Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Power point Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.76 KB, 30 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Đề tài: Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức,
thành phố
Hà Nội
GVHD: Th.S Giang Hương


DANH SÁCH SINH VIÊN

STT

HỌ TÊN

MSV

LỚP

1

Phạm Thị Thu

598205

K59KTNND

2

Nguyễn Thị Hải Yến

598223


K59KTNND

3

Ngụy Thị Nguyệt

598186

K59KTNND

4

Đinh Thị Khánh Huyền

598160

K59KTNND

5

Nguyễn Thị Thu

598204

K59KTNND


1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI




Lê Thanh là một xã thuộc huyện Mỹ Đức- Hà Nội với đa số dân cư sống chủ yếu dựa
vào nơng nghiệp.



Những thuận lợi về đất đai, địa hình, khí hậu của xã, rất thích hợp cho việc phát triển
sản xuất nơng nghiệp.



Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã hiện nay cũng gặp khơng ít khó khăn
do yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan.



Xuất phát từ những điều kiện và nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi quyết định nghiên
cứu đề tài “Tình hình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội ”.


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục

tiêu chung: Đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội,

từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy việc phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã trong thời gian tới.

Mục tiêu cụ thể:

 Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất nơng nghiệp tại xã trong thời gian qua.
 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến q trình sản xuất nơng nghiệp tại địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà
Nội.

 Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất trên địa bàn xã Lê Thanh trong các năm tiếp theo.


1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Đối tượng nghiên cứu


Đề tài nghiên cứu các vấn đề thuộc về tình hình sản xuất,
các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, với đối

 Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã
Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.

tượng tiếp cận là các nông hộ tham gia sản xuất nông


nghiệp tại xã Lê Thanh - Mỹ Đức – Hà Nội.

Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ
4/5/2017 đến 16/5/2017.




Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích tình
hình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn xã Lê Thanh.


1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu điều tra
 Phương pháp thu thập thông tin
 Thông tin thứ cấp: tài liệu thu thập từ các báo cáo tổng kết của trạm KN xã Lê Thanh về KT-XH,
đất đai, lao động,… Ngoài ra tài liệu cịn được thu thập từ internet, sách, báo…

 Thơng tin sơ cấp: tiến hành điều tra

theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phỏng vấn trực tiếp

các nông hộ tham gia sản xuất nông nghiệp tại xã Lê Thanh


1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( TIẾP)

 Phương pháp phân tích và sử lý số liệu
 Phương pháp thống kê mô tả: được dùng để miêu tả những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội nổi
bật ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sản xuất nông nghiệp.

 Phương pháp phân tích so sánh: dùng để phân tích, đánh giá và so sánh sự thay đổi sản lượng,
năng suất qua các năm


1.5 Các hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu chính


Nhóm chỉ tiêu về quy mơ, cơ
cấu

Nhóm chỉ tiêu về kết quả, hiệu
quả













Quy mơ trồng trọt, chăn ni của các nơng hộ.
Cơ cấu trên hộ, trên quy mô qua các năm
Tổng số cây, đàn, con qua các năm,…

Tổng giá trị sản xuất (GO)
Chi phí trung gian (IC)
Giá trị gia tăng (VA )
Chỉ tiêu sản lượng cây trồng
Khấu hao tài sản cố định (KH)
Giá trị sản xuất tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (GO/IC)
Giá trị gia tăng tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (VA/IC )



2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Đặc điểm tự nhiên:
Vị trí địa lý:
• Xã Lê Thanh nằm ở phía Bắc huyện Mỹ Đức
- Phía Bắc giáp huyện Ứng Hịa ( ranh giới tự nhiên là sơng Đáy).
- Phía Nam giáp xã Hợp Tiến.
- Phía Đơng giáp xã Xuy Xá.
- Phía Tây giáp xã Hồng Sơn.



Là vùng ven sơng Đáy, địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần đều về phía Nam.


