Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án lớp 1 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.35 KB, 26 trang )

Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Tiết 1+2 +3

Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015
HỌC VẦN: (Tiết 19+ 20+21)
BÀI 8 : l - h

I/. MỤC TIÊU :
- HS đọc, viết được l – h – lê – hè, từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề “le, le”
- Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở sách giáo khoa, bộ chữ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH : (1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’)
- GV ghi lên bảng: ê, v, ve, bê
bé vẽ bê, bế bé
- Viết bảng con: ê, v, ve, bê
- Nhận xét, tun dương HS.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu bài 8, ghi đầu bài
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1:(30’)Dạy âm mới:
+ Dạy âm l:
- GV ghi âm mới lên bảng: l


+ Ghép âm l trước âm ê sau ta được tiếng gì?
- GV ghi tiếng mới lên bảng: lê
GV cho học sinh xem tranh giới thiệu từ khóa.
- GV ghi bảng: lê
- Đọc tổng hợp bài: l - lê – lê
+ Dạy âm h:
*Các bước tiến hành tương tự như dạy âm l
- Đọc tổng hợp bài: h- hè- hè
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 2: (20’) Đọc tiếng ứng dụng
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
lê , lề , lễ
he , hè , hẹ
- Gọi HS đọc và hs phân tích một số tiếng.
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

Thiết kế



HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Hát
- 3- 5 HS đọc bài
- Viết bảng con

- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc CN- ĐT
- Ta được tiếng lê
- Hs ghép trên bảng cài.

- Đọc CN- ĐT
- Hs phân tích tiếng lê: âm l đứng
trước, âm ê đứng sau.
- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc CN- ĐT
- Đánh vần- đọc trơn(nhân, tổ,
lớp)
- Đọc cá nhân - đồng thanh

HS đánh vần- đọc trơn CN- ĐT
1


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Thiết kế



- Giáo viên nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: (10’) Hướng dẫn viết
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu.
Học sinh quan sát và viết bảng
- GV viết mẫu, hướng dẫn viết : Đặt bút trên đường kẻ con
2. Viết nét khuyết trên cao 5 dòng li, rê bút viết nét
móc ngược cao 2 dòng li. Điểm kết thúc tại đường kẻ
2
- Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ l, rê bút viết con
chữ ê cao 2 dòng li điểm kết thúc khi viết xong con chữ ê

* Tương tự hướng dẫn viết chữ h, hè.

l

h





TIẾT 3
4/ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1: (25’) Luyện đọc
- Cho hs đọc tồn bộ bài trên bảng
* Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh hỏi:
+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
+ Tiếng ve kêu như thế nào?
+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?
- Bức tranh này chính là sự thể hiện nơi dung câu ứng
dụng của chúng ta hơm nay.
- Gv ghi lên bảng: ve ve ve, hè về.
+ Tiếng nào có âm h?
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. Gọi HS đọc bài
Đọc bài ở SGK:
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. Gọi HS đọc bài
à Nhận xét, tun dương.
HOẠT ĐỘNG 2: (9’) Luyện viết
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình...
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết in.

- Thu một số vở nhận xét, tun dương.
HOẠT ĐỘNG 3: (6’) Luyện nói
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói
- Treo tranh, gv gợi ý bằng câu hỏi:
+ Những con vật trong tranh đang làm gì? Ở đâu?
+ Trơng chúng giống con gì?
+ Vịt ngan được con người ni ở ao, nhưng có lồi vịt
sống tự nhiên khơng có người ni gọi là gì?
+ Giải thích: Trong tranh là con le le, hình dáng giống
con vịt nhưng nhỏ hơn, mỏ nhọn hơn, nó chỉ có ở một số
vùng ở nước ta, chủ yếu sống ở dưới nước.
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

- Cá nhân, tổ, lớp
- HS quan sát tranh và trả lời.
- Các bạn đang bắt ve để chơi.
- Ve ve ve
- Hè về
- HS đọc các nhân, tổ, lớp.
- Hè
- Hs đọc và phân tích.
- Cá nhân, lớp

-HS viết bài vào vở

- le le
- HS quan sát tranh, trả lời
- Đang bơi ở ao, hồ.
- Con vịt, ngan

- Vịt trời

2


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



Thiết kế

5/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ(5’)
- Hs đọc ĐT 1 lần.
- Gv chỉ bảng cho hs đọc bài.
- Dặn hs về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài 9: o – c
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------Tiết 4
TỐN: (Tiết 9)
LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU :
Nhận biết các số trong phạm vi 5. Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
Có thái độ u thích mơn học.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Que tính
2/. Học sinh: - SGK - Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1/. ỔN ĐỊNH: (1’)
- Hát
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’)
- KTHS đọc số từ 1 đến 5 , từ 5 đến 1
- Đọc CN- ĐT
- Hs viết bảng con: 4, 5
-Viết bảng con
- Nhận xét, tun dương
3/. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài: (1’
- Giới thiệu bài (1’) – GV ghi đầu bài lên bảng
HOẠT ĐỘNG 1: (7’) Ơn lại kiến thức
- Bảng con
Cho học sinh viết lại các số 1, 2, 3, 4,
5
-1 và 1
+ Phân tích cấu tạo số:
- 2 và 1; 1 và 2
+ 2 gồm mấy và mấy ?
- 3 và 1; 1 và 3; 2 và 2
+ 3 gồm mấy và mấy?
- 4 và 1 ; 1 và 4; 3 và 2 ;
+ 4 gồm mấy và mấy?
2 và 3
+ 5 gồm mấy và mấy?
HOẠT ĐỘNG 2 : (25’)Thực hành
Bài 1: Nhận biết số lượng rồi - HS nhắc lại
viết số thích hợp vào ô trống.
- 4 cái ghế
∗ Bức tranh thứ nhất vẽ mấy cái - Số 4

ghế?
∗ Ta cần ghi số mấy vào ô
- HS đọc thầm, nêu cách
vuông?
làm bài
∗ Các tranh còn lại hs tự làm.
- GV nhận xét, tun dương
Bài 2: Điền số ở giữa, số bên
- Viết vở bài tập, lên bảng
trái, số bên phải
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

