7 tấn


phạm vi
≤1000m

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

1645.49 × 1.2
= 19.75 (ca)
100

-Sử dụng định mức AB.4212.3 vận chuyển đấ từ mỏ về bằng ôtô tự đổ cho 2Km tiếp
theo
Đơn vị tính:100m3 /1 km
Mã hiệu

Công tác

Thành

Đơn

Cấp đất

xây lắp

phần hao

vị

I


II

III

IV

ca

0,43

0,45

0,48

0,5

1

2

3

4

phí
Vận chuyển
đất bằng ô tô
AB4212


tự đổ trong

Ô tô 7 tấn

phạm vi
≤2km

Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

17


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng

 Số ca vận chuyển ô tô 7 tấn =

2 × 1645.49 × 0.48
= 15.80 (ca)
100

Vậy tổng số ca ô tô 7 tấn để vận chuyển đất C3 từ mỏ về.
19.75+15.80=35.55(ca)
9.Gia cố mái Taluy bằng trồng cỏ.
+Khối lượng = 4529.10 m2
+Sử dụng định mức AL.17100:trồng vầng cỏ mái kênh mương đê, đập, mái taluy nền
đường
+Thành phần công việc.
Cuốc cỏ thành vầng (dày 6 ÷ 8cm), vận chuyển vầng cỏ trong phạm vi 30m,

trồng cỏ (theo kiểu mắt cáo, khoảng cách giữa các vầng cỏ không quá 15cm) gồm cả
đóng ghim (nếu cần), chăm sóc cỏ theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Đơn vị tính: 100m2
Mã hiệu
AL.171

Công tác xây lắp
Trồng cỏ mái kênh mương,

Thành phần hao phí

Đơn vị

Số lượng

Nhân công 2,5/7

công

9,0

Nhân công 2,5/7

công

0,106

đê, đập, mái taluy nền đường
AL.172


Vận chuyển vầng cỏ tiếp
10m

11

 Số nhân công trồng cỏ =

4529.10 × 9
= 407.62 (công)
100

III.THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG.
Căn cứ vào khối lượng, đặc điểm thi công, căn cứ vào tiến độ hoàn thành, khả
năng cung ứng vật liệu, trang thiết bị của đơn vị cũng như phương pháp thi công đó
lựa chọn ta tiến hành Thiết kế Tổ chức Thi Công cho từng hạng mục cụng việc của nền
đường.
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

18


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
1.Công tác chuẩn bị.
1.1.Công tác chuẩn bị về mặt tổ chức.
- Chuẩn bị xe máy thi công và vận chuyển, xưởng sửa chữa xe máy về chủng loại sô
lượng.
- Chuẩn bị nơi làm việc, phòng làm việc của các phòng ban quản lý, hệ thống nhà tạm
lán trại cho công nhân đảm bảo vệ sinh yêu cầu.....

- Chuẩn bị mặt bằng thi công, xác định phạm vi thi công.
1.2.Công tác chuẩn bị về mặt kỹ thuật.
Nhận mặt bằng thi công.do ban quản lý công trình kết hợp với ban giải phóng mặt
bằng giao cho, gồm chỉ giới xây dựng, tim tuyến, cọc mốc cao độ và một số vấn đề
liên quan.
1.3.Khôi phục tuyến.
-Khôi phục tuyến chính là khôi phục lại các cọc trên tuyến, lý do phải khôi phục cọc
+Từ khi khảo sát đến thi cụng cỏc cọc bị mất hoặc hư hỏng.
+Cắm thêm những cọc chi tiết trên tuyến để tính toán khối lượng chính xác hơn.
+Kiểm tra toàn bộ mặt cắt ngang, cắt dọc.
-Cần phải khôi phục cọc sau:
+ Cọc H
+Cọc địa hình: tại những nơi thay đổ địa hình
+ Mốc cao độ với tuyến trên ta đặt 2 mốc cao độ để phục vụ thi công
+Cọc đỉnh.
1.4. Xác định phạm vi thi công.
-Phạm vị thi công là dải đất mà đơn vị thi công được phép bố trí máy móc, thiết bị, lán
trại, kho tàng, vật liệu,… phạm vi đào đất, khai thác đất phục vụ quá trỡnh thi cụng.
-Mục đích:
+Xác định chính xác phạm vi thi công của đơn vị thi công ngoài thực địa, xác
định phạm vi để rời cọc (Lập hệ thống dấu cọc)
+Tính toán chính xác khối lượng công tác đền bù, giải tỏa, công tác dọn dẹp
trong phạm vi thi công.
-Kỹ thuật: Dùng sào tiêu hoặc đóng cọc và căng dây để xác định phạm vi thi công.
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