 Điều kiện đất đai

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ( tiếp )
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Lê Thanh

STT

Chỉ tiêu

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)


Tổng diện tích đất tự nhiên

757,89

100

1

Đất nơng nghiệp

522,43

72,89

1.1

Đất trồng lúa

366,89

48,41

1.2

Đất trồng cây ngắn ngày

124,82

16,47


1.3

Đất trồng cây lâu năm

2,54

0,34

1.4

Đất nuôi trồng thủy sản

58,18

7,68

2

Đất phi nơng nghiệp

136,35

17,99

3

Đất khu dân cư nơng thơn

69,11


9,12

(Nguồn: Phịng thống kê nông nghiệp xã Lê Thanh)


2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ( TIẾP)

Đặc điểm KT-XH

Biểu đồ thể hiện cơ cấu LĐ của xã Lê Thanh

Dân số và LĐ:
 Xã có 2728 hộ

với
11859 nhân khẩu.
Lao động trong độ
tuổi: 6613 người,
chiếm 55,7% dân
số.

24.40%
LĐ nông nghiệp
LĐ ngành nghề, TM,DV
75.60%

(Nguồn: Phịng thống kê nơng nghiệp xã Lê Thanh,2016)


2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ( TIẾP)


 Đặc điểm cơ sở hạ tầng
 Giao thơng


Đường trục thơn: Hiện có 19 tuyến với tổng chiều dài 14,76km; tỷ lệ cứng
hóa đạt 100%.



Đường ngõ xóm: Có 108 tuyến với tổng chiều dài 18,72km đã cứng hóa
12,36km (đạt 69%) với rộng mặt đạt 3-4m.



Đường trục chính nội đồng:Có 34 tuyến với tổng chiều dài 28,04km.

 Thủy lợi
• Tổng diện tích đất tưới tiêu chủ động tồn xã: 550,57ha.
• Tổng số có 3 trạm bơm với tổng cơng 8800m3/h.
• Hệ thống kênh mương:
 Các tyến kênh mương có tổng chiều dài là 10,9km
 Hệ thống kênh tưới tiêu có tổng chiều dài 16,6km


2.2. Thực trạng SXNN tại xã Lê Thanh
Bảng 1: Diện tích, sản lượng cây trồng vụ xuân qua 3 năm của xã
Năm

Cây trồng


DT (ha)

Tỉ lệ (%)

SL (tấn)

Tỉ lệ (%)

NS (tạ/sào)

2014

Lúa

333,1

88,1

2381,6

91

71,5

Ngô

36

9,5


216

8,3

60

Lạc

9

2,4

19,8

0,7

22

Tổng

378,1

100

2617,4

100

135,5


Lúa

333,1

84,1

2301,72

88,08

69,1

Ngô

43

10,86

266,6

10,2

62

Lạc

20

5,04


45

1,72

22,5

Tổng

396,1

100

2613,32

100

153,6

Lúa

334,8

84,16

2327,6

88,2

69,52


Ngô

43

10,8

266,6

10

62

Lạc

20

5,04

44

1,8

22

Tổng

397,8

100


2638,2

100

153,52

2015

2016

(Nguồn: Phịng thống kê nơng nghiệp xã Lê Thanh)


2.2. Thực trạng SXNN tại xã Lê Thanh
A. Ngành trồng trọt
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng của các hộ điều tra,2016
 Loại cây

Chỉ tiêu

ĐVT

Quy mô nhỏ

Quy mô lớn

Bình qn

Lúa


Diện tích BQ/hộ

sào

3,5

9

6,64

Sản lượng BQ/hộ

tạ

7

19,5

14,2

Năng suất BQ/ hộ

tạ/sào

2,1

2,15

2,09


Diện tích BQ/ hộ

sào

1,5

3,75

2,78

Sản lượng BQ/hộ

tạ

2,87

7,8

4,3

Năng suất BQ/ hộ

tạ/sào

1,9

2,1

2


Diện tích BQ/ hộ

sào

1,6

4,6

3,1

Sản lượng BQ/ hộ

tạ

3,08

9,65

6,4

Năng suất BQ/ hộ

tạ/sào

1,9

2,1

2,06


Ngô

Lạc

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ, 2016)


2.2. Thực trạng SXNN tại xã Lê Thanh
A. Ngành trồng trọt



Đối với nhóm hộ có quy mơ lớn, diện tích bình quân cao nhất đạt gần gấp 3 lần diện tích của những
hộ sản xuất với quy mơ nhỏ.



