TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG
GIÁO TRÌNH
(Lƣu hành nội bộ)
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1 (ĐIỀN KINH)
(Dành cho các lớp hệ đại học chính quy)
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm 2017
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
1
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG
GIÁO TRÌNH
(Lƣu hành nội bộ)
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1 (ĐIỀN KINH)
(Dành cho các lớp hệ Đại học chính quy)
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm 2017
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 4
CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT ........................................................................................... 5
1.1. Giáo dục thể chất trong trƣờng Đại học .................................................................. 5
1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển thể dục thể thao .................................................... 5
1.1.2. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục thể chất .................................................... 8
1.1.3. Các hình thức giáo dục thể chất ................................................................... 10
1.1.4. Phân loại sức khỏe sinh viên trong tập luyện .............................................. 11
1.2. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất ................................................................ 12
1.2.1. Cơ thể ngƣời là một hệ sinh học thống nhất ................................................ 12
1.2.2. Cơ thể ngƣời là mô ̣t bô ̣ máy vâ ̣n đô ̣ng......................................................... 14
1.2.3. Cơ sở lý luâ ̣n của hoa ̣t đô ̣ng thể lƣ̣c............................................................. 19
CHƢƠNG 2. THƢ̣C HÀNH ........................................................................................ 23
2.1. Kỹ thuật chạy cự ly ngắn ................................................................................... 23
2.1.1. Các giai đoạn của kỹ thuật chạy cự ly ngắn ................................................ 23
2.1.2. Các nội dung tập luyện ................................................................................ 28
2.1.3. Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật và bài tập thể lực........................................ 29
2.2. Kỹ thuật nhảy cao kiể u úp bu ̣ng......................................................................... 33
2.2.1. Các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng...................................... 33
2.2.2. Hoàn thiện kỹ thuật ...................................................................................... 36
2.3. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình........................................................................... 39
2.3.1. Các giai đoạn của kỹ thuật ........................................................................... 39
2.3.2. Các yếu tố quan trọng trong chạy cự ly trung bình ..................................... 40
2.3.3. Các bài tập phát triển thể lực ....................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 41
3
LỜI NÓI ĐẦU
Điền kinh là môn thể thao tổng hợp, bao gồm các hoạt động tự nhiên của con người như
chạy, nhảy, ném, đẩy…. có tác dụng phát triển toàn diện các tố chất thể lực, tăng cường sức
khỏe và rèn luyện tâm lý, ý chí. Các hình thức hoạt động của môn Điền kinh từ lâu đã được
xem là phương tiện cơ bản và quan trọng trong giáo dục thể chất, rèn luyện sức khỏe để
phục vụ lao động sản xuất và chiến đấu. Đặc biệt, đó cũng chính là cơ sở để phát triển các
tố chất thể lực chung cần thiết cho các môn thể thao khác.
Để đáp ứng yêu cầu của Chương trình đào tạo, công tác giảng dạy, học tập của giảng
viên và sinh viên trường Đại học Quảng Bình. Mục đích của giáo trình nhằm trang bị cho
sinh viên những tri thức khoa học cơ bản cần thiết về lý luận và phương pháp thực hành, tập
luyện nội dung của Điền Kinh: Chạy ngắn, nhảy xa, chạy cự ly trung bìnhqua đó giúp các
em củng cố, tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực, phát triển các tố chất vận động góp
phần xây dựng đạo đức lối sống trong sáng, lành mạnh, thể chất cường tráng. Bên cạnh đó,
giáo dục ý thức tự giác, tinh thần, thái độ học tập đúng đắn cho các em
Nội dung chương trình được chia làm 2 Chương cơ bản
-
Chương 1: Cung cấp cho sinh viên những nội dung liên quan đến giáo dục thể
chất trong nhà trường, cơ sở khoa học của Giáo dục thể chất.
-
Chương 2: Trang bị cho sinh viên những kỹ thuật, những giai đoạn trong chạy
ngắn, và nhảy cao, chạy cự ly trung bình, các bài tập bổ trợ về kỹ thuật và bổ trợ thể
lực
Trong quá trình biên tập giáo trình, mặc dù đã cố gắng nhưng giáo trình không thể
tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong các đồng nghiệp và đông đảo người đọc
quan tâm góp ý kiến để giáo trình được hoàn thiện hơn, phục vụ tốt hơn cho công tác đào
tạo và học tập của nhà trường.
TÁC GIẢ
4
CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT
1.1.Giáo dục thể chất trong trƣờng Đại học
1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển thể dục thể thao
- Thể du ̣c thể thao là b ộ phận hữu cơ của nền văn hoá xã hội. Nội dung đặc thù của
TDTT là sử dụng hợp lý hoạt động vận động nhƣ 1 nhân tố chuẩn bị thể lực cho cuộc sống,
hợp lý hoá trạng thái thể chất và phát triển thể chất.
- Theo nghĩa rộng TDTT là toàn bộ thành tựu của xã hội trong sự nghiệp sáng tạo những
phƣơng tiện, phƣơng pháp và điều kiện nhằm phát triển khả năng thích nghi thể lực của thế
hệ trẻ và ngƣời trƣởng thành.
a. Sự xuất hiện của TDTT trong xã hội loài ngƣời
Theo quan điểm duy vật biện chứng (Mác- Ănghen) TDTT ra đời và phát triển nhƣ một
bộ phận của nền văn hoá chung của loài ngƣời, bắt nguồn từ đời sống vật chất của xã hội
nguyên thuỷ. Quá trình phát sinh đó diễn ra dƣới tác động qua lại của các nhân tố khách
quan là hoạt động sản xuất (săn bắt, hái lƣợm, bắt cá…) và nhân tố chủ quan là ý thức của
con ngƣời.
Khoa học ngày nay đã chứng minh việc săn bắt các thú lớn đƣợc gắn với thời kỳ sớm
nhất của quá trình hình thành xã hội loài ngƣời. Săn bắt tập thể là một hiện tƣợng có nguyên
nhân xã hội, những ngƣời săn đuổi phải phối hợp ăn khớp hành vi của mình với hành vi của
những ngƣời khác cùng tham gia. Trong đó cần phải biểu hiện cao độ về khả năng thể lực
(sức nhanh, sức mạnh, sức bền, tính khéo léo, mềm dẻo vv…) cũng nhƣ sự kiên trì và tập
trung chú ý. Quá trình săn bắt tập thể, hái lƣợm làm cho năng lực hoạt động của con ngƣời
tăng lên. Những kỹ năng vận động cần thiết để đấu tranh cho sự tồn tại (óc quan sát, khả
năng tƣ duy, những tri thức thực tế…) đƣợc tích luỷ thêm.
