KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Lớn Hơn, Dấu >
- TIẾT : 11
Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số
2/. Kỹ năng :
Rèn học sinh thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. Viết
đúng theo mẫu dấu >
3/. Thái độ :
Yêu thích môn học qua các hoạt động học. Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa
học
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các nhóm đồ vật, mô hình /SGK
Các tấm bìa có ghi số 1, 2, 3, 4,5 và >
2/. Học sinh
SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Bé hơn, dấu <
- Yêu cầu làm bảng con.
- Đọc 1 < 2 2 < 3
3 < 5 4 < 5
- Nhận xét
- Đếm theo thứ tự từ bé đến lớn 1 5
- Nhận xétchung
3/. Bài mới (25’)
Lớn Hơn, Dấu >
- Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG 1 (3’)
- Mục tiêu : Nhận biết lớn hơn, dấu >
- Phương pháp : Trực quan, giảng giải
- ĐDDH : Mẫu dấu >, bướm, chấm tròn đỏ, tam
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Viết bảng con
giác
- Đính mẫu vật 2 con bướm
+ Có có mấy con bướm?
- Đính thêm mẫu vật
+ Đính thêm 1 mấy con bướm nữa?
Hai con bướm nhiều hơn hay ít hơn 1 con
bướm?
- Đính mẫu vật: 2 chấm tròn đỏ
+ Cô có mấy chấm tròn đỏ
- 2 chấm tròn màu đỏ cô ghi số mấy
+ Cô đính thêm mấy chấm tròn màu vàng?
+ 1 chấm tròn màu vàng cô ghi số mấy?
+ 2 chấm tròn màu đỏ ít hơn hay nhiều hơn 1
chấm tròn màu vàng?
- Như vậy 2 so với một như thế nào?
Để thay thế cho từ nhiều hơn ta có thể nói lớn
hơn (>)
- Giáo viên đính dấu > ở giữa số 2 và số 1
- Các em thấy muốn so sánh 2 mẫu vật có số
lượng không bằng nhau. Hôm nay cô đã
hướng dẫn cho các em bài “Lớn hơn, dấu >”
- Giáo viên ghi tựa
• Lưu ý : học sinh mũi nhọn của dấu lớn hơn
luôn luôn chỉ về số bé
- Giáo viên đính 3 bông hoa và 2 bông, hỏi?
- 3 bông hoa so với 2 bông hoa như thế nào?
- Đính 3 tam giác
+ Có mấy hình tam giác
+ Cô ghi chữ số mấy?
- Đính thêm 2 tam giác
+ Có thêm mấy hình tam giác?
+ Cô ghi chữ số mấy?
+ 3 so với 2 như thế nào?
Cô vừa giới thiệu với các em khái niệm nhiều
hơn có nghóa là lớn hơn và ký hiệu >. Để viết
được ký hiệu dấu > qua hoạt động 2 luyện viết.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Luyện Viết
- Mục tiêu : HS viết được dấu >
- Phương pháp :Thực hành
- Đồ dùng dạy học : Mẫu dấu > bảng
- Đính mẩu dấu > song song đường kẻ
- Viết mẫu >
- 2 con bướm: 1 con bướm, 2 con
bướm
- 1 con bướm
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
( 3 học sinh nhắc lại)
- 2 chấm tròn màu đỏ
- Số 2
- 1 chấm tròn màu vàng
- Số 1
- 2 chấm tròn màu đỏ nhiều hơn 1
chấm tròn màu vàng. 2 nhiều hơn 1
- Nhiều học sinh nhắc lại
- 3 bông hoa nhiều hơn 2 bông hoa
- 3 hình tam giác
- chữ số 3
- 2 hình tam giác
- chữ số 2
- 3 > 2 3 học sinh nhắc lại
- Thư giản
- Đặt dấu lớn hơn có 2 nét 1 nét xiên trái , 1 nét
xiên phải .
- Đạt bút trên đường kẻ thứ 3 viết nét xiên trái,
lia bút viết nét xiên phải.
- GV ghi bảng 2 >1
3..2
- GV kiểm tra bảng c
4…..2 5….3
- Kiểm tra bảng
- Để giúp các em vận dụng kiến thức các em
vào bài học chúng ta bước vào hoạt động 3.
HOẠT ĐỘNG 3:
Thực Hành
- Mục tiêu : Biết vận dụng những kiến thức vừa
học làm đúng, chính xác các bài tập. Rèn tính
cẩn thận .