19



§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
1.5.Công tác dọn dẹp trước khi thi công.
- Trước khi bắt đầu thi công cần dọn sạch cây cỏ, các lớp đất hữu cơ, các chướng ngại
vất nằm trong phạm vi thi công. Chặt cành cây vươn cao xòe vào phạm vi thi công tới
độ cao 6m, phải đánh cả gốc khi chiều nền đắp nhỏ hơn 1.5m hoặc khi chiều cao gốc
cây cao hơn mặt đất tự nhiên 15-20cm.
- Trong phạm vi thi công nếu có các đống rác, đầm lầy, đất yếu...đều phải xử lý trước
khi thi công.
1.6. Công tác lên khuôn nền đường.(lên ga nền đường)
-Công tác lên khuôn nền đường nhằm mục đích định vị chủ yếu mặt cắt ngang trên
thực địa như chân taluy nền đắp để thi công theo đúng hồ sơ thiết kế tài liệu dùng để
lên ga nền đường là bình đồ thiết kế kỹ thuật, trắc dọc, trắc ngang sổ ghi.
-Xác định cao độ đắp tại tim đường và mép đường, xác định chân tatuy cần phải tính
đến phòng lún nếu đắp trên nền đất yếu.
- Dụng cụ lên ga gồm:máy kinh vĩ, thước dây, mia, cọc, sào tiêu....ở những đoạn
đắp lớn ta lên ga nhiều lần.
-Lên ga nền đắp :
Ta lên ga mặt cắt đại diện cọc 12 tại Km10+290 Đặt máy kinh vi tại cọc tim
đường lấy hướng máy kinh vĩ trùng với tim đường, đưa bàn độ về 0 00’0’’ , sau đó
mở một góc 90 0 trên đó dùng thước đo ra 2 bên phải,trái với độ dài là L p, LT, ta
dựng một giá tam giác có độ cao bằng cao độ vai đường độ xiên là độ dốc mái
TaLuy đối với nền đắp cao ta có thể tiến hành lên ga làm nhiều lần nhằm đảm bảo
chiều cao đắp thích hợp. Chú ý do thi công bằng máy nên giá xiên phải được dựng
cách chân TaLuy 0,5m để khi máy thi công không làm xê dịch giá.
1.7.Công tác rời cọc.
-Mục đích:
+ Trong quá trình đào đắp, thi công nền đường các cọc cố định trục đường sẽ mất
mát. Vì vậy trước khi thi công phải tiến hành lập một hệ thống cọc dấu nằm ngoài
phạm vi thi công.


Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

20


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
+ Để có thể dễ ràng khôi phục hệ thống cọc cố định trục đường từ hệ thống cọc
dấu, kiểm tra việc thi công nền đường và công trình đúng vị trí, kích thước trong suốt
quá trình thi công.
-Yêu cầu:
+ Hệ thống cọc dấu phải nằm ngoài phạm vi thi công để không mất mát, xê dịch
trong suốt quá trình thi công.
+ Phải đảm bảo dễ kiếm, dễ nhận biết.
-Kỹ thuật:
+ Dùng máy kinh vĩ, mày toàn đạc và các dụng cụ khác: thước thép, sào tiêu,
cọc…để cố định vị trí các cọc dấu ngoài thực địa (nên gửi cọc vào các vật cố định
ngoài phạm vi thi công)
-Các cọc rời:
+ Các cọc đỉnh.
+ Các cọc định hướng trên những đoạn thẳng dài.
+ Các cọc chi tiết cần thiết, các cọc chủ yếu của đường cong (nếu cần).
+ Các mốc cao độ.
• Rời cọc chi tiết:
Khi tiến hành rời cọc chi tiết ta tiến hành rời cọc theo phương pháp vuông góc với tim
đường.
Phương pháp rời cọc: cọc đầu tiên cách mép đường 6m cọc sau cách cọc trước 1.50 m
và tùy thuộc vào địa hình mà khi rời cọc ta chọn khoảng cách.