Thời kỳ này những công cụ phục vụ cho việc săn bắt, hái lƣợm đã ra đời (những công cụ
ném, đẩy…)
Tuy nhiên, chỉ riêng nhu cầu phải có thể lực tốt chƣa thể dẫn tới sự xuất hiện các bài tập
TDTT. Chính nhu cầu truyền thụ những kinh nghiệm vận động từ thế hệ này sang thế hệ
khác đã làm nảy sinh những bài tập thể dục thể thao đầu tiên. Trong quá trình lao động con
ngƣời cổ xƣa đã phải chú ý đến hiện tƣợng tập luyện, tập luyện không chỉ là biện pháp để
5
chuẩn bị cho hoạt động sắp tới mà còn để truyền thụ kinh nghiệm, để phối hợp hành vi vận
động vv…
Qua quá trình lao động, tƣ duy của con ngƣời phát triển. Họ thấy đƣợc sự phụ thuộc của
kết quả hoạt động với việc chuẩn bị hoạt động đó từ trƣớc. Trên cơ sở nhận thức ấy những
hoạt động để phục vụ cho lao động, săn bắt… đã ra đời.
Ví dụ: Tập chạy trên địa hình tự nhiên, chạy, nhảy, ném…
Nhƣ vậy, những bài tập kể trên không còn trực tiếp phục vụ cho sản xuất xã hội mà chỉ
chuẩn bị để sản xuất qua việc hình thành các kỹ xảo, phát triển các kỹ năng…Cũng thông
qua các bài tập mối quan hệ giữa con ngƣời với thế giới tự nhiên và giữa con ngƣời với nhau
cũng khăng khít.
Sự xuất hiện các bài tập thể dục thể thao đƣợc xếp vào thời kỳ sớm nhất, thời kỳ chƣa
có tôn giáo trong lịch sử xã hội loài ngƣời( tự hoàn thiện, tự thích nghi).
Các bài tập thể dục thể thao biểu hiện quan hệ của con ngƣời với thế giới tự nhiên và
giữa con ngƣời với nhau nó trở thành nhu cầu để củng cố và nâng cao năng suất lao động.
b. Sự ra đời của hệ thống giáo dục thể chất trên thế giới
TDTT ở Hy Lạp cổ đại đƣợc phát triển nhƣ là một bộ phận của văn hóa cổ đại, bắt đầ u từ
những thời kỳ sớm nhất của lịch sử Hy Lạp. Ở Hy Lạp cổ đại, ngƣời ta chú ý đến giáo dục
thể chất và các cuộc thi đấu khác nhau.Sức mạnh, sức nhanh, bền bỉ và lòng dũng cảm đƣợc
đánh giá rất cao.
Hi Lạp cổ đại không thống nhất thành một quốc gia, do đó số đàn ông trong mỗi bang
không nhiều. Vì vậy đã buộc ngƣời Hi Lạp quan tâm tới giáo dục và huấn luyện quân sự thể lực cho từng ngƣời.
Trong thời kỳ phồn vinh của nền văn hóa Hi Lạp cổ đại(thế kỷ thứ V- IV trƣớc công
nguyên) nổi bật hơn cả là văn hóa ở Aten và Xpacto.
* Hệ thống giáo dục thể chất ở Xpacto.
- Xpacto là một nhà nƣớc bảo thủ, còn duy trì nhiều truyền thống của chế độ thị tộc;
nền kinh tế tự nhiên còn dựa chủ yếu trên lực lƣợng quân sự, chính điều đó đã quy định
những khác biệt trong giáo dục. Ở Xpacto ngƣời ta rất chú ý đến rèn luyện thể chất cho trẻ
em từ thời thơ ấu.
6
- Khi có con mới đẻ, cha mẹ phải đƣa đến các già làng(gọi là Hê Rôn) để kiểm tra.
Những đứa trẻ khỏe mạnh và cứng cáp thì để nuôi, trẻ ốm yếu thì bị thủ tiêu. Con trai chỉ
đƣợc giáo dục trong gia đình đến 7 tuổi. Từ 7 tuổi trở đi con trai phải sống xa gia đình và
đƣợc giáo viên đặc biệt giáo dục. Từ 14 tuổi chúng đƣợc huấn luyện dùng vũ khí và bắt đầu
làm nghĩa vụ quân sự. Con gái Xpacto khi chƣa lấy chồng cũng phải tập luyện nhƣ con trai
để có cơ thể khỏe, sinh ra những đứa con khỏe mạnh, trở thành những chiến binh giỏi.Ở
Xpáctơ có chƣa đầy 10 nghìn đàn ông nhƣng họ đã thu phục đƣợc khoảng 250 nghìn nô lệ.
* Hệ thống giáo dục thể chấ t ở Aten.
- Aten là một nhà nƣớc tiến bộ, có kinh tế và văn hóa phát triển nhanh. Cho nên Aten
cần những công dân không những khỏe mạnh về thể lực mà còn phải có học vấn, biết buôn
bán, điều khiển các con tàu, giao tiếp với các đại biểu của các quốc gia khác. Ở Aten, giáo
dục thẩm mỹ, ca hát, âm nhạc có ý nghĩa lớn.
- Dƣới 7 tuổi trẻ em đƣợc giáo dục trong gia đình. Từ 7 tuổi đến 14 tuổi trẻ em đƣợc
học ở các trƣờng ngữ pháp và trƣờng thể dục. Từ 16 tuổi trở lên họ đƣợc học ở trƣờng Trung
học(gọi là Gimnaxion), ở đó họ đƣợc giáo dục thể chất một cách nghiêm khắc hơn.
- Mục đích chính trong tất cả các thành bang Hy Lạp là đào tạo chiến binh có sức khoẻ
và lòng dũng cảm để sẵn sàng phục vụ tổ quốc khi cần.Phƣơng tiện GDTC chủ yếu là 5 môn
phối hợp Hy Lạp: Chạy , nhảy, ném đĩa, phóng lao, vật.
c. Đại hội Olympic lần đầu tiên trên thế giới.