- Phương pháp : Thực hành
- ĐDDH : Vở bài tập, trò chơi
Bài 1 : Viết dấu >
- GV theo dõi rèn cho HS cách viết.
Bài 2: Điền số và dấu thích hợp ( theo mẫu )
- GV giải thích mẫu bên trái có 4 ô vuông sô
4. Bên phải có 3 ô vuông số 3
4 > 3
- Tương tự các bạn làm hình còn lại.
Bài 3: Tương tự bài 2
Bài 4:
4/. CỦNG CỐ :(4 ‘)
- Trò chơi : nối nhanh.
- Luật chơi : Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều
số thích hợp ( chẳng hạn: có 1 < thì 2, 3, 4,
5 lớn hơn 1 nhưng ta chỉ cần nối với số ở gần ô
vuông nhất )
- Nhận xét - Tuyên dương
- Những số nào lớn hơn 1?
5. DẶN DÒ : (1’)
- Làm bài : - Xem lại bài
- Chuẩn bò : Luyện tập
- HS ghi 2 > 1
3 > 2
- Đọc lại bài
4 > 2
5 > 3
- Thư giản
- HS viết ở vở
- HS làm bài a, bài b về nhà
- Làm ở nhà thi đua trò chơi củng cố
- HS tham gia trò chơi, tiếp sức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Luyện Tập
- TIẾT : 9
Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng 1, 2, 3, 4,5. Đọc viết đếm trong
phạm vi 5
2/. Kỹ năng :
Cá kỹ năng nhận dạng được các số trong phạm vi 5
3/. Thái độ :
Ham thích hoạt động thực hành qua trò chơi thi đua
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Chuẩn bò các nhóm đồ vật cùng loại
2/. Học sinh
SGK - Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
1, 2, 3, 4, 5
- Giáo viên ghi bìa cứng các số
+ 51, 52, 53, 54, 55
+ 41, 42, 43, 44, 45
+ 12, 13, 14, 15, 11
+ 22, 23, 24, 25, 21
+ 31, 32, 33, 34, 35
- Cho học sinh thi đua nhóm nào xong trước,
đúng nhóm đó thắng
- Nhận xét
3/. Bài mới
- Giới thiệu bài – Ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Ôn Lại kiến thức
- Mục tiêu : Giúp học sinh biết gộp các số để
tạo thành 1 số đứng sau nó
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát
- Nhóm 1 : gạch chân số 5
- Nhóm 2 : Số 4
- Nhóm 3 : Số 1
- Nhóm 4 : Số 2
- Nhóm 5 : Số 3
-
- Phương pháp : Đàm thoại, trực quan
- Cho học sinh viết lại các số 1, 2, 3, 4, 5
+ 2 gồm mấy và mấy ?
+ 3 Gồm mấy và mấy
+ 4 Gồm mấy và mấy
Hay 4 gồm 2 và 2
+ 5 gồm mấy và mấy
Hay 5 gồm 3 và 2
2 và 3
HOẠT ĐỘNG 2 (3’)
Thực Hành
- Mục tiêu : Làm được, đúng các bài tập nhanh
nhẹn, chính xác, sạch đẹp về trình bày
- Phương pháp : Thực hành, trực quan
- ĐDDH : Vở toán in
∗ Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp
vào ô trống – bảng phụ
- GV nhận xét
∗ Bài 2: Điền số ở giữa, số bên trái, số bên phải
∗ Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh về nhà làm
∗ Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở
4. CỦNG CỐ (4 ‘):
- Nội dung : Thi đua nhận biết thứ tự các số
- Luật chơi : Giáo viên có số 1, 2, 3, 4, 5 trên
bìa cứng. Đại diện 2 nhóm lên xếp theo thứ tự
1 5 (từ bé đến lớn). Hoặc từ lớn đến bé (5,
4, 3, 2, 1)
- Mời vài em đếm theo thứ tự từ 1 5 hoặc
ngược lại
5. DẶN DÒ : ( 1 phút )
- Xem lại bài, học bài làm bài 3 vào vở
- Chuẩn bò : bé hơn, dấu <
- Bảng con
- 1 và 2
- 2 và 1; 1 và 2
- 3 và 1; 1 và 3
- 4 và 1 ; 1 và 4
-HS nhắc lại
-
- 2 học sinh thi đua điền, nhanh, đúng
thắng
- HS làm vở
- HS đọc thầm, nêu cac1h làm bài –
về nhà làm
- Viết vở bài tập
-
- Đại diệnnhóm lên thực hiện trò
chơi kết thúc hát 1 bài hát
- HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Luyện Tập
- TIẾT : 12
Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu <, > và
các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh 2 số
2/. Kỹ năng :
Biết mối quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số
3/. Thái độ :
Yêu thích môn học qua các hoạt động
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Chuẩn bò trò chơi thi đua
2/. Học sinh
Vở bài tập – Bảng con
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Lớn Hơn, Dấu >
- Nhận xét vở bài tậpp
- Thống kê điểm bằng cách học sinh giơ tay
- Kiểm tra bảng con 4 .. 2 3 .. 1 5 .. 3
3/. Bài mới
Luyện tập
- Giới thiệu bài : Trong tuần này các em được
học dạng toán so sánh 2 số không bằng nhau.
