Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giáo án tổng hợp lớp 1 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.66 KB, 79 trang )

Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

TuÇn 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016

Chào cờ

Buổi sáng

Học vần
Ổn định tổ chức

Tiết 1 + 2
I/ Mục tiêu:

- HS biết các đồ dùng cần thiết để học tập
- Biết một số nề nếp học tập cần thiết ở trong lớp.
- Thực hiện đúng các nề nếp học tập.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Bảng đen nhỏ, phấn, lau bảng, thước kẻ, bút chì, vở TV, SGK,
Bộ ghép chữ
2. HS: Bảng, phấn, lau bảng, thước kẻ, bút chì, vở TV, SGK, Bộ ghép chữ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Trình tự
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu
đồ dùng học tập
của HS lớp 1


Hoạt động của GV
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn

- Giới thiệu môn học
- Cho HS xem và nêu tên các đồ dùng học tập
của HS.
+ Bảng đen nhỏ, phấn, lau bảng.
+ Thước kẻ, bút chì
+ Vở Tập viết
+ Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
HĐ2: Giới thiệu - Nêu các nề nếp học tập của HS.
nề nếp học tập.
+ Giữ trật tự, ngồi yên nghe cô giảng dạy và
bạn trả lời.
+ Ngồi ngay ngắn, hai tay để lên bàn.
+ Hướng dẫn cách giơ tay xin phát biểu, tư thế
đứng lên ngồi xuống.
Tiết 2
HĐ1: Cho HS
- Yêu cầu từng nhóm thực hành những nề nếp
thực hành
học tập vừa học
những nề nếp
- Tìm hiểu trình độ HS:

Năm học : 2016 - 2017

Hoạt động của HS
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe

- Quan sát, lắng
nghe

- Lắng nghe, quan
sát, nhận thức.

- Lần lượt từng
nhóm thực hành
- Lần lượt trả lời


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xn Hương – Lớp 1C
học tập

4. Củng cố

5. Nhận xét,
dặn dò

Hỏi:
• Em đã biết viết chưa?
• Em đã biết đọc chưa?
• Gọi HS đọc: o, a, ơ, c, e, i
• Tìm hiểu cá biệt về năng lực, hồn cảnh của
HS.
- Hỏi:
+ Khi học mơn Tiếng Việt cần có các đồ dùng
học tập nào?
+ Nêu các nề nếp học tập của HS.
- Nhận xét tiết học

Nhắc những HS chưa có đủ sách, vở, đồ dùng
học tập, về nhà mua thêm cho đủ.

câu hỏi của Gv
- Đọc theo u cầu
của Gv
- Trả lời câu
hỏi của GV
- Nêu tên những đồ
dùng học tập và nề
nếp học tập
- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Thể dục
Ổn định tổ chức lớp – Trò chơi vận động

Tiết 1
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được một số nội dung tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
- Trò chơi “Diệt con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi trò chơi.
II. Địa điểm - Phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.Nội dung phương pháp:
Nội dung yêu cầu
I. Phần mở đầu
1. Giáo viên nhận lớp
- Lớp trưởng tập trung lớp
phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.

Định
Phút
7

Lượng
S lần

Phương pháp tổ chức

- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nội dung bài học.
2. Khởi động
- GV cho HS đứng tại chỗ vỗ
tay hát. Giậm chân tại chỗ
đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2.

II. Phần cơ bản
25
- Kiểm tra bài cũ
1. Biên chế tổ, phổ biến nội
quy
a. Tập xếp hàng – Hình thức
cả lớp.

CS

GV
- Triển khai đội hình khởi động

- GV và cán sự điều khiển, sau nỗi
lần tập GV nhận xét và sửa sai cho
HS.

b. Chia tổ luyện tập
- Các tổ luyện tập dưới sự điều khiển
của tổ trưởng.
- GV quan sát nhận xét.
c. Thi xếp hàng nhanh giữa
các tổ.

2-3
- Các tổ thi xếp hàng nhanh.
- GV và cả lớp quan sát, nhận xét.

Năm học : 2016 - 2017



Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
2. Trò chơi: “Diệt con vật có
hại”
GV hướng dẫn cách chơi và
luật chơi.