Một sự kiện lớn lao tiêu biểu cho sự phát triển TDTT Hy Lạp cổ đại là các đại hội
Olympic. Ngƣời Hy Lạp đã tính thời gian bằng các thời kỳ 4 năm một. Trong mỗi đại hội
Olympic nhất thiết phải tổ chức những ngày hội đua tài của các lực sĩ để tỏ lòng tôn kính
thần Dớt. Các đại hội Olympic tổ chức tại thành phố Olimpia- nằm ở tây Bắc bán đảo
Pôlôpône, trên lƣu vực sông Alphây, dƣới chân núi thần Crônốc.
Những tƣ liệu đầu tiên về các cuộc thi đấu Olympic có từ năm 776 trƣớc công nguyên.
Có thể các cuộc thi đấu này tiến hành sớm hơn, nhƣng từ năm ấy mới ghi tên những ngƣời
thắng cuộc.
Các đại hội Olympic có ý nghĩa chính trị xã hội to lớn vì trong thời kỳ tiến hành đại hội
Olympic, phải ngừng tất cả các cuộc chiến tranh.
7
Các nhà lãnh đạo tất cả các thành bang Hy Lạp nhất thiết phải đến dự các đại hội
Olympic. Ở đó họ có thể ký kết các hiệp ƣớc thiết lập các mối quan hệ thƣơng mại, văn hoá,
y tế…Do đó thi đấu Olympic không những là cuộc đọ sức chủ yếu của các lực sĩ mà còn là
ngày hội tôn giáo chủ yếu, cuộc hội tụ độc đáo của toàn Hy Lạp.
Thắng trong các cuộc thi đấu Olympic cũng vinh dự nhƣ thắng trong chiến tranh. Ngƣời
ta ca ngợi hết sức những ngƣời thắng cuộc, họ đƣợc dựng đài kỷ niệm, đƣợc bầu vào các
cƣơng vị danh dự. Cũng nhƣ các cuộc đua tài khác, để thƣởng ngƣời thắng trong cuộc thi
đấu, ngƣời ta đội lên đầu họ một vòng lá làm bằng cành cây ô liu và trao cho họ một cành
cọ.
Lãnh đạo đại hội là các trọng tài(gọi là Elannôđica) đƣợc lựa chọn theo cách rút thăm.
Tuỳ theo tính chất phức tạp của các cuộc thi đấu, số trọng tài tăng từ 02 đến 18 ngƣời.
Luật thi đấu cũng ra đời, nếu vi phạm luật, ngƣời tham gia thi đấu không đƣợc thƣởng,
bị phạt tiền, thậm chí bị phạt về thể xác. Trƣớc các cuộc thi đấu, các lực sĩ đã đọc lời tuyên
thệ.
Số lƣợng các cuộc thi đấu tại đại hội Olympic dần dần tăng lên. Từ đại hội thứ 37 năm
632 trƣớc công nguyên bắt đầu có các cuộc thi đấu của thiếu niên gồm chạy và vật, sau đó
có thi 5 môn phối hợp, võ tay không.
Trong các cuộc thi đấu, để ca ngợi các vị thần, ngoài sự đua tài của các lực sĩ, còn có
chƣơng trình biểu diễn của các ca sĩ, diễn viên ngâm thơ, nhạc sĩ, diễn viên múa.
Nhƣ vậy, có thể nói các đại hội Olympic có ý nghĩa chính trị- xã hội to lớn. Là biện
pháp để củng cố các mối quan hệ chính trị giữa các nhà nƣớc trong thời kỳ Cổ đại, đồng thời
là biện pháp để biểu dƣơng sức mạnh của các nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ.
Hình 1: Những hình ảnh mô tả Olympic thời cổ đại
1.1.2. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục thể chất
8
- GDTC là 1 hình thức giáo dục nhằm trang bị những kỹ năng kỹ xảo và những tri thức
chuyên môn (giáo dƣỡng) phát triển các tố chất thể lực và tăng cƣờng sức khoẻ.
a. Mục đích của giáo dục thể chất
Mục đích GDTC đƣợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu xây dựng XHCN và nó gắn lền với
mục đích giáo dục chung. Mục đích GDTC cũng là mục đích TDTT của nƣớc ta đã đƣợc xác
định trong những văn kiện quan trọng của Đảng cộng sản Việt Nam.
“Khôi phục và tăng cƣờng sức khoẻ cho nhân dân, góp phần xây dựng con ngƣời mới
phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam
XHCN”.
Nhƣ vậy mục đích GDTC XHCN là sự phản ảnh nhu cầu cụ thể của xã hội có cội nguồn
từ lao động và quốc phòng, song điều đó không có nghĩa là thể chất chỉ hoàn toàn thoả mãn
nhu cầu thực dụng của xã hội, mục đích của GDTC và mục đích giáo dục nói chung trong
chế độ xã hội chủ nghĩa phải là sự phản ánh nguyên tắc cao nhất của CNXH “tất cả vì con
ngƣời, vì lợi ích của con ngƣời”
Mục đić h của giáo dục thể chấ t ở các trƣờng Đ ại học, Cao đẳng là đào tạo ngƣời học có
phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và kỹ năng thực hành
nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.
b. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất
Củng cố và tăng cƣờng sức khoẻ phát triển toàn diện cân đối hình thái chức năng cơ thể.
phát triển tố chất vận động và khả năng hoạt động thể lực của con ngƣời nhằm đảm bảo phát
triển toàn diện các tố chất và năng lực thể chất nói chung, hoàn thiện hình thể củng cố sức
khoẻ, phát triển duy trì lâu dài khả năng vận động và thể lực chung.
Có thể nói rằng nhiệm vụ hàng đầu của GDTC là đảm bảo phát triển tối ƣu ở mỗi cá
nhân các tố chất vận động cơ bản cần thiết cho cuộc sống: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền và
khả năng phối hợp vận động. Sự phát triển các tố chất vận động có ảnh hƣởng trực tiếp tới
khả năng tiếp thu và hoàn thiện kỹ xảo vận động cũng nhƣ chuẩn bị trình độ thể lực chung
trên cơ sở giáo dục tố chất vận động có thể giải quyết những nhiện vụ nhất định về việc hoàn
thiện hình thái chức năng cơ thể.