Những hộ quy mô sản xuất lớn luôn đi liền với sản lượng lớn, đồng thời cũng đem đến lợi nhuận cho
nông dân giúp đưa nền kinh tế nông nghiệp của xã ngày càng phát triển

Sản xuất theo quy mô lớn đạt hiệu quả hơn sản xuất quy mơ nhỏ, vì vậy các hộ nông dân
xã Lê Thanh nên mở rộng diện tích gieo trồng, đầu tư sản xuất để tăng năng suất


A. Ngành trồng trọt



Chi phí sản xuất

Bảng 3: Chi phí BQ trên 1 sào vụ đông xuân 2016 (ĐVT: 1000Đ)

Chi phí

Chi phí giống

Cây trồng
Lúa

Ngơ

Lạc

40

96,9

243,8

11,28

49,4

37,56

59

50,36

-


Kali
NPK

113

Đạm
Thuốc BVTV

19

4,07

15

Cày bừa

99

-

64

Thủy lợi

-

30

38,2


Thu hoạch

86

-

-

Tổng

357

230,17

469,4

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ )


A. Ngành trồng trọt
 Hiệu quả kinh tế trong trồng trọt của các hộ nông dân tại xã Lê Thanh
Bảng 4: Hiệu quả sản xuất BQ tính trên 1 sào của các hộ nông dân

Chỉ tiêu

ĐVT

Lúa


Ngô

Lạc

GO

1000đ

1320

1961,5

2756,3

IC

1000đ

396

225,6

469,7

VA

1000đ

924


1735,9

2286,6

GO/IC

Lần

3,29

8,7

5,86

VA/IC

Lần

2.29

7,7

4,86

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ, 2016)



Các chỉ tiêu GO/IC, VA/IC, đều phản ánh hiệu quả của q trình sản xuất hay đó là hiệu quả đầu tư vốn.



B. Ngành chăn ni

 Tình hình chung của xã: Từ nhiều năm trở lại đây ngành chăn nuôi của xã Lê Thanh có sự thay đổi rõ rệt cả về số lượng và chất
lượng, đặc biệt là chăn nuôi gà và lợn thịt.

Bảng 5: Tình hình chăn ni gà và lợn trên địa bàn xã qua 3 năm

Loại gia cầm

Năm

So sánh(%)

2014

2015

2016

15/14

16/15

16/14

1. Đàn gà

11.893


12.714

13.993

1,07

1,1

1,18

- Gà thương phẩm

10.129

11.321

12.836

1,12

1,13

1,27

- Gà sinh sản

1.764

1.393


1.157

0,79

0,83

0,66

2. Tổng số đầu lợn thịt

2574

2836

3532

1,1

1,25

1,37

(Nguồn: Phịng thống kê nơng nghiệp xã Lê Thanh)


B. Ngành chăn nuôi

 Quy mô, năng suất chăn nuôi lợn
Bảng 6: Năng suất chăn nuôi lợn thịt
Chỉ tiêu


ĐVT

QMN

QMV

QML

BQ

Số lượng lợn/ lứa

Con

14

57

120

63,67

Thời gian nuôi/ lứa

Tháng

4,2

3,5


3,01

3,57

Trọng lượng BQ mỗi con lợn giống

Kg

11,6

10,5

12

11,37

Trọng lượng bình quân mỗi con lợn xuất chuồng

Kg

97

100

107

101,33

Trọng lượng tăng trọng BQ/con/tháng


Kg

20,2

25,6

31,4

25,73

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ,2016)


B. Ngành chăn nuôi

Quy mô, chăn nuôi gà của một số hộ trên địa bàn xã
Biểu đồ thể hiện quy mô chăn nuôi gà của một số hộ tại xã Lê Thanh ( ĐVT: con)

0.1 2% 2%
0.16
0.71

100-200

201-500

501-1000

1001-1999


Trên 2000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ, 2016)


B. Ngành chăn ni

 Chi phí trong chăn ni
 Chăn ni gà:
 Chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất.
 Chi phí giống.
 Chi phí chuồng trại.
 Chi phí khác như: thú y, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí điện nước.