Để giúp các em củng cố, khắc sâu thêm. Hôm
nay, chúng ta cùng nhau ôn lại qua tiết luyện
tập - Giáo viên ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 (3’)
Ôn kiến thức ở bảng con
- Mục tiêu : Giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu
hơn về dấu >, < bên cạnh đó cũng giới thiệu
cho các em mối quan hệ của dấu >, <
- Phương pháp : Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Học sinh giơ tay
- Làm bảng con
- ĐDDH : Bảng, dấu > , <, bông hoa, bướm,
bình, chấm tròn
- Trên đây cô có những nhóm mẫu vật. Cô mời 1
bạn đính 2 nhóm mẫu vật để các bạn so sánh
∗ Tình huống 1: 4 bông hoa so với 2 bông hoa
∗ Tình huống 2 : 1 con bướm so với 2 con bướm
- Giáo viên kiểm tra bảng nhận xét
∗ Tình huống 3 : 3 chấm tròn so với 2 chấm tròn
∗ Tình huống 4 : 4 hình vuông so với 5 hình vuông
- Giáo viên kiểm tra bảng – nhận xét
Qua phần ôn lại các kiến thức đã học cô thấy
các bạn nhớ bài và hiểu bài. Trước khi qua hoạt
động 2, mời 1 bạn làm quản trò
HOẠT ĐỘNG 2 (3’)
Thực Hành
- Mục tiêu : HS thực hành đúng nội dung bài
- Phương pháp : Thực hành, giảng dạy
- ĐDDH : Vở toán in
∗ Bài 1: Điền dấu > , < sử dụng trò chơi tiếp
sức, mỗi em điền 1 dấu (đại diện) dãy nào
nhanh, nhiều, đúng thắng
∗ Bài 2: Giáo viên đính mẫu trên bảng để học
sinh so sánh
∗ Bài 3: Nối với số thích hợp
4. CỦNG CỐ (4 ‘):
- Trò chơi : Thi đua tiếp sức
- Luật chơi : Giáo viên đính 2 nội dung lên
bảng mỗi em điền 1 dấu
3 ….4
4 … 3
5 … 2
1 … 3
4… 2
Nếu dãy nào điền nhanh, điền đúng dãy đó thắng
- Nhận xét trò chơi
5. DẶN DÒ : ( 1 phút )
- Làm bài về nhà trong vở bài tập chưa làm kòp,
làm miệng những bài trong SGK
- Chuẩn bò : Xem trước bài bằng nhau, dấu =
- Học sinh đếm các mẫu vật trong 1
nhóm, ghi số, điền dấu thích hợp
- Học sinh thực hiện bảng con
4 > 2 ; 1 > 3
- Học sinh thực hiện
3 > 2
4 < 5
- Cất bảng
- HS tham gia
- HS viết vào bảng con
- HS làm vở
- HS tham gia trò chơi
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Bé Hơn, Dấu <
- TIẾT : 10
Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
2/. Kỹ năng :
Có kỹ năng so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
3/. Thái độ :
ham thích hoạt động qua môn học thực hành qua trò chơi thi đua
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các nhóm đồ vật, mô hình /SGK quan hệ dạy học về quan hệ bé hơn
2/. Học sinh
SGK –Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Luyện Tập
- Đếm theo thứ tự từ 1 - 5.
- Đếm theo thứ tự từ 5 - 1
- 5 gồm mấy và mấy ?
- 4 gồm mấy và mấy ?