9
Hình thành và hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động quan trọng trong cuộc sống kể cả kỹ
năng kỹ xảo thực dụng và thể thao, trang bị những kiến thức chuyên môn.
Trang bị tri thức chuyên môn, ở đây muốn đề cập tới những kiến thức tiền đề cho việc
tiếp thu những kỹ năng kỹ xảo vận động và những kiến thức có ý nghĩa xã hội của GDTC về
bản chất của GDTC và những hiểu biết cho tập luyện phải hiểu lý luận phƣơng pháp giáo
dục, đặc điểm tâm sinh lý con ngƣời, ý nghĩa tác dụng của TDTT, nắm chắc đặc điểm
phƣơng tiện, phƣơng pháp, nguyên tắc giáo dục.
Bên cạnh đó phải đi đôi với giáo dục đạo đức, nó dƣờng nhƣ xuyên suốt toàn bộ thực
tiễn giáo dục xã hội, xuyên suốt các mặt giáo dục và hình thức giáo dục, bởi vì hiệu quả cuối
cùng của bất kỳ mặt giáo dục nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào việc giải quyết toàn diện
nhiệm vụ, hình thành lý tƣởng tiêu chuẩn đạo đức thói quen đạo đức.
1.1.3. Các hình thức giáo dục thể chất
a. Giờ học thể dục thể thao
Giờ học thể dục thể thao hệ Đại học có tổng số tiết là 150 tiết đƣợc chia làm nhiều học
phần(5 học phần), trong đó có học phần bắt buộc và học phần tự chọn. Nội dung của giờ học
thể dục thể thao là lý thuyết về thể dục thể thao và thực hành là các môn thể thao điền kinh,
bóng đá, bóng chuyền, cầu lông....
b.Các bài tập thể dục vệ sinh và chống mệt mỏi hàng ngày
Là các bài tập thể dục nhẹ nhàng đƣợc thực hiện hàng ngày trong đời sống nhƣ đi dạo,
tập thể dục buổi sáng. Các bài tập này đƣợc tiến hành tại nhà hoặc xung quanh nơi ở, công
viên.
c. Các hình thức hoạt động thể dục thể thao
Bao gồm các hình thức : Thể dục thể thao trƣờng học, thể dục thể thao quần
chúng(TDTT thực dụng, TDTT hồi phục sức khỏe, TDTT giải trí...), Thể dục thể thao thành
tích cao.
Thể dục thể thao trƣờng học nhằm nâng cao sức khoẻ, đảm bảo sự phát triển bình
thƣờng của học sinh.Phát triển thể lực, dạy các kỹ năng kỹ xảo cơ bản, cần thiết cho cuộc
sống.Hình thành thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và góp phần giá dục các phẩm
chất đạo đức, nhân cách.
10
Thể dục thể thao quần chúng là hoạt động tập luyện tự nguyện của đông đảo nhân dân
với nội dung và hình thức phong phú, đa dạng, tùy theo hứng thú, nhu cầu, sở thích và
nguyện vọng của từng cá nhân.
Hình 2: Những hình ảnh tổ chức lễ hội ở Bắc Ninh
Thể dục thể thao thành tích cao nhằm mục đích đạt đƣợc thành tích thể thao cao và cao
nhất trong các cuộc thi đấu thể thao trong nƣớc và quốc tế(Seagames, Olympics...). Đây là
lĩnh vực hoạt động của thanh thiếu niên có năng khiếu và tài năng thể thao.
Hình 3: VĐV Điền kinh Trƣơng Thanh Hằng nội dung 800m và 1500m nữ.
d. Giờ tự luyện tập của sinh viên
1.1.4. Phân loại sức khỏe sinh viên trong tập luyện
Gồm các nhóm:
- Nhóm cơ bản: Là những sinh viên có sức khỏe tốt, đã hoặc chƣa có quá trình tập
luyện TDTT.
- Nhóm đặc biệt: là những sinh viên có sức khỏe yếu, thƣơng tật....ảnh hƣởng đến khả
năng vận động, cần phải phân biệt đối xử trong tập luyện.
11
1.2.Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất
1.2.1. Cơ thể ngƣời là một hệ sinh học thống nhất
Cơ thể ngƣời tuy có cấu tạo phức tạp, nhƣng luôn luôn lại là một khối thống nhất, vì
toàn bộ các tế bào, các tổ chức, các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể luôn hoạt động
đồng bộ. Nếu một một bộ phận hay một cơ quan nào đó hoạt động không bình thƣờng thì
cơ thể sẽ hoạt động không bình thƣờng. Ví dụ, khi chạy nhanh, làm tăng nhịp tim, tăng
nhịp hô hấp, tăng bài tiết CO2và mồ hôi.
Sự thống nhất đƣợc thể hiện ngay trong từng tế bào. Mỗi tế bào đều thực hiện các đặc
trƣng chung của một cơ thể sống, đó là tế bào cũng thực hiện sự trao đổi chất và năng
lƣợng thông qua quá trình đồng hoá và dị hoá; cũng sinh trƣởng và phát triển
Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trƣng
của cơ thể và tích lũy năng lƣợng..
Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải
phóng năng lƣợng.
Có thể nói sự trao đổi chất và năng lƣợng theo phƣơng thức đồng hoá và dị hoá là một
đặc trƣng cơ bản của sự sống và là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể sống
Đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình đối lập nhau, nhƣng lại thống nhất với nhau trong
quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong mỗi tế bào chúng xảy ra đồng thời và liên quan
mật thiết với nhau. Nghĩa là trong tế bào vừa có quá trình tổng hợp, xây dựng cấu trúc tế
bào, vừa có quá trình phân giải các chất để cung cấp năng lƣợng cho hoạt động sống của tế
bào. Năng lƣợng giải phóng trong quá trình dị hoá đƣợc sử dụng trong quá trình tổng hợp.
Không có đồng hoá thì không có dị hoá. Ngƣợc lại không có dị hoá thì sẽ không có năng
lƣợng để thực hiện quá trình đồng hoá.