3


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Thiết kế



- GV nhận xét, tun dương
làm bài.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô
1
trống
1
1

5

2
2
2
4

3
3
3
3

4
4
4
2

5
5
5
1

Đại diện nhóm lên thực
- GV nhận xét, sửa sai, tun dương
hiện
4. CỦNG CỐ (4’)
Nội dung : Thi đua xếp số
Luật chơi : Giáo viên lấy số 0,1, 2, HS đọc số CN- ĐT
3, 4, 5,6 ,7, 8, 9, trong hộp tốn. u cầu
đại diện 2 nhóm lên xếp theo thứ

tự 1 à 5 (từ bé đến lớn). Hoặc
từ lớn đến bé (5, 4, 3, 2, 1)
5. DẶN DÒ: (1’)Xem lại bài, làm
bài vào VBT
- Chuẩn bò : bé hơn, dấu <
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------Tiết 5
ĐẠO ĐỨC: ( Tiết 3 )
BÀI 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
I/. MỤC TIÊU :
Học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hố, góp
phần gữi gìn vệ sinh mơi trường, làm cho mơi trường thêm sạch, văn minh.
II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1/. ỔN ĐỊNH : (1’)
- Hát
2/. BÀI CŨ : (4’)
- Em là học sinh lớp mấy? Học ở điểm làng nào?
- Em là HS lớp một. Học ở làng
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? Yon.
- Em phải học chăm, ngoan, vâng lời
thầy cơ, cha mẹ để xứng đáng là học
Nhận xét, tun dương.
sinh lớp một.
3/. BÀI MỚI :

a. Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu, ghi đầu bài: “Gọn Gàng Sạch Sẽ”
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

4


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1 : (7’)
Nhận biết bạn có trang phục sạch sẽ gọn gàng
+ Giáo viên nêu u cầu
- Tìm và nêu tên bạn trong nhóm hơm nay có đầu tóc,
áo quần gọn gàng, sạch sẽ.
- Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng sạch sẽ?
Giáo viên khen những HS đã nhận xét chính xác.
Kết luận :Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc phải
chải gọn gàng, quần áo mặc sạch sẽ lành lặn,
khơng nhăn nhúm, nhàu nát...
Các em đã biết thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Vậy, muốn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chúng ta làm
như thế nào? à Ta sẽ tìm hiểu qua hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) Quan sát tranh ở SGK
Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 trong
sách giáo khoa. Gọi HS trình bày và nêu vì sao em
cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?

Kết luận :Dù ở nhà hay đi ra ngồi đường, phố các
em phải ln ln mặc quần áo sạch, gọn và phải
phù hợp với lứa tuổi của mình.
- Trong BT1, bạn số 4, số 8 gọn gàng, sạch sẽ
- Các bạn còn lại chưa gọn gàng, sạch sẽ.
* Giảo lao giữa tiết
Để kiểm tra xem các bạn đã biết cách ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ chưa; chúng ta sẽ sang hoạt động 3.
HOẠT ĐỘNG 3: (6’) Chọn đúng trang phục
Giáo viên u cầu học sinh chọn một bộ quần áo đi
học phù hợp cho bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.
Giáo viên treo tranh của bài tập 2, học sinh quan sát:
Nhận xét, tun dương.
GDBVMT: theo em ăn mặc gọn gàng có lợi ích gì?
* Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp
sống, sinh hoạt văn hố, góp phần giữ gìn vệ sinh
mơi trường, làm cho mơi trường thêm sạch, văn
minh.
- Mỗi khi đến trường học, chúng ta phải mặc quần
áo sạch sẽ, gọn gàng, đúng đồng phục của trường;
khơng mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016



Thiết kế

- Học sinh thảo luận theo nhóm 4
- Học sinh thảo luận. Cử đại diện

nhóm trình bày trước lớp: nêu tên và
mời bạn trong nhóm có đầu tóc, quần
áo gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp
Học sinh nhận xét

HS làm bài tập 1 theo nhóm 4.
HS trình bày

Học sinh làm bài tập 2 trong vở bài
tập
Đại diện HS lên sửa bài :
1 em nối trang phục cho bạn nữ
1 em nối trang phục cho bạn nam

5


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Thiết kế



khuy, bẩn hơi, xộc xệch đến lớp.
4/. CỦNG CỐ- DẶN DỊ: (4’)
Nhắc HS nhớ thực hiện tốt việc ăn mặc gọn gàng
sạch sẽ để được mọi người q mến.
Xem trước nội dung các tranh của bài tập 3, 4,
Tập hát lại bài “Rửa mặt như mèo”

Tiết 1 + 2 +3

Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015
HỌC VẦN: ( Tiết 22 + 23 + 24)
BÀI 9: O - C

I/. MỤC TIÊU :
Học sinh đọc, viết được o, c, bò , cỏ; từ và câu ứng dụng.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: vó, bè.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở sách giáo khoa, bộ chữ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1./ Ổn định: (1’)
2./KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’)
GV ghi lên bảng:
l, h, lê, hè, le le
ve ve ve, hè về
-Viết bảng: l, h, lê, hè
Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu bài 9, ghi đầu bài
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1:(30’)Dạy âm mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hát
- 3- 4 em đọc bài

- Học sinh viết bảng con

+ Dạy âm o:
- Gv ghi âm o lên bảng

- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc CN- ĐT
Thêm âm b vào trước âm o, dấu (\) trên âm o ta có - Ta được tiếng bò
tiếng gì?
- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc CN- ĐT
- Hs phân tích tiếng bò: âm b
đứng trước, âm o đứng sau, dấu \
trên o.
Cho hs xem tranh giới thiệu từ bò.
GV ghi lên bảng: bò
- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc tổng hợp bài: b- bò – bò
- Đọc CN- ĐT
- Đánh vần- đọc trơn (nhân, tổ,
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