- Đội hình trò chơi.
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

CS

GV
- GV điều khiển
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét,
tuyên dương.
III. Phần kết thúc
1. Thả lỏng
- Hát vỗ tay theo nhịp.
- Yêu cầu động tác thả lỏng.

2. Củng cố:
- Gọi một vài HS lên thực
hiện lại cách xếp hàng trong
giờ học.
- GV nhận xét chung giờ học.

- Chuyển đội hình


- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Động viên khen ngợi cá nhân, tổ
tập luyện tốt.

3. Dặn dò:
- Thực hiện đúng nội qui yêu
cầu giờ học môn thể dục.
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Hoạt động tập thể
Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu
HĐ 1: Làm quen với bạn bè, thầy cô
I. Mục tiêu
- Nắm được tên một số thầy cô giáo trong trường và tên của bạn bè trong lớp.
- Biết chào hỏi lễ phép với các thầy cô giáo, các cô bác nhân viên trong trường.
- Giáo dục ý thức yêu trường, kính trọng thầy cô giáo, các cô bác nhân viên trong
trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chụp tập thể cán bộ giáo viên nhân viên trong trường.
- Đồ dùng, trang phục cho trò chơi sắm vai ở hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giáo viên

Học sinh

I. Khởi động
- GV yêu cầu HS hát bài: “Em yêu trường em”

- HS hát

II. Bài mới
1. HĐ1: Giới thiệu về các bạn bè trong tổ , lớp:

Mỗi tổ đứng thành vòng tròn

Trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”

tổ trưởng cho các bạn điểm
danh từ 1 đến hết và lần lượt

2. HĐ 2: Giới thiệu về các thầy cô giáo và nhân viên

giới thiệu tên của mình

trong trường.
- GV đưa ảnh chụp tập thể cán bộ giáo viên nhà trường

- HS lắng nghe và quan sát

và giới thiệu với học sinh tên các thầy cô giáo và
nhiệm vụ cơ bản của các thầy cô đó

+ Thầy hiệu trưởng, hiệu phó
+ Các thầy cô dạy: âm nhạc, thể dục, mỹ thuật…
+ Cô tổng phụ trách
+ Cán bộ y tế, bảo vệ
- HS nhắc lại

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
- GV yêu cầu nêu tên các thầy cô giáo mà GV vừa nêu

- HS lắng nghe

* Trường của em có nhiều các thầy cô giáo, các cô bác
nhân viên. Mỗi người có một nhiệm vụ khác nhau để
giúp các em học tập vui chơi. Khi gặp các thầy cô giáo
và các bác nhân viên trong trường các con cần phải biết
chào hỏi lễ phép
3. HĐ 3: Thực hành chơi trò chơi: “ Người đó là ai?

- HS chơi

- GV hướng dẫn HS chơi : HS ngồi thành hình chữ U
vừa hát vừa truyền tay ảnh các thầy cô và các
bạn ; hát hết câu ai cầm ảnh nêu đúng tên người trong
ảnh là thắng cuộc.

III. Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS hát bài:“mẹ và cô”


- HS hát

- GV nhận xét tiết học và dặn HS phải biết chào hỏi lễ
phép.

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Hướng dẫn học
I . Mục tiêu giờ học :
1. Hoàn thành kiến thức cho học sinh theo đối tượng:
Toán :
Tiếng Việt:
2. Củng cố kiến thức và nâng cao thêm :
- Củng cố kiến thức :
- Nâng cao kiến thức :
3. Định hướng chuẩn bị bài sau :
II. Nội dung thực hiện :
Giáo viên hướng dẫn HS làm vở cùng em học Tiếng Việt tiết

tuần

trang

Nhóm Hoa Mai
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………............................................