• Rời cọc đỉnh:
+ Tùy theo địa hình cụ thể mà áp dụng các phương pháp rời khác nhau trên đoạn
tuyến…
+ Trường hợp địa hình cho phép: Dùng phương pháp kéo dài đường thẳng trên hướng
tuyến để khi khôi phục thì vừa khôi phục được cọc đỉnh vừa kiểm tra được hướng
tuyến.
+ Dùng máy kinh vĩ đặt tại đỉnh D72, quay máy nhìn về hướng trước (hoặc hướng
tuyến) đảo ống kính, theo hướng đảo ống kính ta cắm được cọc 1 và cọc 2. Ta lại quay
máy nhìn về đỉnh sau, đảo ống kính, trên hướng đảo ống kính đó ta cắm cọc 3 và cọc
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

21


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
4. Cọc 1 cách phạm vi thi công 6m, cọc 3 cách phạm vi thi công được 6m, cọc 2 cách
cọc 1 là 10m và cọc 4 cách cọc 3 một khoảng là 10m.
• Rời mốc cao độ:
- Các mốc cao độ nằm trong phạm vi thi công thì phải rời ra khỏi phạm vi thi công và
đặt ở nơi ổn định và được bảo vệ trong suốt thời gian thi công.
- Cứ 500m cần bổ sung mốc cao độ.
- Mốc cao độ bổ sung phải đo bằng máy thủy bình đo 2 lần (đi và về)
2.Đào đất không thích hợp (đào hữu cơ).
Đây là địa hình đắp trên nền ruộng và mương thủy lợi cũ. Nên trước khi đắp ta
phải tiến hành đào đất hữu cơ và đào thay đất yếu. Qua nghiên cứu hồ sơ ta chọn
phương pháp đào hữu cơ bằng máy, chiều sâu đào hữu cơ khoảng từ 0.5m - 1.0m
Đào hữu cơ được dùng máy đào đổ thành từng đống và đưa ô tô vận chuyển đổ đi ra
bãi thải vật liệu cách công trường thi công 3km.

3.Đánh cấp.
Đây là địa hình khá phức tạp. Đoạn nền đắp có độ dốc địa hình lớn để đảm bảo
chống trược khi đắp nền đường phải tạo cấp. Qua nghiên cứu hồ sơ ta chọn phương
pháp đào cấp bằng thủ công bề rộng đào cấp 0.5-1m, chiều sâu đào cấp 0,5 - 1.5 m,
dốc của bậc ngược với dốc tự nhiên 2%.
Đất đào cấp được nhân công xúc lên ô tô vận chuyển đổ đi, đào cấp từ chân lên.
4.Đào rãnh đất C4.
-Công tác đào rãnh nền đường được tiến hành bằng thủ công. Rãnh đào phải đảm
bảo về cao độ đáy rãnh, chiều rộng đáy rãnh và chiều rộng mặt rãnh, độ dốc mái taluy
rãnh….
-Sau khi đào xong tiến hành vận chuyển bằng ô tô tự đổ ra bãi thải cách công
trường 3km.
5.Đào đất C4.
-Trên toàn bộ chiều dài đoạn nền đào, tiến hành chia thành nhiều đoạn nhỏ, trên
mỗi đoạn nhỏ tiến hành đào trên toàn bộ mặt cắt ngang nền đường đào đến cao độ
thiết kế,có thể đào từ một đầu hay từ hai đầu đoạn nền đào, tiến dần vào dọc theo tim
đường.
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