Sự thống nhất còn thể hiện ở chỗ sự tổn thƣơng về một bộ phận nào đó đều ảnh hƣởng
đến sự hoạt động sinh lý của các bộ phận khác và cả toàn bộ cơ thể.
a. Đƣờng(Gluxit)
Gluxit là chất cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho cơ thể hoạt động(khoảng 55-65% tổng
số năng lƣợng cơ thể), đƣợc dự trữ trong cơ thể dƣới dạng glucoza ở các mô và máu, dƣới
dạng glycozen ở cơ và gan. Khi lƣợng gluxit trong cơ thể dƣ thừa thì sẽ chuyển hóa thành
mỡ.
12
Gluxit cần cho sự hoạt động bình thƣờng của hệ thần kinh. Nếu lƣợng đƣờng trong
máu giảm thì nhiệt độ cơ thể sẽ hạ xuống, cơ sẽ yếu, hoạt động thần kinh bị biến loạn
(trƣờng hợp bị choáng hạ đƣờng huyết, đƣờng huyết hạ ở mức 45mg%)
Trong hoạt động thể dục thể thao, đƣờng là chất dinh dƣỡng cung cấp năng lƣợng tức
thời cho hoạt động. Khi hoạt động với thời gian kéo dài thì lƣợng đƣờng trong máu và dự
trữ trong gan cạn dần, khi đó cơ thể sẽ tái tổng hợp gluxit từ mỡ.
Khi bị hạ đƣờng huyết do hoạt động thể dục thể thao hay do mệt mỏi thì nên cho nạn
nhân uống nƣớc đƣờng pha loãng nhằm bổ sung hàm lƣợng đƣờng trong máu và duy trì
năng lƣợng cho hoạt động TDTT.
Đƣờng có nhiều trong các thực phẩm có nguồn gốc là thực vật
, đă ̣c biê ̣t là ngũ cố c .
Hàm lƣợng gluxit trong gạo tẻ giã 75%, gạo tẻ máy 76,2%, ngô mảnh 72%, hạt ngô vàng
69%, bột mỳ 73%, bánh mỳ 52%, mỳ sợi 74%, miến dong 82%, khoai lang 28%, khoai tây
21%, sắn củ 36%...
b. Mỡ(Lipit)
Lipit là một chất giàu năng lƣơ ̣ng , năng lƣơ ̣ng do chấ t bé o cung cấ p nhiề u hơn gấ p
hai lầ n so với gluxit (chấ t béo cho 9Kcal/g, còn gluxit là 4Kcal/g). Là nguồn năng lƣợng
dự trữ đƣợc tích lũy ở dạng mỡ dƣới da, bao bọc cơ thể và các cơ quan nội tạng có nhiệm
vụ bảo vệ các cơ quan nội tạng khi va chạm cơ học, bên cạnh đó mỡ còn có khả năng giữ
nhiệt cho cơ thể. Dự trữ mỡ ở cơ thể chiếm khoảng 10-30% trọng lƣợng cơ thể.
Trong hoạt động thể dục thể thao, với thời gian kéo dài lƣợng đƣờng dự trữ trong cơ
thể đã cạn mỡ đƣợc huy động để tái tạo năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Cơ thể sử dụng
mỡ dƣới dạng các axit béo. Tỷ lệ cung cấp năng lƣợng cho cơ thể từ mỡ có thể lên đến
80%.
Mỡ có nhiề u trong thƣ̣c phẩ m có nguồ n gố c là đô ̣ng vâ ̣t , và một số thực vật có hàm
lƣơ ̣ng mỡ cao nhƣ dầ u Ô liu, dầ u cải, dầ u đâ ̣u phô ̣ng...
c. Đạm(Protein)
Đa ̣m hay còn go ̣i là Protein là cấ u trúc thành phầ n chủ yế u của các tổ chƣ́c và tế bào
cơ thể . Protein đƣơ ̣c cung cấ p để cơ thể sinh trƣởng , là nguyên liệu tái tạo và bổ sung tổ
chƣ́c mới. Chiế m 80% thành phần tế bào và tổ chức rắn của cơ thể.
13
Tác dụng chính của Protein không phải là cung cấp năng lƣợng nhƣng khi gluxit và
lipid cung cấ p năng lƣơ ̣ng không đầ y đủ thì protein đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để cung cấ p năng lƣơ ̣ng
cho cơ thể . Khi phân giải protein sẽ sản sinh ra năng lƣơ ̣ng , 1g protein khi oxy hóa sẽ giải
phóng 4kcal.
Đa ̣m có nhiề u trong thƣ̣c phẩ m có nguồ n gố c là đô ̣ng vâ ̣t nhƣ cá
, tôm, cua,
lƣơn,...ngoài ra còn có nhiều trong trứng và một số loa ̣i thƣ̣c vâ ̣t nhƣ đâ ̣u đỗ , vƣ̀ng, lạc...
d. Muố i khoáng, vitamin và nƣớc
Muố i khoáng chiế m khoảng
4% trọng lƣợng cơ thể , là bộ phận cấu tạo nên các
men(enzim), các nội tiết tố, các vitamin ....tạo nên các tổ chức trong cơ thể .
Nƣớc chiế m 60-70% trọng lƣợng cơ thể trong đó 62% nằ m trong tế bào và 38% còn
lại nằm ngoài tế bào đó là dung môi cấu thành huyết thanh , máu trắng và các dịch khác .
Chƣ́c năng chiń h của nƣớc là cân bằ ng nô ̣i môi và đ iề u hòa thân nhiê ̣t . Khi hoa ̣t đô ̣ng thể
dục thể thao cơ thể ngƣời tập thƣờng bị mất nƣớc do mồ hôi bài tiết ra ngoài kèm theo các
chấ t muố i nhƣ natri , clo, kali đồ ng thời làm giảm khả năng vâ ̣n đô ̣ng . Vì vậy, trong hoa ̣t
đô ̣ng thể du ̣c thể thao cầ n phải thƣờng xuyên bù nƣớc và lƣơ ̣ng khoáng chấ t đã mấ t .