Nhóm Hoa Đào
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Hướng dẫn học
I . Mục tiêu giờ học :
1. Hoàn thành kiến thức cho học sinh theo đối tượng:
Toán :
Tiếng Việt:
2. Củng cố kiến thức và nâng cao thêm :
- Củng cố kiến thức :
- Nâng cao kiến thức :
3. Định hướng chuẩn bị bài sau :
II. Nội dung thực hiện :
Giáo viên hướng dẫn HS làm vở cùng em học Toán tiết

tuần

trang

Nhóm Hoa Mai
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………............................................
Nhóm Hoa Đào
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng

Học vần
Các nét cơ bản

Tiết 3 + 4
I/ Mục tiêu:
HS làm quen và nhận biết các nét cơ bản:
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Mẫu các nét cơ bản, vở Tập viết
2. HS: Bảng, phấn, vở Tập viết
III/ Các hoạt động dạy- học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Tiết 1
1. Ổn định
- Nghe báo cáo sĩ số.
2. KTBC
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập các HS tiết
học trước chưa đủ.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Các nét cơ bản

- Cho HS xem lần lượt từng nét mẫu và giới
thiệu tên từng nét: - nét ngang; nét sổ; \ nét xiên
trái; / nét xiên phải; nét móc ngược; nét móc
xuôi;
nét móc hai đầu;
nét cong trái; nét
cong phải; O nét cong kín; nét khuyết xuôi;
nét khuyết ngược;
nét thắt.
- Hướng dẫn HS gọi tên từng nét
- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng nét
Luyện tập

4. Củng cố
5. Nhận xét,
dặn dò

Tiết 2
- Gọi HS đọc tên các nét cơ bản.
- Hướng dẫn HS tập tô các nét cơ bản trong vở
Tập viết
- Nhắc HS khi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, không tì ngực vào bàn, cầm bút bằng ba
ngón tay.
- Gọi HS đọc tên các nét cơ bản
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tập viết lại các nét cơ bản vừa
học, xem trước bài 1 : e

Hoạt động của HS

- LT báo cáo sĩ số
- Để sách vở, đồ
dùng học tập trên bàn
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng
nghe, nhận thức

- Lần lượt gọi tên
- Viết trên bảng con
- Cá nhân đọc, từng
tổ đọc
- Cá nhân thực hiện
- Lắng nghe, thực
hiện
- Lần lượt đọc.
- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Toán
Tiết học đầu tiên

Tiết 1

I/ Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập, các hoạt động học tập trong giờ
học toán.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS
2. HS: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Hướng
dẫn HS sử
dụng sách
Toán 1

Hoạt động của GV
- Cho HS hát
- Giới thiệu môn học
- Giới thiệu bài, ghi tựa
Tiết học đầu tiên
- Cho HS xem sách Toán 1
- Hướng dẫn HS lấy sách và mở sách đến trang
có “ Tiết học đầu tiên ”
- Giới thiệu về sách Toán 1
+ Từ bìa 1 đến “ Tiết học đầu tiên”
+ Sau “ Tiết học đầu tiên” mỗi tiết có một
phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi
phiếu thường có phần bài học và phần thực

hành.
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách.
- Hướng dẫn HS cách giữ gìn sách

Hoạt động của HS
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thực hiện theo
hướng dẫn của Gv.
- Quan sát, lắng nghe

- Cả lơp thực hành
- Lắng nghe, nhận
thức
- Thảo luận theo nhóm
đôi

HĐ2: HS làm
quen với một - Cho HS mở SGK, hướng dẫn HS quan sát
số hoạt động từng ảnh và thảo luận xem:
học tập toán
* HS lớp 1 thường có những hoạt động nào?
ở lớp Một.
* Cần sử dụng những đồ dùng học tập nào
trong các tiết học toán ?
- Gọi HS trình bày
- Đại diện nhóm trình
bày

- Tổng kết theo nội dung từng hình:
- Quan sát, lắng nghe,
+ Hình 1: Trong tiết học toán có khi GV phải nhận thức
giới thiệu, giải thích.
+ Hình 2: Có khi HS làm việc với các que
tính, các hình bằng gỗ, bìa để học số.
+ Hình 3: HS đo độ dài bằng thước.