6


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

+ Dạy âm c:

*Các bước tiến hành tương tự như dạy âm o
- Đọc tổng hợp bài: c- cỏ- cỏ
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 2: (20’)Đọc tiếng từ ứng dụng
GV ghi lên bảng: bo


co

cọ
- GV nhận xét chỉnh sửa
- Học sinh đọc tồn bài
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)Luyện viết bảng con
+ Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết
Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ phải
đúng qui định
Nhận xét – chỉnh sửa

o

c



lớp)
- Đọc cá nhân - đồng thanh

HS đánh vần- đọc trơn CN- ĐT

Viết bảng con


cỏ

TIẾT 3
4/ HOẠT ĐỘNG 1: (25’) Luyện Đọc
Học sinh đọc lại bài tiết 1
Treo tranh – Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu câu ứng dụng
- GV ghi lên bảng: bò bê có bó cỏ
-Tìm tiếng có âm o – c trong câu ứng dụng?
Gọi HS luyện đọc câu ứng dụng
GV nhận xét – Chỉnh sửa
Cho HS đọc bài trong SGK
GV nhận xét – tun dương, chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 2 : (9’) Luyện Viết
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình...
- Giáo viên hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Lưu ý nét nối, khoảng cách giữa chữ với chữ, con
chữ với con chữ, vị trí dấu thanh phải đúng qui định
Nhận xét phần viết
HOẠT ĐỘNG 3 : (6’) Luyện Nói
Treo tranh gợi ý
+ Vó, bè thường đặt ở đâu ?
+ Người ta dùng vó bè để làm gì?
+ Ngồi dùng vó người ta còn cách nào khác để bắt
cá?
5/. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: (5’)
Đọc lại bài trên bảng
Về nhà đọc bài, viết bài, chuẩn bị bài: ơ ơ
Nhận xét tiết học

GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

Thiết kế



Cá nhân , lớp đọc ĐT
Học sinh quan sát trả lời
Tiếng: có, cỏ
Đọc CN- ĐT
Đọc CN- ĐT
Học sinh viết bài vào vở tập viết

Đọc tên chủ đề luyện nói “vó bè”
- Dưới nước
- Để bắt cá
- Câu cá, thả lưới, quăng chài...
- Lớp đọc ĐT 1 lần
7


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



Thiết kế

---------------------------------------------------------------------Tiết 4:

MỸ THUẬT (T3)
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I- MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.
- Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình không
lem ra ngoài hình.
- Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:-Một số tranh ảnh có màu đỏ, vàng, lam.
-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp
màu, quần áo, hoa quả.
-Bài vẽ của HS năm trước.
HS:- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
:
HOẠT ĐÔÏNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HS
1.Bài cũ(1’)
- Kiểm tra bài cũ,đồ dùng học sinh
-Chuẩn bò bài và đồ
2. Bài mới.
dùng.
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Các hoạt động:
Hoạt động1- Giới thiệu màu sắc:
3 màu đỏ, vàng, xanh lam. (6’)
- GV cho HS quan sát hình 1:3 màu cơ
bản và đặt câu hỏi:

+ Hãy kể tên các màu ở hình 1.
+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ,
vàng, lam.
*Mũ màu xanh lam.
* Mũ màu đỏ, vàng, lam.
*Quả táo mầu đỏ.
* Qủa bóng có màu đỏ, vàng, lam.
*Bông hoa mầu vàng.
* Màu đỏ ở hộp sáp, hộp chì,…
* Màu đỏ ở hộp sáp,
* Màu xanh ở cỏ cây hoa lá,…
hộp chì,…
* Màu xanh ở cỏ cây
- GV kết luận:
+ Mọi vật của chúng ta đều có màu hoa lá,…
HS nhắc lại:
sắc.
+ Màu sắc làm cho
+ Màu sắc làm cho đồ vật đẹp hơn.
đồ vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
+ Màu đỏ, vàng, lam
Hoạt động2- Thực hành: Vẽ màu là 3 màu chính.
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

8


Trường TH Nguyễn Tri Phương

bài học. Tuần 3



Thiết kế

vào hình đơn giản. (15’)
- GV đặt các câu hỏi để HS nhận ra
các hình ở hình 2,3,4 và gợi ý về
màu của chúng.
+ Lá cờ Tổ Quốc (nền cờ màu đỏ,
ngôi sao màu vàng) yêu cầu HS vẽ
đúng màu.
+ Hình quả và dãy núi yêu cầu HS
vẽ theo ý thích.

*HS nhận ra các hình ở
hình 2,3,4
*Lá cờ Tổ Quốc màu
đỏ, ngôi sao màu
vàng
*Hình quả và dãy núi
HS vẽ theo ý thích.
*HS cầm bút thoải
- GV hướng dẫn HS cách cầm bút và mái để vẽ màu.
cách vẽ màu.
*HS tìm bài vẽ nào
+ Cầm bút thoải mái để vẽ màu đẹp mà mình thích.
dễ dàng.
+ Nên vẽ màu ở xung quanh trước ở

giữa sau.
Hoạt động3- Nhận xét, đánh giá.
(3’)
- GV cho HS xem một số bài và hướng -HS ghi nhớ, lắng nghe.
dẫn các em nhận xét bài nào màu
đẹp, bài nào màu chưa đẹp.
- GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào đẹp
mà mình thích.
3. Củng cố – dăn dò: (2’)
- Quan sát mọi vật và gọi tên màu
của chúng
- Quan sát tranh ảnh của bạn quỳnh
trang.
- Chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------Tiết 5
TỐN: ( Tiết 10 )
BÉ HƠN - DẤU <
I. MỤC TIÊU:
Hs bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn”, dấu < để so sánh các số.
Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng dạy học tốn 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định: (1’)
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