- Nhận xét
3/. Bài mới
Bé Hơn, Dấu <
- Giới thiệu bài – ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 (12’)
Giới thiệu bé hơn, dấu <
- Mục tiêu : Nhận biết quan hệ bé hơn
- Phương pháp : Trực quan, giảng giải
- Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết số
lượng của từng nhóm đồ vật rồi so sánh các số
chỉ số lượng đó.
- Tranh 1 : bên trái có mấy ô tô, bên phải ô
- HS trả lời
- Học sinh quan sát
mấy ô tô?
+ 1 ô tô so với 2 ô tô như thế nào?
- Hình vẽ dưới tranh
+ Bên trái có mấy hình vuông?
+ Bên phải có mấy hình vuông
+ 1 hình vuông so với 2 hình vuông như thế
nào?
Chốt : Ta nói 1 bé hơn 2
Viết : 1 < 2
- Làm tương tự đối với tranh bên phải
Chốt 2 bé hơn 3
Viết 2 < 3
- Giáo viên lưu ý : Khi viết dấu < giữa hai dố,
bao giờ đấu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn
- HOẠT ĐỘNG 2 (13’):
Thực Hành
- Mục tiêu : HS vận dụng vào bài tập đúng,
chính xác
- Phương pháp :Thực hành
- Bài 1: Viết dấu bé hơn (GV quan sát giúp cho
HS còn lúng túng)
- Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
- Bài 3: Viết (theo mẫu)
Bên trái có 1 chấm tròn, bên phải có 3
chấm tròn ta viết 1 < 3, đọc là 1 bé hơn 3
- Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống
- Bài 5 : Nối với số thích hợp
+ Thi đua nối nhanh
+ Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích
hợp
Ví dụ : có 1 < thì nối ô vuông với 2, 3, 4, 5 và
1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5
4. CỦNG CỐ(4’) :
- Nêu những số nhỏ hơn 4
- Nêu những số bé hơn 5
- Nhận xét
5. DẶN DÒ : ( 1’)
- Làm bài về nhà – chuẩn bò dấu >, lớn hơn
-
- 1 ô tô
- 2 ô tô
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- vài em nhắc lại
- 1 hình vuông
- 2 hình vuông
- 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
- Nhiều nhắc lại
- HS làm bảng con
- HS về nhà làm bài 3
- 2 học sinh thi đua làm nhanh, đúng
thắng
- về nha 2làm
- HS thi đua
- HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Bé Hơn, Dấu <
- TIẾT : 10
Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
2/. Kỹ năng :
Có kỹ năng so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
3/. Thái độ :
ham thích hoạt động qua môn học thực hành qua trò chơi thi đua
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các nhóm đồ vật, mô hình /SGK quan hệ dạy học về quan hệ bé hơn
2/. Học sinh
SGK –Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Luyện Tập
- Đếm theo thứ tự từ 1 - 5.
- Đếm theo thứ tự từ 5 - 1
- 5 gồm mấy và mấy ?
- 4 gồm mấy và mấy ?
- Sửa bài tập
- Nhận xét
3/. Bài mới
Bé Hơn, Dấu <
HOẠT ĐỘNG 1 (7’)
Giới thiệu bé hơn, dấu <
a- Mục tiêu : Nhận biết quan hệ bé hơn
b- Phương pháp : Trực quan, giảng giải
- Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết số
lượng của từng nhóm đồ vật rồi so sánh các số
chỉ số lượng đó.
c-Đồ dùng: Tranh chim , ô tô, dấu ,
Treo tranh 1 :
+ Bên trái có mấy ô tô?,
+ Bên phải ô mấy ô tô?
1 ô tô nhiều hơn hay ít hơn 2 ô tô?
- Đính mẫu vật: 1 hình vuông
+ Có mấy hình vuông?
+ Một hình vuông cô ghi sốù mấy ?
- Đính mẫu vật: 2 hình vuông
+ Cô có mấy hình vuông?
+ 2 hình vuông cô ghi số mấy?
+ 1 hình vuông ít hơn hay nhiều hơn 2 hình
vuông?
Như vậy : 1 so với 2 như thế nào?
Để thay cho từ “ít hơn” ta có thể dùng từ “lớn
hơn” và dấu >
- Giáo viên đính dấu > giữa 2 số 1 và 2.
- Các em thấy muốn so sánh 2 mẫu vật có số
lượng không bằng nhau. Ta dùng từ “bé hơn”
và dấu < . đó là nội dung bài hôm nay.