Vitamin là những chất hữu cơ không cho ta năng lƣợng , không có chƣ́c năng cấ u trúc
(tạo hình) nhƣng vô cùng quan tro ̣ng . Vitamin cầ n thiế t để thƣ́c ăn đƣ ợc sử dụng tốt nhất
nhƣng không thể thay thế thƣ́c ăn đƣơ ̣c
. Vitamin cầ n thiế t cho hoa ̣t đô ̣ng chuyể n hóa
đồ ng hóa các chấ t dinh dƣỡng , điề u hòa chƣ́c năng các bô ̣ phâ ̣n của cơ thể
,
. Mỗi loa ̣i
vitamin có mô ̣t chƣ́c năng đă ̣t biê ̣t, không thay thế lẫn nhau đƣơ ̣c.
Muố i khoáng , vitamin và nƣớc là nhƣ̃ng chấ t không cung cấ p năng lƣơ ̣ng nhƣng là
nhƣ̃ng chấ t không thể thiế u trong cơ thể .
1.2.2. Cơ thể ngƣời là mô ̣t bô ̣ máy vâ ̣n đô ̣ng
Bô ̣ máy vâ ̣n đô ̣ng của cơ thể bao gồ m hê ̣ xƣơng, hê ̣ cơ và các dây chằ ng , là những bộ
phâ ̣n trƣ̣c tiế p đảm nhâ ̣n chƣ́c năng vâ ̣n đô ̣ng của cơ thể
. Ngoài ra còn có các hệ dinh
dƣỡng gồ m hê ̣ hô hấ p , hê ̣ tuầ n hoàn , hê ̣ máu làm nhiê ̣m vu ̣ cung cấ p oxy , đảm bảo năng
lƣợng cho bộ máy vận động hoạt động . Hê ̣ vâ ̣n đô ̣ng và hê ̣ dinh dƣỡng hoa ̣t đô ̣ng đƣơ ̣c là
do chiụ sƣ̣ điề u khiể n của hê ̣ thầ n kinh trung ƣơng.
a. Bô ̣ máy vâ ̣n đô ̣ng
14
Hình 4: Cấ u ta ̣o xƣơng ngƣời
Bô ̣ máy vâ ̣n đô ̣ng bao gồ m có hê ̣
xƣơng, hê ̣ cơ , dây chằ ng và thầ n kinh
–cơ điề u
khiể n cơ vân.
Bộ xƣơng ngƣời chia làm ba phần là xƣơng đầu (gồm các xƣơng mặt và khối xƣơng
sọ), xƣơng thân (gồm xƣơng ức, xƣơng sƣờn và xƣơng sống) và xƣơng chi (xƣơng chi trên
- tay và xƣơng chi dƣới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xƣơng ở trẻ em và 206 xƣơng ở
ngƣời trƣởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xƣơng. Trong bộ xƣơng
còn có nhiều phần sụn.
Các xƣơng đƣợc liên kết với nhau bằng các khớp
. Nhờ khớp mà cơ thể có thể vâ ̣n
đô ̣ng. Ở khớp , các xƣơng không tiếp xúc trực tiếp với nhau mà đƣợc
ngăn cách bởi su ̣n
15
khớp, dịch và đƣợc bao bọc trong ổ khớp đảm bảo cho xƣơng không những không ma sát
với nhau khi vâ ̣n đô ̣ng mà còn giƣ̃ cho xƣơng không trƣơ ̣t ra khỏi vi ̣trí của nó .
Hê ̣ cơ bao gồ m cơ trơn , cơ vân và cơ tim . Cơ tim hoạt động thƣờng xuyên trong suốt
cuô ̣c đời của con ngƣời , nó co bóp làm cho máu lƣu thông trong cơ thể cung cấp dinh
dƣỡng cho cơ thể hoa ̣t đô ̣ng . Cơ trơn bao bo ̣c xung quanh ma ̣ch máu và các cơ quan nô ̣i
tạng và dƣới da , hoạt động không theo ý muố n chủ quan của con ngƣời . Cơ vân bao bo ̣c ở
xƣơng và làm cho xƣơng hoa ̣t đô ̣ng nên còn go ̣i là cơ xƣơng . Xƣơng hoa ̣t đô ̣ng do cơ chế
co của cơ.
Để cơ hoa ̣t đô ̣ng đƣơ ̣c phải có nhƣ̃ng xung đô ̣ng thầ n kinh tƣ̀ trung ƣơng thầ n kinh đi
đến các cơ theo các sợi thần kinh . Các sợi thần kinh đi đến các cơ xƣơng là sợi nhánh của
tế bào thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng . Mô ̣t tế bào thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng có thể có rấ t nhiề u nhánh thầ n
kinh đi đế n nhiề u sơ ̣i cơ . Tế bào thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng và nhƣ̃ng sơ ̣i cơ mà nó điề u khiể n ta ̣o
thành một đơn vị vận động, khi tế bào thầ n kinh phát xung đô ̣ng thì tấ t cả các sơ ̣i cơ của nó
điề u khiể n , tƣ́c là các sơ ̣i cơ trong cùng 1 đơn vi ̣vâ ̣n đô ̣ng sẽ hoa ̣t đô ̣ng và có càng nhiề u
đơn vi ̣vâ ̣n đô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thì sƣ̣ co cơ sẽ càng ma ̣nh.
Hình 5: Hê ̣ xƣơng –cơ cánh tay
16
b.Máu và tuần hoàn máu
Máu là thể lỏng , màu đỏ đƣợc lƣu thông trong mạch kín . Máu có 2 thành phần chính :
Huyế t tƣơng chiế m 55 – 60% thể tích máu và các tế bào máu (hồ ng cầ u , bạch cầu, tiể u cầ u )
chiế m 40- 45%. Ở ngƣời trƣởng thành có khoảng 4 – 5 lít máu.
Máu có chức năng sau:
Chức năng hô hấ p vâ ̣n chuyể n oxy tƣ̀ phổ i vào tế bào và CO
2
tƣ̀ tế bào ra ngoài nhờ
huyế t cầ u tố hemoglobin (Hb)
- Chức năng dinh dưỡng hấ p thu ̣ các chấ t dinh dƣỡng nhƣ glucoza , axit amin , axit
béo, vitamin tƣ̀ ố ng tiêu hóa đế n các mô để đảm bảo hoạt động sống của tế bào.
- Chức năng đào thải máu đƣa các chất cuối cùng của quá trình trao đổi chất đến cơ
quan bài tiế t thâ ̣n, phổ i để n bài tiế t ra ngoài .