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

HĐ3: Giới
thiệu bộ đồ
dùng học
toán.
4. Củng cố
5. Nhận xét,
dặn dò

+ Hình 4: Có khi HS phải làm việc chung
trong lớp.
+ Hình 5: Có khi phải học nhóm để trao đổi ý
kiến với các bạn.
- Yêu cầu HS mở hộp đựng bộ đồ dùng học
toán lớp 1.
- Cho HS xem từng đồ dùng học toán, nêu tên
gọi của từng đồ dùng đó.
- Giới thiệu đồ dùng đó thường dùng để làm gì

- Hướng dẫn HS cách mở hộp lấy các đồ dùng
và cất các đồ dùng vào chỗ quy định trong hộp,
đậy nắp hộp.
- Hỏi: + Trong các tiết học toán thường có
những hoạt động nào?
+ Cần sử dụng những đồ dùng học tập nào?
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà xem trước bài: Nhiều hơn, ít
hơn

- Thực hiện theo
hướng dẫn của GV
- Nêu tên của từng đồ
dùng.
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát và thực
hiện
- Lần lượt trả lời câu
hỏi
- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Đạo đức

Em là học sinh lớp Một

Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Biết tên trường, lớp, tên cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
* HS khá, giỏi: Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Vở bài tập ĐĐ
2. HS: Vở bài tập ĐĐ
III/ Các hoạt động dạy- học:
Trình tự
1. Ồn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Biết tên
trường, lớp

Hoạt động của GV
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu môn học
- Giới thiệu bài, ghi tựa:
Em là học sinh lớp 1
- Hỏi:
+ Trường của em tên là gì?

Hoạt động của HS
- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhận

thức

- Trường Tiểu học
Đường Lâm
+ Em học ở lớp nào?
- Lớp 1C
- Kết luận: Các em đang học ở lớp 1C trường
- Lắng nghe, nhận
Tiểu học Đường Lâm
thức.
HĐ2: Giới
- Nêu yêu cầu: Em hãy giới thiệu tên của mình
- Lắng nghe, nhận
thiệu tên ( BT1) với các bạn trong nhóm.
thức.
- Giới thiệu tên trò chơi: “ Tên bạn, tên tôi”
- Lắng nghe
- Hướng dẫn cách chơi: Trước tiên, em thứ nhất - Lắng nghe, nhận
giới thiệu tên mình. Sao đó, em thứ hai giới thiệu thức.
tên bạn thứ nhất và tên mình . Đến em thứ ba lại
giới thiệu tên bạn thứ nhất, thứ hai và tên mình.
Cứ như vậy cho đến khi tất cả các bạn trong
nhóm đều được giới thiệu tên.
- Chia nhóm 6 HS
- Thành lập nhóm
- GV giới thiệu tên của mình.
- Lắng nghe
- Cho HS thực hiện trò chơi
- Thực hiện theo
nhóm

- Hỏi:
- Suy nghĩ và trả
+ Em hãy kể tên các bạn mà em nhớ được
lời.
qua trò chơi.
+ Có bạn nào cùng tên với em không?
+ Trò chơi giúp em điều gì?
- Biết tên các bạn.
- Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Khi
- Lắng nghe và

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xn Hương – Lớp 1C

HĐ3: HS tự
giới thiệu về sở
thích của mình.

gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên
của bạn. Cơ cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta
học tập, vui chơi…
- Nêu u cầu: Hãy giới thiệu với bạn những
điều em thích.
- Mời một số HS tự giới thiệu trước lớp.

4. Củng cố
5. Nhận
xét, dặn



- Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình
thích và khơng thích. Những điều đó có thể
giống hoặc khác nhau giữa người này và người
khác. Chúng ta cần phải tơn trọng những sở
thích riêng của người khác, bạn khác.
- Gọi HS nêu tên trường, tên lớp của mình.
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem trước các tranh ở bài tập 4
trong vở bài tập ĐĐ

nhận thức
- Lắng nghe
- 4 HS lần lượt
lên trước
lớp tự giới
thiệu về
mình
- Lắng nghe

- Lần lượt trả lời.
- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiếng Anh

Bi chiỊu


Giáo viên chun dạy
Mĩ thuật
Giáo viên chun dạy

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016

Toán

Buổi sáng
Tiết 2

Nhiều hơn – ít hơn

I/ Mục tiêu:
- Biết so sách số lượng hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: 5 cái ly, 4 cái muỗng bằng nhựa, 3 lọ hoa, 4 bông hoa
2. HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
1. Ổn định

2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: So sánh số
ly và số muỗng