- Hát
9


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- u cầu hs đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1
- Điến số vào chỗ chấm: 1,..., 3,..., 5
5, 4,...,..., 1
GV nhận xét, tun dương HS
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
Gv giới thiệu, ghi đầu bài
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)Nhận biết quan hệ bé hơn
- GV treo tranh và hỏi:


Thiết kế



- hs đếm
- 2 em lên bảng làm

Hs quan sát




Có 1 bơng hoa
+ Bên trái có mấy bơng hoa?
Có 2 bơng hoa
+ Bên phải có mấy bơng hoa?
1 ít hơn 2
+ 1 so với 2 thì như thế nào?
Hs đọc cá nhân – lớp
+Một ít hơn hai ta nói là 1 bé hơn 2
- GV giới thiệu dấu
<
Hs đọc : 1 bé hơn 2
- GV ghi lên bảng:
1< 2
+ Tương tự giới thiệu 2 < 3
Hs đọc cá nhân - lớp
- GV ghi lên bảng: 1 < 3 ; 2 < 5; 3 < 5...
HOẠT ĐỘNG 2: (4’)Viết dấu <
Hs viết dấu bé vào bảng con
- GV hướng dẫn hs viết dấu <
- GV nhận xét , chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 3: (20’)Thực hành
Hs viết vào vở bài tập
Bài 1: Viết dấu <
GV hướng dẫn hs viết dấu vào vở
- GV nhận xét , chỉnh sửa
Bài 2: (Bỏ)
Bài 3: Viết dấu vào ơ trống
Hs viết vào bảng con, bảng lớp.
1.<.. 2

3.<.. 5
3.<.. 4
1.<.. 4
1.<.. 5
2.<.. 4
2.<.. 5
2.<.. 3
- GV nhận xét , chỉnh sửa
Bài 4: Nối ơ trống với số thích hợp:
Đại diện tổ lên thi đua làm bài
HDHS cách làm, cho HS thi đua làm bài theo tổ
- GV nhận xét, chỉnh sửa, tun dương.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
GV nhận xét tiết học , dặn hs về nhà tập so sánh các
vật xung quanh. CB bài lớn hơn, dấu >
---------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

10


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Tiết 1+2 +3



Thiết kế


HỌC VẦN: (Tiết 25+26 +27)
BÀI 10 :

ơ

ơ

I/. MỤC TIÊU :
HS đọc, viết được ơ -ơ - cơ – cờ, từ và câu ứng dụng.
Luyện nói từ 1 -3 câu theo chủ đề “bờ hồ” GDBVMT qua phần luyện nói
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở sách giáo khoa, bộ chữ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Hát
1/. ỔN ĐỊNH : (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’)
KTHS đọc: o, c, bò, cỏ
HS đọc bài
bò bê có bó cỏ, vó bè
Viết bảng con
Viết bảng con: o, c, cỏ, bò
GV nhận xét, tun dương.
3/. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG 1:(25’)Dạy âm mới
+ Dạy âm ơ
- Hs ghép trên bảng cài.
GV ghi âm mới lên bảng: ơ
- Đọc CN- ĐT
- Ta được tiếng cơ
+ Ghép âm c trước âm ơ sau ta được tiếng gì?
- Hs ghép trên bảng cài.
- GV ghi tiếng mới lên bảng: cơ
- Đọc CN- ĐT
+ GV cho học sinh xem tranh giới thiệu từ khóa.
- GV ghi lên bảng: cơ
- Đọc tổng hợp bài: ơ- cơ- cơ
+ Dạy âm ơ:
*Các bước tiến hành tương tự như dạy âm ơ
- Đọc tổng hợp bài: ơ- cờ- cờ
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 2: (20’) Đọc tiếng ứng dụng
Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
hơ , hồ, hổ
bơ, bờ, bở
- Gọi hs đọc và phân tích các tiếng.
- Giáo viên nhận xét, tun dương.
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

- Hs phân tích tiếng cơ: âm c đứng
trước, âm ơ đứng sau.
- Hs viết trên bảng
- Đọc CN- ĐT

- Đánh vần- đọc trơn(CN, tổ, lớp)
- Đọc cá nhân - đồng thanh

- Đọc CN- ĐT

11


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



Thiết kế

- Học sinh viết bảng con
HOẠT ĐỘNG 3: (10’) Hướng dẫn viết
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV viết mẫu, hướng dẫn : Đặt bút trên đường kẻ 2.
Viết nét cong kín cao 2 dòng li. Điểm kết thúc tại
đường kẻ 2
Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ b, rê bút viết con
chữ o cao 2 dòng li điểm kết thúc khi viết xong con o,
viết dấu mũ trên đầu chữ o.
- Tương tự hướng dẫn viết chữ ơ , cờ
- GV nhận xét bảng con.

ơ

ơ


cơ cờ

TIẾT 3
4. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1 : (25’) Luyện đọc
- Cho HS đọc lại bài ở trên bảng
- Nhận xét – sửa sai
- Treo tranh, hỏi :
+ Tranh vẽ bé đang làm gì?
+ Bé vẽ những gì?
à Giới thiệu câu ứng dụng: bé có vở vẽ
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. Gọi HS đọc bài
Đọc bài ở SGK:
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. Gọi HS đọc bài
à Nhận xét, tun dương.
HOẠT ĐỘNG 2 : (9’)Luyện Viết
- Giáo viên viết mẫu và nêu qui trình viết như tiết 1
- Lưu ý : Tư thế ngồi viết, nối nét, vị trí dấu thanh,
khoảng cách giữa con chữ
à Nhận xét phần viết
HOẠT ĐỘNG 3: (6’) Luyện Nói
- Giới thiệu chủ đề luyện nói
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Em có biết bờ hồ này ở đâu khơng?
- Cảnh bờ hồ có những gì?
- Cảnh đó có đẹp không?
GDBVMT:
+ Các bạn nhỏ đang đi trên con

đường đó có sạch không?Nếu
được đi trên con đường đó em
cảm thấy như thế nào
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