22


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
-Máy đào một gầu làm việc có tính chu kỳ bao gồm các thao tác: hạ gầu đào đất,
nâng gầu lên, quay đầu đến thùng ô tô và đổ đất. Trong công tác thi công nền đào của
tuyến, đơn vị chọn thi công bằng loại máy đào có dung tích gầu ≤1,25m3 kết hợp với
máy ủi dồn đất thành đống. Máy đào xúc đất đổ lên ô tô 7 tấn tự đổ chuyển đi.
-Khi đào nền, lớp đất trên bề mặt và những nơi đất xốp, đất có lẫn rễ cây (khoảng

30%) thì xúc lên ô tô và chuyển về bãi thải đổ. Khoảng cách từ công trường đến bãi
thải đổ trung bình khoảng 3km.
-Nhân công 3/7 thực hiện chỉnh sửa thủ công chi tiết những vị trí máy không làm
được như sửa góc cạnh, sửa mái taluy, dọn dẹp mặt bằng .v.v.
6.Đào đường cũ.
Ta sử dụng luôn máy đào 1.25m3 có sẵn ở công trường khi ta đã sử dụng máy đào này
để đào đất cấp 4,khi đào hết lớp mặt đường cũ khối lượng mà nhiều ta sử dụng máy ủi
ta ủi vật liệu vừa đào để đống nhỏ và dùng máy xúc xúc chuyển lên ô tô vận chuyển đổ
đi trong phạm vi 1km trở lại.
7.Đắp nền.
- Các phương pháp đắp:
+ Đắp thành từng lớp. đắp thành từng lớp theo chiều cao dần đắp từ tim sang
hai bên để thoát nước tốt chiều dày mỗi lớp đất phụ thuộc vào loại lu, loại đất, độ ẩm.
với tuyến trên ta chọn mỗi lớp 30 cm.
+ Đắp kéo dài dần: Theo cách này đất đắp được kéo dài theo trục đường và nền
được nâng cao lên dần. Dùng cách này có thể lợi dụng xuống đất để đổ đất, ở nơi dốc
có thể đắp phía cao sang thấp, nơi bằng phẳng có thể kéo dài 1 đầu hoặc 2 đầu.
+ Đắp ở chỗ nối máy chạy từ hai bên đổ đất vào ½ đường chỗ nối rồi quay đầu
xuống để lấy đất. Ở tiếp nửa cũn lại bằng cách lợi dụng dốc để đổ đất. Hoặc có thể
dung máy chuẩn bị đất ở hai đầu và dung máy ủi để đắp.
• Đắp K95.
- Khối lượng đoạn nền đắp tuyến mở rộng cũng khá nhiều, lượng đất ta thu mua và
vận chuyển từ mỏ về cách công trường 3km được tính toán và đổ đống phân bố vào
những vị trí đắp nền K95.
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

23



§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
+ Dùng máy ủi san đất ra theo từng lớp dày 20cm-30cm sau đó dùng máy
đầm 16 tấn đầm chặt đạt độ chặt yêu cầu. Khi đầm xong một lớp thì phải được Tư vấn
giám sát nghiệm thu độ chặt xong mới bắt đầu tiếp tục đắp lớp tiếp theo. Theo trình tự
như vậy đắp cho đến cao độ thiết kế.
+ Nhân công 3/7 phối hợp làm những vị trí máy không làm được. Trực tiếp
chỉnh sửa những chi tiết kỹ thuật như góc, cạnh, những địa hình dốc ngắn, thu nhặt
những rễ cây hoặc đá tạp chất khác vứt ra ngoài, v.v.
• Đắp K98
- Sau khi thi công xong lớp đất K ≥ 0.95 tiến hành đắp lớp đất K ≥ 0.98 theo hồ sơ
thiết kế.
- Trước khi sử dụng đất đắp cần phải kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp: Thành
phần hạt, chỉ số dẻo, độ ẩm tốt nhất, γ max.
- Đất được vận chuyển từ mỏ về bằng ô tô tự đổ, đổ thành từng đống dưới sự chỉ đạo
của Cán bộ kỹ thuật trực tiếp thi công.
- Dùng máy ủi san vật liệu đắp thành từng lớp trên diện tích cần đắp và đầm lèn sơ bộ.
- Dùng lu rung đầm lèn theo sơ đồ thống nhất như đoạn lu lèn thử đến độ chặt đạt K
≥ 0.98.
- Sau khi đầm lèn lớp đất đạt K ≥ 0.98, tiến hành san gọt hoàn thiện.
- Dùng máy san tự hành san gọt và tạo dốc đạt cao độ theo thiết kế dựng lu bỏnh sắt
10 – 12 T lu hoàn thiện .
- Sai số cao độ lớp đất cấp phối sau khi hoàn thiện nằm trong phạm vi cho phép của
quy trình quy phạm hiện hành.
8. Công tác hoàn thiện
• Công tác trồng cỏ mái taluy.
Cỏ được đánh thành từng vầng có kích thước khoảng 20x30cm thường là do
nhà cung cấp chuyển bằng ô tô đến công trường. Cỏ dùng trồng bảo vệ mái taluy là
loại cỏ có đặc điểm nhiều rễ, bò sát mặt đất và có thời gian sinh trưởng lâu dài.
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc

Líp 64DLCD05

24


§å ¸n tæ chøc thi c«ng vµ thi c«ng
c«ng tr×nh x©y dùng
Nhân công 3/7 dùng các vầng cỏ lát kín trên toàn bộ diện tích mái taluy. Đây là
phương pháp được dùng khá phổ biến, các vầng cỏ được lát từ chân lên đỉnh mái taluy
thành hàng song song với nhau rồi dùng các cọc tre dài 20 -:- 30cm để ghim chặt. Các
vầng cỏ nên xắn vuông đều nhau để có thể lát kín và so le với nhau.
khi trồng cỏ xong tiến hành tưới nước, thời gian chăm sóc khoảng 20 ngày từ lúc
trồng để cỏ phục hồi phát triển trên nền đất mới. Sau khi cỏ đã bén rễ thì tiến hành
chăm sóc định kỳ.
• Công tác hoàn thiện nền đường.
Công tác hoàn thiện bao gồm các nội dung chính là sửa sang bề mặt nền đ−ờng, bề
mặt mái taluy, rãnh ... cho đúng với hình dạng và cao độ thiết kế. Công tác hoàn thiện
cần phải được thực hiện ngay sau khi đào đắp xong nền đường.
Trong quá trình thi công phải thường xuyên kiểm tra độ dốc mái taluy, bề rộng nền
đường để đảm bảo nền đường được thi công đúng với kích thước thiết kế hạn chế tình
trạng thiếu bề rộng nền đường.
Với nền đường đắp, sau khi đắp xong phải tiến hành bạt mái taluy, đầm lại mái
taluy và trồng cỏ. Công việc này tiến hành bằng nhân công 3/7. Trong trường hợp nền
đắp thiếu chiều rộng thì khi đắp phụ thêm phải tiến hành đánh cấp và đầm nén đảm
bảo liên kết tốt giữa phần cạp thêm và phần nền đã đắp.
Với nền đào, phải tiến hành gọt phẳng mái taluy đảm bảo đúng với độ dốc thiết kế.
Công việc này có thể dùng máy máy xúc, máy san hoặc nhân công thực hiện.
9.Công tác kiểm tra, nghiệm thu nền đường:
- Mục đích chung của công tác kiểm tra và nghiệm thu nhằm đảm bảo quá trình thi
công xây dựng nền đường đạt chất lượng tốt, phù hợp với hồ sơ thiết kế cũng như các

yêu cầu của bản vẽ thi công. Công tác kiểm tra sẽ phát hiện những sai sót về mặt kỹ
thuật nhằm kịp thời đưa ra các yêu cầu và biện pháp để nâng cao chất lượng thi công
nền đường, có thể cả biện pháp nâng cao năng suất, hạ giá thành của công tác xây
dựng đồng thời nhằm xác nhận khối lượng công tác đã hoàn thành làm cơ sở thanh
quyết toán khối lượng cho đơn vị thi công.
* Nội dung công tác kiểm tra và nghiệm thu bao gồm:
Sinh viªn: Nghiªm Minh Phóc
Líp 64DLCD05

25


×