Hoạt động của GV
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS.
- H: Cần sử dụng những đồ dùnh học tập nào
để học toán?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Nhiều hơn ,ít hơn
- Đặt 5 cái ly lên bàn, nói: “Cô có một số ly”,
cầm 4 cái muỗng, nói “ Cô có một số
muỗng”
- Nêu: Bây giờ chúng ta sẽ so sánh số muỗng
và số ly với nhau.
- Gọi HS lên đặt vào mỗi chiếc ly một cái
muỗng
- Gọi HS nhận xét
- Nêu: Khi đặt vào mỗi cái ly một cái muỗng
thì vẫn còn có ly chưa có muỗng. Ta nói: “
Số ly nhiều hơn số muỗng”
- Gọi một số HS nhắc lại
- Nêu: Khi đặt vào mỗi cái ly một cái muỗng
thì không còn muỗng để đặt vào ly còn lại.
Ta nói: “ Số muỗng ít hơn số ly”.
- Gọi HS nhắc lại

HĐ2: Giới thiệu

- Hướng dẫn HS:


Năm học : 2016 - 2017

Hoạt động của HS
- Để sách, vở lên bàn
- TL: que tính, thước
kẻ, SGK…
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng
nghe, nhận thức
- Lắng nghe
- 1HS lên thực hiện,
cả lớp quan sát.
- Còn một cái ly
không có muỗng
- Lắng nghe, nhận
thức
- Số ly nhiều hơn số
muỗng.
- Lắng nghe, nhận
thức
- Số muỗng ít hơn số
ly
- Quan sát, lắng


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
cách so sánh số
lượng hai nhóm
đối tượng


4. Củng cố

5. Nhận xét, dặn


+ Ta nối một…chỉ với một…
+ Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì
nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có
số lượng ít hơn
- Yêu cầu HS so sánh:
+ Số chai và số nắp chai
+ Số củ cải và số con thỏ
+ Số nồi và số nắp
+ Số phích cắm và số ổ cắm điện.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
+ Cách chơi: GV đưa hai nhóm đối tượng
có số lượng khác nhau. VD: Số quạt và số
bàn ghế; số bạn gái và số bạn trai…
Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào
có số lượng ít hơn.
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tìm thêm ở nhà các nhóm
đồ vật có số lượng khác nhau, xem trước bài:
Hình vuông, hình tròn.

nghe, nhận thức

- Quan sát hình vẽ, tự
nối các hình và nêu

kết quả
- Cả lớp tham gia
- Lắng nghe, nhận
thức

- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Học vần
Tiết 5 + 6

Bài 1 :

e

I/ Mục tiêu:
- Nhận xét được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
* HS khá giỏi luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
trong SGK.

II/ Chuẩn bị:
1. GV: Phóng to chữ e, 1 sợi dây
Tranh minh hoạ tiếng: bé, me, ve, xe Vở Tập viết
2. HS: SGK, bảng, phấn, vở Tập viết.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
1. Ổn định

Hoạt động của GV
Tiết 1
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS đọc tên các nét:

2. KTBC
- Giới thiệu bài, ghi tựa: e
3. Bài mới
HĐ1: Nhận diện
chữ

- Cho HS xem lần lượt từng tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ ai? vẽ gì?
- Nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau
ở chỗ là có âm e.
- Chỉ chữ e, gọi HS phát âm
- Viết lại chữ e
- H: chữ e giống hình cái gì?

- Thao tác vắt chéo sợi dây để thành chữ e
- Phát âm mẫu e
HĐ2: Nhận diện - Chỉ bảng cho HS tập phát âm

âm và phát âm
- Viết mẫu chữ e lên bảng lớp, vừa viết vừa
HĐ3: Hướng dẫn hướng dẫn quy trình.
HS viết chữ
Tiết 2
- Gọi HS phát âm e

Năm học : 2016 - 2017

Hoạt động của HS
- Để sách vở, đồ
dùng học tập lên bàn
- Cá nhân lần lượt
đọc
- Lắng nghe, nhận
thức
- Quan sát tranh, trả
lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm
- Theo dõi
- Giống sợi dây vắt
chéo
- Quan sát
- Chú ý cách phát âm
- Lần lượt phát âm
- Quan sát, lắng
nghe, viết vào bảng
con
- Cá nhân đọc, từng



Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện viết
HĐ3: Luyện nói

4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn


tổ đọc
- Cho HS tập tô chữ e
- Tô chữ e trong vở
TV
* Nhắc HS ngồi viết lưng phải thẳng, không - Lắng nghe, thực
tì ngực vào bàn, cầm bút bằng ba ngón tay.
hiện
- Chỉ từng bức tranh, hỏi:
- Quan sát tranh
+ Những con gì đang học hát?
- Những con chim
+ Những con gì đang học đàn?
- Những con ve
+ Những con gì đang đọc sách?
- Những con ếch
+ Những ai đang học bài?
- Các bạn học sinh
+ Các bạn, các con vật trong tranh đều
- Các bạn, các con

đang làm gì?
vật đang học.
- Nêu: Ai cũng đang chăm chú học. Đi học
- Lắng nghe, nhận
rất vui. Đi học để biết đọc, biết viết, biết hát, thức.
biết đàn…
- Gọi HS đọc lại bài.
- Lần lượt đọc.
- Cho HS tìm chữ e
- Thi đua
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 2:b
Rút kinh nghiệm:

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Năm học : 2016 - 2017


Trng tiu hc ng Lõm - GV: Lờ Th Xuõn Hng Lp 1C

Hoạt động tập thể

Bui chiu

Đọc sách tiếng việt lớp 1- Tập 1
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các bài đã học trong tuần.
- Qua đó rèn cho học sinh đọc trơn nhanh và đọc ngừng, nghỉ

đúng các vn , từ .
- Rèn kĩ năng đọc đúng.
II. Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt lớp 1 tập 1(Ôn các nét cơ bản, Bài 1 .)
III. Các hoạt động:
1) Hoạt động 1: Đọc sách

- Đọc cá nhân nối tiếp .
- Đọc nối tiếp câu theo dãy

bàn các bài
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa

đã học

.

2) Hoạt động 2: Luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm cử đại diên lên đọc
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa

( Đọc nối tiếp hoặc đọc

cả bài)
3) Hoạt động 3: Trò chơi :
+ Thi đọc tiếp sức

- Học sinh thi đọc

- > Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.

IV. Nội dung cần chốt:
- HS đọc trơn toàn bài, phân tích đợc các tiếng chứa vn trong bài
ôn

Nm hc : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Hướng dẫn học
I . Mục tiêu giờ học :
1. Hoàn thành kiến thức cho học sinh theo đối tượng:
Toán :
Tiếng Việt:
2. Củng cố kiến thức và nâng cao thêm :
- Củng cố kiến thức :
- Nâng cao kiến thức :
3. Định hướng chuẩn bị bài sau :
II. Nội dung thực hiện :
Giáo viên hướng dẫn cho HS làm vở cùng em học Tiếng Việt tiết

tuần

trang
Nhóm Hoa Mai
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….............................................
Nhóm Hoa Đào

Năm học : 2016 - 2017



Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tự nhiên và xã hội
Cơ thể chúng ta

Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Nhận ra một số bộ phận bên ngoài của cơ thể như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng,
lưng, bụng.
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay.
* HS khá giỏi: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Sách giáo khoa
2. HS: Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới

Hoạt động của GV
- Cho HS hát
- Giới thiệu môn học
- Giới thiệu bài, ghi tựa:
Cơ thể chúng ta
HĐ1: Quan sát - Nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở trang 4

tranh tìm các bộ SGK. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên
phận bên ngoài ngoài của cơ thể.
cơ thể.
- Gọi HS nói tên các bộ phận của cơ thể.
HĐ2: Quan sát - Nêu yêu cầu:
tranh nhận biết
+ Quan sát các hình ở trang 5 SGK. Hãy
các bộ phận bên chỉ và nói xem các bạn trong từnh hình
ngoài của cơ thể đang làm gì.
+ Qua các hoạt động của các bạn trong
từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ

Năm học : 2016 - 2017

Hoạt động của HS
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thảo luận
theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình
bày, cả lớp lắng nghe,
bổ sung
- Lắng nghe và thảo
luận theo bàn


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
thể chúng ta gồm có mấy phần.
- Gọi học sinh trình bày

- Gọi HS lên biểu diễn trước lớp từng hoạt
động của đầu, mình và tay chân như các
bạn trong hình.
- Gọi HS lên trước lớp chỉ bên phải và bên
trái của cơ thể
- Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?