- Đọc CN- ĐT
Bé đang vẽ
Biển , cây cối, cá...
- Đọc CN- ĐT
- Đọc CN- ĐT
Quan sát mẫu
- Học sinh viết vở tập
viết tập 1
- Đọc chủ đề luyện nói
- bờ hồ
- Ở Hà Nội

- Hs nêu

12


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



Thiết kế


Hs đọc lại bài trên bảng
Về nhà học bài, viết bài. CB bài i- a
Nhận xét tiết học, tuyên dương
---------------------------------------------------------------------Tiết 4
THỦ CƠNG: ( Tiết 3 )
XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC
I/. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách xé, dán hình tam giác. Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể
chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
-Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
Giấy nháp trắng, giấy màu
Vở thủ cơng, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1/. ỔN ĐỊNH : (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : (1’)
- Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo
3/. BÀI MỚI :
Giới thiệu bài(1’)
∗ Các em đã được xé dán hình nào?
Trả lời
à Trong tiết thủ cơng hơm nay, các em sẽ một lần
nữa học tập lại cách xé dán hình tam giác.
Ghi đầu bài lên bảng: Xé Dán Hình Tam Giác
HOẠT ĐỘNG 1 : (8’)Xé Dán Hình Tam Giác
- Dán mẫu hồn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình đã Quan sát - nhận xét
được xé dán.

+ Hình tam giác có mấy cạnh?
Có 3 cạnh
- Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình tam
HS tìm...
giác?
Vẽ và xé dán hình tam giác
* Hướng dẫn vẽ hình: Đánh dấu, chấm điểm vẽ một
hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn
bằng nhau sau đó vẽ 3 đường thẳng tạo thành hình
tam giác
- Làm mẫu hướng dẫn qui trình xé

GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

13


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



Thiết kế

- Hướng dẫn thao tác xé
HOẠT ĐỘNG 2 (15’) Thực hành
* GV hướng dẫn lại qui trình xé dán hình tam giác
Cho hs thực hành xé từng hình, rồi dán hình vào vở. HS theo dõi và thực hiện lại thao
Gv theo dõi giúp đỡ HS

tác.
Thực hành dán sản phẩm
HOẠT ĐỘNG 3: (3’) Trình bày sản phẩm
- Gắn các mẫu sản phẩm
- Nhận xét ưu điểm, hạn chế của sản phẩm học sinh
làm ra
- Chấm 5 bài, nêu nhận xét
4/. CỦNG CỐ- DẶN DỊ: (4’)
- Gắn các mẫu sản phẩm
- Nhận xét ưu điểm, hạn chế của sản phẩm học sinh
làm ra.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở thu dọn vệ sinh lớp
- Chuẩn bị bài xé dán hình vng và hình tròn
---------------------------------------------------------------------Tiết 5
TỐN: ( TIẾT 11 )
LỚN HƠN - DẤU >
I. MỤC TIÊU:
Hs bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ Lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nhóm mẫu vật, các số 1, 2, 3, 4, 5, dấu >
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1..Kiểm tra bài cũ: (6’)
+ Hơm trước em được học bài gì?
- Bé hơn , dấu bé
- GV ghi lên bảng:
1... 2; 3 ... 4; 2 ...5; 3 ... 4.

- 4 em lên bảng làm
- GV nhận xét, tun dương
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
HOẠT ĐỘNG1 (8’)Nhận biết quan hệ lớn hơn
- GV treo tranh và hỏi:
- Hs quan sát


+
hình
+ Bên phải có mấy hình tròn?
+ 2 so với 1 thì như thế nào?
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

Bên trái có mấy
tròn?
- Có 2 hình tròn
- Có 1 hình tròn
14


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



+ Hai nhiều hơn 1 nói là 2 lớn hơn 1
- GV giới thiệu dấu >

- GV ghi lên bảng: 2 > 1
- Tương tự giới thiệu 3 > 2
- GV ghi lên bảng: 3 .>.1; 4..>.2 ....
HOẠT ĐỘNG 2: (4’)Viết dấu >
- GV hướng dẫn hs viết dấu >
- GV nhận xét , chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 3: (20’) Thực hành
Bài 1: Viết dấu >
- Hướng dẫn hs viết dấu >
- GV nhận xét , chỉnh sửa
Bài 2: Viết (theo mẫu)
+ Bên trái có mấy trái banh? Ta ghi số mấy?
+ Bên phải có mấy trái banh? Ta ghi số mấy?
+ 5 so với 3 thì như thế nào? Điền dấu gì?
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- GV nhận xét , chỉnh sửa
Bài 4: Viết dấu > vào ơ trống:
- GV nhận xét , chỉnh sửa
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Cho HS nhắc lại bài học
Dặn hs về nhà tập so sánh các vật xung quanh.
Nhận xét tiết học.
Tiết 1 + 2 + 3

Thiết kế

- 2 nhiều hơn 1
- Hs đọc cá nhân - lớp
- Hs đọc : 2 lớn hơn 1
- Hs đọc cá nhân - lớp

- Hs nêu miệng
- Hs viết dấu > vào bảng con
- Hs viết vào vở bài tập
.>..... >......>......>......>.......>
Hs nêu u cầu
- Có 5 trái banh ta ghi số 5
- Có 3 trái banh ta ghi số 3
- 5>3
- Hs làm bài vào phiếu theo nhóm.
- Hs làm bài vào vở bài tập.

Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015
HỌC VẦN: (Tiết 37+38+39)
BÀI 11 :ƠN TẬP

I. MỤC TIÊU :
Học sinh đọc và viết được ê , v , l , h , o , c , ơ , ơ; các từ ngữ câu ứng dụng trong bài.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở sách giáo khoa, bộ chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hát
1. ỔN ĐỊNH : (1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (6’)
+ KTHS đọc bảng:
HS đọc CN
ơ, ơ, cơ, cờ, bờ hồ

bé có vở vẽ
Hs viết bảng con
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

15


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

+ Viết bảng: ơ, cơ, ơ, cờ
- Nhận xét- tun dương
3/. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’)
Tuần qua các em đã được học nhiều chữ âm mới.
Mời các bạn kể?
à Giáo viên chốt: Ghi bảng ơn tập
b.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1 : (15’) Ơn tập Chữ, Âm
GV lần lượt ghi âm hs vừa nêu lên bảng ơn
e
ê
o
ơ
ơ
b
be

bo



v
ve

vo


l
le

lo


h
he

ho


c
co


- Hướng dẫn hs đọc
- Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : (15’) Ghép tiếng
- Giáo viên cho học sinh thi đua 2 dãy ghép âm kết hợp
các chữ cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ơn
- Kết hợp các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng

ngang trong bảng ơn 2
\
/
?
~
.
bo


bỏ

bọ
vo


vỏ

vọ
- GV nhận xét
- Đọc mẫu, gọi HS đọc bảng ơn. (Chú ý sửa sai cho học
sinh)
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 3: (20’) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi lên bảng:
lò cò
vơ cỏ
+ Lò cò: Co 1 chân và nhảy bằng chân còn lại.
+ Vơ cỏ: Thu gom cỏ lại 1 chỗ.
- GV đọc mẫu. Gọi HS luyện đọc.
- Chú ý sửa sai cho học sinh

HOẠT ĐỘNG 4: (10’)
Luyện viết
Giáo viên viết mẫu lưu ý quy trình viết
Nhận xét sửa sai cho học sinh

lò cò

GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

- Học sinh kể

-HS đọc CN-ĐT
-Học sinh thực hiện

Đọc cá nhân, đồng
thanh

Đọc cá nhân, đồng
thanh
Hs viết bảng con

vơ cỏ

TIẾT 3
4/ Luyện tập

Thiết kế




Hs đọc cá nhân, đồng
thanh
16


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Hoạt động 1: (25’) Luyện đọc
- Hs đọc lại bài ở tiết 1.
- GV nhận xét chỉnh sửa
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng
bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. Gọi HS đọc bài

Thiết kế



Hs đọc câu ứng dụng
CN- ĐT Kết hợp phân
tích tiếng : vẽ, cô, cờ
Đọc cá nhân, đồng
thanh

+ Đọc bài ở SGK:
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. Gọi HS đọc bài
à Nhận xét, tun dương.
HOẠT ĐỘNG 2: (6’) Luyện viết

HS viết vở tập viết
- Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập 1
tập viết
- Theo dõi uốn nắn học sinh viết đẹp,
đúng
*Giải lao:
HOẠT ĐỘNG 3 : (10’) Kể chuyện :
HỔ
- GV treo tranh
- GV kể chuyện một cách diễn cảm HS khá giỏi kể từng đoạn
theo tranh
- Vừa kể vừa nêu câu hỏi gợi ý và chỉ vào tranh cho HS
dễ hiểu.
- Cho HS xung phong kể chuyện trước lớp (GV giúp đỡ
HS kể)
- Nhận xét tun dương HS
Lớp đọc ĐT 1 lần.
+ Qua câu chuyện này, các em thấy
Hổ là con vật như thế nào?
Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh
bỉ.
5. Củng cố, dặn dò: (4’)
HS đọc toàn bài trên bảng.
Dặn HS về nhà đọc bài , viết bài. CB
bài i, a
Nhận xét tiết học.
Tiết 3

ÂM NHẠC ( Tiết 3)
Học bài hát: Mời bạn vui múa ca


I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
- Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

17


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Thiết kế



II. Chuẩn bị của GV:
- Hát đúng bài Mời bạn vui múa ca.
- Nhạc cụ đệm, gõ (thanh phách)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
1/ Ổn định tổ chức (1’)
nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả
lớp hát lại.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
Bài hát này được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá
của nhạc sĩ Phạm Tun.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Dạy bài hát Mời bạn vui múa
ca(15’)
- Cho HS nghe hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn
- Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép
giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để
thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những chổ lấy hơi ( sau nốt trắng) để hướng
dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.

Hoạt động của HS
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe

- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn
của GV.

- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
của GV.
- Chú ý tư thê ngồi hát ngay ngắn.
Hát ngân đúng phách theo hướng
dãn của GV.
- Sau khi tập xong bài hát , cho HS hát lại nhiều lần - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn
để thuộc lời và giai điệu bài hát
của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng u cầu)

tiếng
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa
(10’)
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo + Hát đồng thanh.
phách.
+ Hát theo dãy, nhóm
- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu + Hát cá nhân .
lời ca.
4/ Củng cố – dặn dò(3’)
- Cho HS ơn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm - Hát và vỗ tay theo phách
theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học.
+ Bài : mời bạn vui múa ca.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
+ Tác giả Phạm Tun.
- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ - Chú ý nghe giáo viên nhận xét,
phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng dặn dò và nghi nhớ
u cầu; nhắc nhỡ những em chưa tập trung trong tiết
học cần cố gắng hơn ). Dặn HS về ơn lại bài hát vừa
tập .
---------------------------------------------------------------------GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

18


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Tiết 5:


Thiết kế



TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( Tiết 3 )
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

I/. MỤC TIÊU :
Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết các vật xung
quanh.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các cơ quan trên cơ thể con người.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ : SGK + Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’):

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hát

2/. BÀI CŨ (4’)
- Nhận xét bài vẽ trong vở của Học sinh
- Nhận xét chung
3/. BÀI MỚI :
a. Giới thiệu bài : (3’)
Trò chơi “Nhận xét các vật xung
quanh”
Dùng khăn mặt che mắt 1 bạn, lần
lượt đặt tay vào các vật và mô tả
xem đó là cái gì? Ai đoán đúng là thắng