- Chức năng bảo vê ̣ máu tạo kháng thể chống lại các vi trùng xâm
nhâ ̣p, ngoài ra tế
bào bạch cầu trong máu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn , vi trùng.
- Chức năng điề u hòa thân nhiê ̣t máu theo mạch máu thực hiện chức năng dẫn nhiệt
tƣ̀ trung tâm ra ngoa ̣i biên. Nhờ máu mà nhiê ̣t đô ̣ cơ thể chỉ dao đô ̣ng tron pha ̣m vi he ̣p.
- Chức năng điề u khiể n máu lƣu thông trong cơ thể mang theo các hoocmon của hệ
thố ng nô ̣i tiế t đi đế n các cơ quan và điề u khiể n hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan đó .
- Ngoài ra máu còn có các chức năng
nhƣ ổ n điṇ h nô ̣i môi , ổn định lƣợng nƣớc và
muố i.
Máu đƣợc lƣu thông trong cơ thể nhờ sự co bóp của tim và sự
chênh lê ̣ch áp suất
trong ở tim và các phần động – tĩnh mạch.
Tuầ n hoàn máu gồ m 2 vòng: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ (Hình)
Vòng tuần hoàn nhỏ Máu từ tâm thất phải đi lên phổi bằng động mạch phổi là động
mạch chứa máu màu đỏ thẫm để thực hiện sự trao đổi khí là nhả CO2 và nhận O2. Máu từ
phổi trở về tâm nhĩ trái bằng các tĩnh mạch phổi là tĩnh mạch chứa máu màu đỏ tƣơi.
Vòng tuần hoàn lớn Máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể rồi về
tâm nhĩ phải bằng các tĩnh mạch chủ và xoang tĩnh mạch vành.
17
Hình 6: Sơ đồ vòng tuầ n hoàn
c. Hê ̣ hô hấ p
Hô hấ p là quá triǹ h trao đổ i khí (C02 và 02) giƣ̃a cơ thể với môi trƣờng bên ngoài thông
qua các hiê ̣n tƣơ ̣ng cơ ho ̣c , lý học và các quá trình điều hòa hô hấp . Hô hấ p đƣơ ̣c chia làm
2 loại đó là hô hấp trong và hô hấp ngoài.
- Hô hấ p ngoài là quá triǹ h vâ ̣n chuyể n 02 tƣ̀ ngoài vào máu thông qua hê ̣ hô hấ p và
đào thải C02 tƣ̀ máu ra ngoài .
- Hô hấ p trong hay còn go ̣i là hô hấ p tế bào là quá trin
̀ h sƣ̉ du ̣ng
02 để oxy hóa các
chấ t hƣ̃u cơ ở tế bào giải phóng năng lƣơ ̣ng và đào thải C02.
Hô hấ p thƣờng đƣơ ̣c đánh giá bằ ng các chỉ số sinh lý:
- Tầ n số hô hấ p là số lần hít vào thở ra trong vòng 1 phút. Ở ngƣời bình thƣờng có tần
số hô hấ p là 16 – 20 lầ n /phút.
- Thông khí phổ i là lƣợng khí ra vào phổi trong khoảng thời gian 1 phút. Ngƣời bin
̀ h
thƣờng có thông khí phổi khoảng 6 – 9 lít/phút.
- Dung tích phổ i toàn phầ n là tổng lƣợng khí tối đa có đƣợc trong phổi , gồ m các thể
tích khí: thể tić h thở biǹ h thƣờng, thể tić h hit́ vào dƣ̣ trƣ̃ , thể tić h dƣ̣ trƣ̃ thở ra, thể tích că ̣n.
- Nhu cầ u oxy là lƣợng oxy cần thiết trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ giải
phóng năng lƣợng cho cơ thể hoạt động hiệu quả.
- Hấ p thụ oxy đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua tra ̣ng thái ổ n đinh
̣ giả và tra ̣ng thái ổ n đinh
̣ thâ ̣t .
18
Ngoài ra còn có một số thông số khác nhƣ hấ p thụ oxy tố i đa, đương lượng hô hấ p...
d. Điề u hòa sƣ ̣ hoa ̣t đô ̣ng của cơ thể
Hoạt động của bộ máy vận động , của các cơ quan cung cấp oxy và năng lƣợng cũng
nhƣ sƣ̣ phố i hơ ̣p trong hoạt động của các cơ quan đều chịu sự điều khiển chung của hệ thần
kinh trung ƣơng và cơ chế điề u hòa tổ ng dich.
̣
1.2.3. Cơ sở lý luâ ̣n của hoa ̣t đô ̣ng thể lƣ ̣c
a. Kỹ năng vận động
Trong quá trình tập luyện các đô ̣ng tác phản xa ̣ không điề u kiê ̣n đơn gi
ản kết hợp
thêm với các thành phần vận động có điều kiện mới để hình thành các động tác hoặc toàn
bộ mô ̣t hành đ ộng trọn vẹn, đƣơ ̣c thực hiện theo thói quen mô ̣t cách t ự động và trở thành
kỹ năng vận động. Vâ ̣y kỹ năng vận động là tổ hợp các động tác vận động được hình thành
trong cuộc sống cá thể do tập luyê ̣n thể dục thể thao.
Bản chất của kỹ năng vận động là tổng hợp các phản xạ vận động có điều kiện chúng
đƣợc hình thành theo cơ chế của đƣờng liên hệ tạm thời.
- Kĩ năng vận động đƣợc hình thành dựa trên phản xạ có điều kiện cũ vốn. Hình thành
kĩ năng vận động các đƣờng dây liên hệ tạm thời có nối giữa 2 trung khu trên vỏ não đại
diện cho phản xạ có điều kiện cũ và đại diện cho phản xạ có điều kiện mới.
- Trong các kĩ năng vận động phản ứng trả lời đ/v các kích thích không phải là những
phản ứng đã có sẵn. Để đáp ứng lại kích thích vận động, cơ thể phải sử dụng một động tác
mới hoặc phải xây dựng một tổ hợp mới các động tác mà trƣớc đó chƣa có.