4. Củng cố

5. Nhận xét,
dặn dò

- Đại diện nhóm trình
bày, cả lớp lắng nghe,
bổ sung
- 2HS lên biểu diễn
trước lớp. Cả lớp quan
sát.
- HS khá giỏi thực hiện

- TL: Cơ thể chúng ta
gồm ba phần: đầu,
mình, chân tay .
- Kết luận: Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần, - Lắng nghe, nhận thức
đó là: đầu, mình, chân tay. Chúng ta nên
tích cực vận động, không nên lúc nào cũng
ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng
ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn..
- Cho HS chơi trò chơi:“Ai nhanh và đúng ”
+ Hướng dẫn cách chơi: Lần lượt từng HS - Lắng nghe, nhận thức

lên vừa chỉ vào hình vẽ, vừa nói tên các bộ
phận bên ngoài của cơ thể trong thời gian 1
phút.
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 HS
- Hai đội cử đại diện
+ Cho HS thực hiện trò chơi
- 2HS thực hiện, cả lớp
quan sát , nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài:
Chúng ta đang lớn
Rút kinh nghiệm :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C

Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 7 + 8

Học vần
Bài 2 :

b


I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được : be
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
* HS khá giỏi luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
trong SGK
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Bộ ghép chữ TV, 1 quả bóng, 1 búp bê
Tranh minh họa tiếng bé, bà, vở TV
2. HS: SGK, Bộ ghép chữ TV, vở TV, bảng con
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới

Hoạt động của GV
Tiết 1
- Kiểm tra sĩ số
- Gọi HS đọc chữ e
- Gọi HS lên bảng chỉ chữ e trong các tiếng:
bé, me,xe, ve.
- Giới thiệu bài:
+ Cho HS xem tranh và hỏi: Các tranh này
vẽ ai ? Vẽ cái gì ?
+ Nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có âm b.
- Giới thiệu và ghi lên bảng: b

Năm học : 2016 - 2017


Hoạt động của HS
- Báo cáo sĩ số
- 2 HS lần lượt đọc
- 2 HS lên bảng chỉ
chữ e.
- Tranh vẽ: bé, bê,
bà, bóng.
- Lắng nghe, nhận
thức
- Theo dõi


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
HĐ1: Nhận diện
chữ b

HĐ2: Ghép chữ
và phát âm

HĐ3: Hướng dẫn
viết chữ

HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện viết
HĐ3: Luyện nói

- Viết lại chữ b và nói: chữ b gồm hai nét: nét
khuyết xuôi và nét thắt.
- H: Chữ b và chữ e giống nhau ở chỗ nào?


- Quan sát, lắng
nghe
- Giống nhau: nét
thắt - Khác nhau:
chữ b có thêm nét
khuyết xuôi
- H: Bài trước chúng ta học âm gì?
- Âm e
- Nêu: Bài này chúng ta học thêm âm b, âm b - Lắng nghe, nhận
đi với âm e cho ta tiếng be.
thức
- Viết lên bảng tiếng be.
- Theo dõi
- Hướng dẫn HS ghép tiếng be.
- Ghép b với e
- H: Trong tiếng be, âm nào đứng trước âm
- Âm b đứng trước
nào đứng sau?
âm e đứng sau
- Phát âm tiếng be
- Theo dõi
- Gọi HS phát âm tiếng be
- Lần lượt phát âm.
- Hướng dẫn HS viết chữ b: Đặt bút trên ĐK2, - Quan sát, lắng
viết nét khuyết xuôi ( đầu nét khuyết chạm
nghe, nhận thức
ĐK6) nối liền với nét móc ngược phải ( chân
nét móc chạm ĐK1), kéo dài chân nét móc tới
gần ĐK3 thì lượn sang trái, tới ĐK3 thì lượn