Chi phí trong chăn ni lợn
Bảng 7: Chi phí sản xuất bình quân/tạ lợn thịt (ĐVT: triệu đồng)
Diễn giải

QMN

QMV

QML

Tổng chi phí

3,585


3,589

3, 797

1.Chi phí trung gian

3,51

3,5

3,6

Giống

1,15

1,25

1,35

Thức ăn

2,2

2,0

1,9

Thuốc thú y


0,13

0,2

0,25

Điện, nước

0,03

0,05

0,1

2.Khấu hao TSCĐ (A)( chuồng trại, máy móc,….)

0,075

0,089

0,097

3.Chi phí lao động

0,42

0,22

0,175


Lao động gia đình

0,42

0,22

0,075

Lao động thuê

0

0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ, 2016)

0,1


B. Ngành chăn ni
 Tình hình tiêu thụ SP chăn nuôi của hộ điều tra
 Tiêu thụ lợn:
 Các hộ chăn ni QML thì 100% bán trực tiếp cho các trung tâm tiêu thụ.
 Các hộ chăn ni QMV thì 90,5% bán trục tiếp cho trung tâm tiêu thụ và 9,5% bán cho thương lái.
 Cịn các hộ chăn ni QMN chủ yếu bán cho các tư nhân giết mổ.
 Về giá cả biến động trong khoảng từ 40-45 nghìn đồng/kg(năm 2016). Nhưng hiện tại năm 2017 giá lợn chỉ dừng lại ở 30-35 nghìn đồng/kg. Giá
cả biến động như vậy ảnh hưởng rất lớn đến người dân chăn nuôi.


Hiệu quả SX trong chăn nuôi

Bảng 9: Hiệu quả sản xuất tính trên 1 tạ lợn thịt và trên 100kg gà
ĐVT

Nhóm hộ ni lợn

Nhóm hộ ni gà

QMN

QMV

QML

BQ

QMN

MQV

QML

BQ

1.Tổng GTSX (GO)

Trđ

4,7

5,0


5,3

5,0

7,75

9

10,25

9

2.Chi phí trung gian (IC)

Trđ

3,51

3,5

3,6

3,53

5,84

5,3

4,92


5,35

3.Giá trị gia tăng (VA)

Trđ

1,19

1,5

1,7

1,46

1,91

3,7

5,33

3,65

4.Khấu hao TSCĐ (K)

Trđ

0,075

0,089


0,097

0,087

0,2

0,22

0,24

0,2

5.Thu nhập hỗn hợp

Trđ

1,115

1,411

1,603

1,376

1,71

3,48

5,09


3,43

GO/IC

Lần

1,34

1,43

1,47

1,41

1,33

1,7

2,08

1,7

VA/IC

Lần

0,34

0,428


0,47

0,413

0,33

0,7

1,08

0,7

MI/IC

Lần

0,32

0,4

0,445

0,388

0,29

0,66

1,03


0,66

Hiệu quả tính/IC

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ, 2016)








Thị trường
Thời tiết
Thị trường quyết định đến quy mô, diện tích SX và lượng sản phẩm SX ra
Các hộ nơng dân đảm bảo khâu SX đến khi thu hoạch SP, còn khâu tiêu thụ phần lớn phụ thuộc vào các tư thương

Thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và PT của mọi loại cây trồng, vật nuôi.

Giống

Thời tiết thuận lợi, cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, khả năng dịch bệnh ít xuất hiện và ngược lại.

2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến SXNN tại xã Lê Thanh


×