à GV : Qua trò chơi, chúng ta thấy
ngoài việc sử dụng mắt để nhận
biết còn có thể dùng các bộ phận
khác để nhận biết các vật xung
quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về điều đó
- GV ghi đầu bài: Nhận biết các
vật xung quanh
Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: (10’) Quan sát tranh
và thảo luận
Giáo viên hướng dẫn quan sát
- Quan sát và nói về hình dáng, màu
sắc, sự nóng, lạnh, sần sùi, nhẵn
bóng … của các vật xung quanh mà
các em nhìn thấy trong hình/SGK (hoặc
mẫu vật của GV)
- Một số HS chỉ các vật trước lớp (về
hình dáng, màu sắc, mùi vò …)
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

HS tham gia trò chơi

Nhắc lại đề bài
Hoạt động theo cặp
Từng cặp quan sát
và nói cho nhau nghe

Cá nhân nêu

Học nhóm 4
-Mắt
-Mắt
-Mũi, lưỡi
-Lưỡi
19


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Thiết kế



+ Để biết được nhờ đâu mà ta nhận
biết được các vật xung quanh mình, ta
sang hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 2 (13’) Thảo luận nhóm
- Giáo viên Đặt câu hỏi thảo luận :
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc
của vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng
của vật
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi vò của
vật
+ Nhờ đâu bạn biết được vò của thức
ăn
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật là
cứng, mềm, sần sùi, mòn màng …?

+ Nhờ đâu bạn nghe được tiếng chim
hót, tiếng chó sủa...
à Cơ thể chúng ta có rất nhiều
bộ phận đóng 1 vai trò quan
trọng trong nhận biết các vật
xung quanh như : mắt, tai,miệng,
mũi, lưỡi, tay (da)
+ Như vậy điều gì sẽ xãy ra khi mắt
chúng ta bò hỏng ?
+ Tai chúng ta bò điếc?
+ Nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta bò
mất cảm giác?

-Tay
Tai

Không nhìn thấy
Không nghe thấy
Không ngửi, nếm,
khơng biết được nóng,
lạnh...

à Nhờ có mắt (thò giác) mũi
(khứu giác), tai (Thính giác), lưỡi
(vò giác) , da (xúc giác) mà
chúng ta nhận biết được các vật
xung quanh. Nếu 1 trong các giác
quan đó bò hỏng thì chúng ta
không thể nhận biết được đầy
đủ các vật xung quanh.

Vì vậy, chúng ta cần phải bảo
vệ và giữ gìn an toàn cho các
giác quan của cơ thể. Tránh chơi
những trò chới nguy hiểm làm
tổn thương đến nó.
4/ CỦNG CỐ;DẶN DÒ : (3’)
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

20


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



Thiết kế

Nhắc lại tên bài học
Dặn phải bảo vệ và giữ gìn an
toàn cho các giác quan của cơ
thể. Chuẩn bò : bảo vệ mắt và tai
Nhận xét tiết học.
Tiết 6

Sinh hoạt lớp (Tiết 3)
Nhận xét tuần 3

I.Mục tiêu :

- Chăm ngoan, học giỏi, đồn kết, u thương, giúp đỡ bạn bè.
- Có ý thức tự giác học tập.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Tham gia chấp hành tốt luật lệ ATGT
- Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc.
II.Chuẩn bị: Hướng dẫn
+ HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng CB báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần.
+ GV: Nhận xét các hoạt động cuối tuần
Phương hướng tuần tới
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Nhận xét các hoạt động cuối tuần
- GVHD các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần qua.
- GV chốt lại, nhận xét:
* Ưu điểm:
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
- Đi học đều và đúng giờ
- Ngoan ngõan, lễ phép vâng lời thầy cơ và người lớn tuổi
- Học bài và thi khảo sát chất lượng đầy đủ
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Biết giữ gìn đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng .
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
* Tồn tại :
- Một số em đi học chưa chun cần: Chiếu, Hen Ry,
- Một số em còn đi học muộn: Vik, Chiếu, Kiêu, Hen Ry, Chun.
- Vệ sinh cá nhân chưa tốt : Chun, Than, Kh.
2. Phương hướng tuần tới :
- Đi học đều và đúng giờ
- Ngoan ngỗn, lễ phép vâng lời thầy cơ và người lớn tuổi
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

- Thực hiện tốt luật GTĐB.
- Bảo vệ tốt cơ sở vật chất.
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

21


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3



Thiết kế

---------------------------------------------------------Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
Tiết 1+ 2 +3

HỌC VẦN: ( Tiết 37 + 38 + 39)
BÀI 12 :

i - a

I. MỤC TIÊU :
Học sinh đọc và viết được i – a, bi , cá; các từ và câu ứng dụng.
Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề “ lá cờ”
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở sách giáo khoa, bộ chữ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. ỔN ĐỊNH : (1’)

- Hát

2. BÀI CŨ (6’)
- GV ghi lên bảng: bé vẽ cơ , bé vẽ cờ
- Viết bảng: lò cò, vơ cỏ
- Nhận xét bài cũ

- 3- 5 em đọc bài
- Học sinh viết bảng con

3/. BÀI MỚI :
a. Giới thiệu bài: (1’)Ghi bảng bài 12
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: (25’) Dạy âm mới
+ Dạy âm i:
- Gv ghi âm i lên bảng
- Có âm i muốn có tiếng bi ta thêm âm gì?
- u cầu học sinh ghép tiếng bi trên bảng cài
- Nhận xét, chỉnh sửa
+ Cho hs xem tranh giới thiệu tiếng bi.
- GV ghi lên bảng: bi
- Đọc tổng hợp bài: b- bi- bi
+ Dạy âm a:
*Các bước tiến hành tương tự như dạy âm i
Đọc tổng hợp bài: h- hè- hè

TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 2: (20’) Đọc tiếng từ ứng dụng
GV ghi lên bảng: bi
vi
li
ba
va
la
bi ve
ba lơ
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc CN- ĐT
- Ta thêm âm b
- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc CN- ĐT
- Hs phân tích tiếng bi: âm b đứng
trước, âm i đứng sau.
- Hs ghép trên bảng cài.
- Đọc CN- ĐT
- Đánh vần- đọc trơn(nhân, tổ, lớp)
- Đọc cá nhân - đồng thanh

22


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3




Thiết kế

- Gv đọc mẫu, giải thích các từ- Gọi HS đọc và
Học sinh đánh vần- đọc trơn CN- ĐT
phân tích các tiếng.
- GV nhận xết chỉnh sửa
- Học sinh đọc tồn bài
Đọc CN- ĐT
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)Luyện viết bảng con
+ Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết
- Viết bảng con
- Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ
phải đúng qui định
- Nhận xét – chỉnh sửa

i a

bi



TIẾT 3
4/ Luyện tập;
HOẠT ĐỘNG 1 (25’) Luyện Đọc
Học sinh đọc lại bài tiết 1
+ Treo tranh – Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu câu ứng dụng

GV ghi lên bảng: bé hà có vở ơ li
- Gv đọc mẫu, giải thích câu ứng dụng
- Gọi HS đọc và phân tích các tiếng. (hà, li)
Nhận xét – Chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 2 : (9’) Luyện Viết
GV viết mẫu phân tích cấu tạo của các con chữ.
Lưu ý nét nối, khoảng cách giữa chữ với chữ, con
chữ với con chữ, vị trí dấu thanh phải đúng qui
định
Nhận xét phần viết
HOẠT ĐỘNG 3 : (6’) Luyện nói
Treo tranh gợi ý
+ Tranh vẽ mấy lá cờ?
+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì?
+ Ở giữa lá cờ có gì?
Ngồi cờ Tổ quốc em còn biết những loại cờ nào?
Lá cờ hội và cờ đội có màu sắc, hình dáng như thế
nào?
u cầu nhóm đơi nói về hiểu biết của mình về
các loại cờ.
GV nhận xét, bổ sung
5/. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: (3’)
Đọc lại bài trên bảng.
Dặn về nhà học bài, viết bài. Chuẩn bị : n , m
Nhận xét tiết học
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

Đọc CN- ĐT
-Bạn hà cầm vở có kẻ ơ li


-HS đọc cá nhân, đồng thanh

Hs viết vào vở tập viết in

Đọc tên chủ đề luyện nói “ lá cờ”
Có 3 lá cờ
Màu đỏ
Có ngơi sao màu vàng
Cờ đội, cờ hội
Hs kể

23


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Thiết kế



-----------------------------------------------------------

Tiết 4

THỂ DỤC: ( Tiết 3 )
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI

I. MỤC TIÊU:

Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc
Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ( bắt chước theo GV)
Tham gia chơi được trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.( có thể còn chậm)
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Phần
Nội dung
Thời
gian
Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nội dung u cầu
2’
giờ học
mở
Đúng tại chỗ giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2
3’
đầu:
Khởi động chân tay.
1’


bản:

kết
thúc:

Tiết 5

Ơn tập hợp hàng dọc , dóng hàng

Giáo viên chỉ huy, sau đó cho học sinh giải tán tập hợp
Lần 2 gv cho lớp trưởng điều khiển cả lớp thực
hiện.
+ Tư thế đứng nghiêm:
GV hơ “ nghiêm” sau đó hơ “ thơi” để học sinh
đứng bình thường.
Giáo viên quan sát sửa chữa động tác sai của học
sinh
+ Tư thế nghỉ: Tương tự như trên
+ Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”
Cho học sinh chơi 5 - 6 lần
Giậm chân tại chỗ, hát một bài
Nhận xét tiết học , tun dương những em học tốt.

PP tổ chức
X
x x x x x
x x x x x
x x x x x

5'

5’

X
x x x x x
x x x x x
x x x x x

5’

5’

x

2’
2’

X
x x x x x
x x x x x
x x x x x

--------------------------------------------------------TỐN: ( Tiết 12 )
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng các dấu <, > và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh 2 số
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn .
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016

24


Trường TH Nguyễn Tri Phương
bài học. Tuần 3

Thiết kế




II. CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập – Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH : (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
GV ghi lên bảng:
3
1
5
3
4
3
2
5
GV nhận xét
3/. Bài mới :
a. Giới thiệu bài(1’)
Trong tuần này các em được học dạng tốn so sánh
2 số khơng bằng nhau. Để giúp các em củng cố,
khắc sâu thêm. Hơm nay, chúng ta cùng nhau ơn lại
qua tiết luyện tập - Giáo viên đầu bài lên bảng.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: (25’) Thực Hành
Bài 1: Điền dấu > , < ?
- GVHD cho HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS lên bảng làm bài


HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Hát
- 4 em làm bài
- Lớp làm bảng con

Học sinh thực hiện
3..<.4, 5.>..2, 4..>.3, 2..<.4
2.<..5, 1..<.3, 3..>.1, 4..>.2

Gv nhận xét, sửa sai, tun dương HS
Bài 2: Giáo viên đính mẫu trên bảng để học sinh so Học sinh thực hiện
sánh
Gv nhận xét, sửa sai, tun dương HS
HOẠT ĐỘNG 2: (5’) Trò chơi “dấu >, dấu <”
Gv làm quản trò, HDHS: Nghe hơ “dấu >” thì các HS tham gia trò chơi
em đưa tay phải lên, hơ “dấu <” thì đưa tay trái lên.
Cơ làm mẫu đúng vài lần sau đó hơ và làm động tác
sai. HS làm sai theo cơ sẽ bị phạt.
Củng cố- dặn dò: (4’)
Nhắc lại tên bài học
Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài bằng nhau, dấu =
Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------Tiết 6
CHÀO CỜ ( Tiết 3)
CHÀO CỜ THEO CỤM LÀNG YON
Iaglai,Ngày 21 tháng 9 năm 2015
Tổ trưởng
GV :Bế Thị Kim Oanh
Năm học 2015-2016


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×