bút trở lại sang phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở cuối
nét; dừng bút gần ĐK3
- Cho HS viết chữ b
- Viết vào bảng con
- Hướng dẫn HS viết chữ be: viết chữ b nối
- Quan sát. lắng
sang e
nghe, nhận thức
- Cho HS viết chữ be
- Viết vào bảng con
Tiết 2
- Gọi HS phát âm: e, be
- Cá nhân, từng tổ
phát âm
- Cho HS tập tô: b, be
- Tô b, be trong vở
TV
- Nêu chủ đề luyện nói: Việc học tập của từng - Lắng nghe
cá nhân
- Cho HS xem lần lượt từng tranh và hỏi:
- Quan sát tranh và
trả lời câu hỏi
+ Ai đang học bài:
- Chim non đang
học bài
+ Ai đang tập viết chữ e ?
- Chú gấu
+ Bạn voi đang làm gì? Tại sao bạn voi lại
- Bạn voi đang đọc
cầm ngược sách?

sách. Tại vì bạn
không biết chữ
+ Ai đang kẻ vở ?
- Bạn gái
+ Hai bạn gái đang làm gì ?
- Hai bạn đang xếp

Năm học : 2016 - 2017


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn


- Gọi HS đọc lại bài
- Cho HS tìm chữ b
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 3:
Dấu sắc

hình
- 3 HS lần lượt đọc
- Thi đua
- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Âm nhạc

Giáo viên chuyên dạy
Toán
Tiết 3

Hình vuông – hình tròn

I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: 3 hình vuông, 3 hình tròn
2. HS: SGK, Bộ đồ dùng học toán, bút màu
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
1. Ổn định
2. KTBC

Hoạt động của GV
- Cho HS hát
- Gọi HS so sánh và nêu kết quả số lượng:
+ Bạn nam và bạn nữ
+ Số cửa ra vào và số cửa sổ

3. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi tựa: Hình vuông, hình
tròn
HĐ1: Giới thiệu - Cho HS xem lần lượt từng hình vuông và
hình vuông
nói: Đây là hình vuông.
- Giơ hình vuông lên và hỏi: Đây là hình gì?


Năm học : 2016 - 2017

Hoạt động của HS
- Hát tập thể
- Số bạn nam nhiều
hơn số bạn nữ
- Số cửa ra vào ít hơn
số cửa sổ
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng
nghe, nhận thức
- Lần lượt nêu hình
vuông


Trường tiểu học Đường Lâm - GV: Lê Thị Xuân Hương – Lớp 1C
- Yêu cầu HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất
cả hình vuông.
- Cho HS thảo luận tìm và nêu tên những vật
có mặt là hình vuông
HĐ2: Giới thiệu - Cho HS xem lần lượt từng hình tròn và nói:
hình tròn
Đây là hình tròn
- Giơ hình tròn lên và hỏi: Đây là hình gì?
- Yêu cầu HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất
cả hình tròn.
- Cho HS thảo luận tìm và nêu tên những vật
có mặt là hình tròn.
HĐ3:Thực hành - Cho HS mở SGK trang 8 làm bài tập

Bài tập 1
- Cho HS dùng bút màu để tô màu các hình
vuông.
Bài tập 2
- Cho HS dùng bút màu để tô màu các hình
tròn.
Bài tập 3
- Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô
màu hình vuông cùng một màu, hình tròn
cùng một màu khác.
4. Củng cố
- Gọi HS nêu tên các đồ vật có mặt là hình
vuông, hình tròn.
5. Nhận xét,
- Nhận xét tiết học
dặn dò
Dặn HS về nhà tìm thêm các vật có mặt là
hình vuông, hình tròn, xem trước bài: Hình
tam giác.

- Lấy tất cả hình
vuông đặt lên bàn
- Thảo luận theo bàn
- Quan sát, lắng
nghe, nhận thức
- Lần lượt nêu hình
tròn
- Lấy tất cả hình tròn
đặt lên bàn
- Thảo luận theo bàn.

- Lấy sách
- Tô màu tất cả các
hình vuông
- Tô màu tất cả các
hình tròn
- Sử dụng hai màu
khác nhau để tô màu
các hình.
- Thi đua
- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Năm học : 2016 - 2017


×