Giáo viên ghi tựa bài:
*- Lưu ý : Mũ nhọn của dấu < chỉ về số bé hơn.
- Giáo viên đính tranh 2:
+ Bên trái cô có mấy con chim?
+ Bên phải cô có mấy con chim?
+ 3 con chim so với 2 con chim như thế nào?
- Đính 2 hình :
+ Có mấy hình ?
+ Cô ghi số mấy?
- Đính thêm 3 hình :
+ Có thêm mấy hình ?
+ Cô viết số mấy ?
+ 2 so với 3 như thế nào?
- HOẠT ĐỘNG 2 (5’):
Luyện Viết
- Học sinh quan sát
- 1 ô tô
- 2 ô tô
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô(3HS nhắc lại)
-
- 1 hình vuông
- Số 1
- 2 hình vuông
- Số 2
- 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
- 1 ít hơn 2
3 Học sinh nhắc lại
- 2 con chim
- 3 con chim
- 2 con chim ít hơn 3 con chim
- 2 hình tam giác
- Số 2
- 3 hình tam giác.
- Số 3
- -2 < 3
- ( 3 Học sinh nhắc lại)
a- Mục tiêu: HS viết được dấu <.
b- Phương pháp : Giảng giải , thực hành.
c- Đồ dùng: mẫu dấu <, Bảng con .
- Đính mẫu dấu < .
- Viết mẫu :Đặt bút trên đường kẻ 3, viết nết
xiên phải đến đường kẻ 2, rê bút viết nét xiên
trái . Điểm kết thúc tại đường kẻ 1.
- Giáo viên ghi bảng 1 < 2
2 < 3
- Yêu cầu làm bảng con :
2………..4 ; 4………5
*- Nhận xét : Sửa sai.
- HOẠT ĐỘNG 3 (13’):
Thực Hành
a- Mục tiêu: HS vận dụng vào bài tập đúng,
chính xác
b- Phương pháp :Thực hành
c- Đồ dùng : Vở bài tập
- Bài 1: Viết dấu bé hơn (GV quan sát giúp cho
HS còn lúng túng)
- Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
- Bài 3: Viết (theo mẫu)
Bên trái có 1 chấm tròn, bên phải có 3
chấm tròn ta viết 1 < 3, đọc là 1 bé hơn 3
- Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống
- Bài 5 : Nối với số thích hợp
+ Thi đua nối nhanh
+ Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích
hợp
Ví dụ : có 1 < thì nối ô vuông với 2, 3, 4, 5 và
1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5
- HOẠT ĐỘNG 4 (4’):
Củng cố
a- Mục tiêu: Củng cố nội dung bài
b- Phương pháp :Trò chơi
Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con
- 1 < 2 ; 2< 3
- 2 < 4 ; 4 < 5 .
- Học sinh làm bảng con
- Học sinh về nhà làm bài tập 3
- 2 Học sinh thi đua làm nhanh
đúng thắng
- Về nhà làm
- Học sinh thi đua
c- Đồ dùng : Nội dung trò chơi
- Trò chơi: “Ai nhanh , ai đúng”
- Luật chơi: Giáo viên đưa nội dung thi đua
điền dấu <
1 2 ; 3 5 ; 4 5
3 4 ; 2 5 ; 1 4
- Nhóm nào điền nhanh, đúng Thắng .
- Nhận xét : Tuyên dương
+ Nêu những số nhỏ hơn 5.
4. DẶN DÒ : ( 1’)
- Xem lại bài - Làm bài
- Chuẩn bò : “ Lớn hơn và dấu >”
Học sinh tham gia thi đua theo nhóm
(2 nhóm) .
- 1 nhóm gồm 3 em.
- Thời gian 2 phút .
RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TIẾNG VIỆT
- BÀI 9 : 0 - C
- TIẾT : 23
Thứ …………………, ngày …………. tháng ……………năm ……………….
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
Học sinh biết viết được âm o – c, bò , cỏ. Đọc được các từ và câu ứng dụng. Luyện nói đúng theo chủ đề “ vó bè”
2/. Kỹ năng :
Biết ghép âm, tạo tiếng. Rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc. Viết đúng mẫu, sạch đ5p,
nhanh. Nhận diện được âm trong tiếng, từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự
nhiên theo chủ đề rèn kỹ năng giao tiếp
3/. Thái độ :
Giáo dục Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
- Tranh minh họa, SGK, mẫu âm, chữ, vật mẫu
2/. Học sinh
SGK, Vở tập viết in, bộ thực hành, bảng con, viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. n Đònh : Hát (1’)
2/. Bài Cũ (4’)
l - h
- Yêu cầu Học sinh
+ Tìm tiếng có âm l – h trong bài
- Viết bảng : l – lê
h – hè
- Nhận xét bài cũ
3/. Bài Mới : (30’)
o – c
- Giới thiệu : Giáo viên treo tranh
+ Tranh vẽ gì
+ Trong tiếng bò, cỏ có âm gì và dấu
thanh gì đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học chữ và âm mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Đọc cả bài 8/SGK
- Học sinh nêu :
+ l : lê , le le
+ h : hè
- Học sinh viết bảng con
- Đàn bò đang ăn cỏ
- m b , dấu huyền
o – c
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Dạy chữ ghi âm o
• Mục tiêu : Học sinh nhận diện được âm o.
biết đọc viết đúng âm, từ và câu ứng
dụng
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại,
diễn giải, thực hành
• Đồ dùng : mẫu (âm, chữ), bộ thực hành,
bảng con
• Tiến hành :
a. Nhận diện chữ :
- Viết bảng :
- Đính mẫu :
+ Con chữ o gồm mấy nét?
Con chữ này giống vật gì?
b. Phát âm và đánh vần tiếng
- Giáo viên đọc mẫu
- Phát âm : m o miệng mở rộng, môi tròn
- Có âm o thêm âm b vào trước âm o, dầu
(\) trên âm o ta có tiếng gì?
- Giáo viên đánh vần: b _ o – bo _ \ _ bò
- Nhận xét, chỉnh sửa
c. Hướng dẫn viết
- Viết mẫu
- Qui trình viết
- O : Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết nét
cong kín
- Bò : Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết con
chữ b, rê bút viết con chữ o, lia bút viết
dấu (\) điểm kết thúc sau khi viết xong
dấu (\)
- Yêu cầu Học sinh
- Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các
con chữ phải đúng qui đònh
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Học sinh quan sát
- 1 nét, nét cong kín
- giống : quả bóng bàn, quả trứng …
- Học sinh lắng nghe
- Đọc: cá nhân, nhóm bàn, tổ, dãy,
đồng thanh
- Bò (HS thực hiện trên bộ thực hành)
- bò (HS thực hiện trên bộ thực hành)
- HS quan sát, nghe
- Đọc: cá nhân, nhóm , tổ, đồng thanh
- HS quan sát
-
- Viết bảng con : o - bò
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Dạy chữ ghi âm c
a. Mục tiêu : Nhận diện được âm c. biết đọc
, viết đúng âm, tiếng, từ, câu ứng dụng
b. Phương pháp :
- Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực
hành
c. Đồ dùng : Mẫu (âm, chữ) bộ thực hành,
bảng con
d. Tiến hành :
- Qui trình tương tự hoạt động 1
- Lưu ý :
+ m c được tạo bởi nét gì?
+ So sánh âm c với âm o
- Phát âm : Gốc lưỡi chạm vào vòm nền rồi
bật ra không có tiếng thanh
- Viết giống âm o, điểm dừng bút trên
đường kẻ thứ 1
HOẠT ĐỘNG 3 (6 ’)
Đọc từ ứng dụng
a. Mục tiêu : Giúp Học sinh hiểu và đọc
đúng từ ứng dạng, rèn đọc to, rõ ràng,
mạch lạc
b. Phương pháp :
- Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực
hành
c. Đồ dùng : Tranh/SGK, SGK Học sinh
d. Tiến hành :
- Co có bo (co) hãy thêm các dấu thanh đã
học để được tiếng có nghóa?
- Giáo viên viết bảng
- Giáo viên đọc mẫu
- Nhận xét, chỉnh sửa
4/. CỦNG CỐ (4’)
Trò Chơi
a. Nội dung: Nhận diện chữ o , c trong tiếng, từ
b. Hình thức : Đại diện mội tổ 2 HS
c. Luật chơi :
- Cong hở phải
+ Giống : Cùng là nét cong
+ Khác : C có nét cong hở; 0 có nét
cong kín
- bo : bò , bó , bỏ , bõ , bọ
- co : cò , có , cỏ , cõ , cọ
- Học sinh quan sát
- Đọc: cá nhân, nhóm bàn, đồng thanh
- Giáo viên gắn nội dung trò chơi :
Con bò con chê cỏ
Chú chó xù đi xe
- Mỗi nhóm sẽ gạch dưới những tiếng từ có
mang âm o – c, nhóm nào nhanh, đúng,
thắng
TIẾT 24
LUYỆN TẬP (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 1 (8’)
Luyện Đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng nội dung bài 8. rèn
đọc to, rõ ràng mạch lạc
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại,
thực hành
• Đồ dùng : SGK, Tranh/SGK
- Yêu cầu Học sinh đọc trang trái
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Treo tranh – Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu:
- Nhận xét – Chỉnh sửa
- Tìm tiếng có âm o – c trong câu ứng
dụng?
HOẠT ĐỘNG 2 (12’)
Luyện Viết
a. Mục tiêu : Viết đúng nội dung bài viết
trong vở tập viết – Rèn viết đúng, sạch,
đẹp, nhanh
b. Phương pháp :
- Diễn giải, thực hành
c. Đồ dùng : Mẫu chữ, vở tập viết, viết
- Viết mẫu
- Lưu ý nét nối, khoảng cách giữa chữ với
chữ, con chữ với con chữ, vò trí dấu thanh
phải đúng qui đònh
- Nhận xét phần viết
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
- Bức tranh vẽ cảnh vật người đang
cho bò và bê ăn cỏ
- Đọc: cá nhân, nhóm , tổ, đồng thanh
- o : có , bó , cỏ
- c : có , cỏ
- Đàn bò đang ăn cỏ
- m b , dấu huyền
- HS quan sát
- Nêu qui trình viết
- Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Nêu khoảng cách giữa con chữ với
con chữ
HOẠT ĐỘNG 3 (10 ’)
Luyện Nói
a. Mục tiêu : HS luyện nói theo chủ đề,
phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
b. Phương pháp:
- Trực quan, diễn giải, thực hành
c. Đồ dùng : Tranh/SGK, SGK Học sinh
- Yêu cầu Học sinh
- Treo tranh gợi ý
+ Trong tranh em thấy những gì?
Vó dùng để bắt cá, tôm
Bè : Dùng để đi lại trên sông nước
+ Vó, bè thường đặt ở đâu ?
+ Ngoài dùng vó người ta còn cách nào
khác để bắt cá?
4/. CỦNG CỐ (4’)
a. Nội dung: Ghép Chữ Thành Câu
b. Hình thức : Đại diện 1 dãy 4 em
Dãy A : Bò / bê / no / cỏ
Dãy B : Hè về / có / vó / bè
c. Luật chơi :
Phát cho mỗi Học sinh 1 phong thư. Sau 1
tiếng gõ thước của Giáo viên , Hs gợi ý và
ghép thành câu có nghóa. Nhóm nào nhanh,
dđúng --. Thắng
- Yêu cầu Học sinh làm vở bài tập
- Nêu những tiếng có âm 0, e ?
- Nhận xét
5/. DẶN DÒ (1’)
- Rèn đọc nhiều lần
- Chuẩn bò : ô ơ
- Nhận xét tiết học
- Rèn viết vở
- Đọc tên chủ đề luyện nói “vó, bè”
- Vó, bè
- Dưới …….
- Lưới cá
- Câu cá
- Bài 1 : Nối
- Bài 2: Luyện viết
o : bỏ , nò
c : cỏ , cò ….
IV/. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TIẾNG VIỆT
- BÀI 12 : Học Âm i - a
- TIẾT : 29
Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
- Học sinh Nhận biết được i – a
- Đọc và viết được chữ i – a, bi – cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li
- Luyện nói đúng theo chủ đề
2/. Kỹ năng :
- Biết ghép âm tạo tiếng
- Rèn viết đúng mẫu, đều nét, sạch đẹp
- Đọc to rõ nội dung bài có âm i – a
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
3/. Thái độ :
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
- Tự tin hơn trong giao tiếp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh minh họa, mẫu chữ
2/. Học sinh
SGK, bảng, bộ đồ dùng
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Miệng
+ Đọc cả bài 11
+ Kể lại chuyện “Mèo dạy hổ”
- Viết :
+ GV đọc : Lò cò, vơ cỏ
yêu cầu học sinh viết bảng
- Nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Học âm i - a
• Giới thiệu :
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát
- 2 học sinh đọc
- 2 học sinh kể
- HS viết bảng con: lò cò, vơ cỏ
- HS quan sát