- Trong các kĩ năng vận động có sự phối hợp cả 2 loại đƣờng liên hệ tạm thời. Một mặt
thông qua hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ 2, cần phải hình thành đƣờng liên hệ giữa kích
thích vô quan và động tác phải thực hiện. Mặt khác cần phải xây dựng các phản ứng vận
động trả lời mới tƣơng ứng không phải chỉ với nhiệm vụ vận động mà cả với những biến đổi
dinh dƣỡng.
- Sự hình thành kĩ năng vận động bao giờ cũng làm xuất hiện các đƣờng liên hệ tạm
thời với các cơ quan dinh dƣỡng nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả. Có nghĩa là Kĩ năng
VĐ bao gồm cả thành phần dinh dƣỡng. Thành phần vận động và thành phần dinh dƣỡng
của kĩ năng vận động có thể hình thành ko cùng 1 lúc tron các KNVĐ đơn giản nhƣ đI chạy,
thành phần VĐ đƣợc hình thành trƣớc. Trong các kỹ năng có động tác phức tạp nhƣ các môn
19
bóng, TD-DC, thành phần dinh dƣỡng. KNVĐ của con ngƣời có thể đƣợc hình thành nhờ
các đg liên hệ tạm thời cao cấp xdựng dựa trên sự tác độc ko chỉ của hệ thống tín hiệu thứ
nhất mà còn cả hệ thống tién hiệu thứ 2 việc xdựng KNVĐ ko chỉ bằng thị phạm mà bằng
lời nói và bằng tƣ duy.
- Khi kĩ năng vận động đã đƣợc hình thành thì thành phần dinh dƣỡng có quán tính cao
và ít biến đổi hơn thành phần vận động.
Ví dụ Khi chuyển từ chạy sang ném bóng thì chức ănng vận động thay đổi rất nhanh,
ngay tức khắc còn các cơ quan dinh dƣỡng vẫn tiếp tục hoạt động nhƣ khi chạy một thời
gian dài.
- Kĩ năng vận động không phải là một hoạt động đơn lẻ mà là một tổ hợp của các phản
xạ vận động có điều kiện phức tạp nối lại với nhau theo một trình tự nhất định tạo nên hoạt
động thống nhất.
b. Vai trò của viêc̣ hin
̀ h thành ky ̃ năng vâ ̣n đô ̣ng
Các kĩ năng động tác mới bao giờ cũng đƣợc hình thành dựa trên cơ sở của những động
tác cũ đã xuất phát từ trƣớc. Ví dụ kỹ năng đi đƣợc hình thành trên cơ sở kỹ năng đ ứng. Kỹ
năng cha ̣y đƣợc hình thành trên cơ sở kỹ năng đi.
Các kỹ thuật TDTT cũng đƣợc xây dựng hình thành theo quy luật nhƣ vậy.
Ví dụ kỹ thuật nhảy xa gồm 4 giai đoạn chạy đà, dậm nhảy, bay trên không, tiếp đất.
Động tác chạy đà: Phản xạ cũ là đi, hình thành phản xạ có điều kiện mới là chạy đà.
Động tác giậm nhảy: Phản xạ cũ là đứng hình thành phản xạ có điều kiện mới là dậm
nhảy.
Động tác bay trên không: Phản xạ cũ là chạy hình thành phản xạ có điều kiện mới là
bay trên không.
Khi cần phải tiếp thu các kỹ thuật thể thao phức tạp mà thành phần của chúng có nhiều
động tác mới lạ, ngƣời ta phải phải sử dụng các bài tập bổ trợ chuẩn bị xây dựng khái niệm
theo từng phần. Nhƣ vậy kỹ năng vận động sẽ đƣợc xây dựng dần dần dựa trên cơ sở các
đƣờng liên hệ tạm thời đã đƣợc hình thành trong các động tác đơn giản hơn.
Trong nhiều trƣờng hợp các kỹ năng vận động đã đƣợc cung cấp vững chắc không góp
phần thúc đẩy mà ngƣợc lại còn cản trở việc hình thành các kỹ năng vận động mới. Nhất là
trong các trƣờng hợp khi kĩ năng vận động mới đòi hỏi phải thay đổi kĩ năng cũ.
20
Ví dụ kỹ năng đá bóng bằ ng chân ph ải đƣợc củng cố vững chắc sẽ làm cản trở việc xây
dựng kỹ năng đá bóng bằ ng chân trái.
Vì vậy khi tập một động tác thể thao phải đảm bảo hình thành động tác đúng ngay từ
đầu vì sửa một động tác sai đã đƣợc củng cố vững chắc còn khó hơnvà đòi hỏi nhiều thời
gian hơn học một động tác mới.
c. Các tố chất vận động
Quá trình hình thành kỹ năng vận động và huấn
luyê ̣n thể du ̣c thể thao bao giờ cũng
dẫn đế n nhƣ̃ng thay đổ i , phát triển các tố chất vận động nhƣ sức mạnh , sƣ́c nhanh, sƣ́c bề n ,
mề m dẻo và khéo léo . Khi thƣ̣c hiê ̣n các đô ̣ng tác , các tác động thể lực khác nhau , cơ thể
phải thể hiê ̣n khả năng của miǹ h ở nhiề u mă ̣t , các mặt khác nhau đó của khả năng cơ thể
trong hoa ̣t đô ̣ng thể lƣ̣c đƣơ ̣c go ̣i là tố chấ t thể lƣ̣c . Ví dụ khi cƣ̉ ta ̣ hoă ̣c ném đẩ y đòi hỏi sƣ̣
căng cơ lớn để thắ ng lƣ̣c cản , tạo cho dụng cụ một vận tốc chuyển động rất lớn , hoạt động
nhƣ vâ ̣y thể hiê ̣n mƣ́c đô ̣ nào đó của sƣ́c ma ̣nh - tố c đô ̣.
* Tố chấ t sức mạnh
Sƣ́c ma ̣nh là năng lƣ̣c của cơ bắ p để khắ c phu ̣c mô ̣t tro ̣ng tải hay lƣ̣c cản bên ngoài
bằ ng sƣ̣ căng cơ . Sƣ́c ma ̣nh đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở nhiề u hoa ̣t đô ̣ng vâ ̣n đô ̣ng khác nhau
ví dụ
nâng vâ ̣t nă ̣ng,bắ n súng, cƣ̉ ta ̣, trong các môn cha ̣y ngắ n , nhảy, ném đẩy, thể du ̣c du ̣ng cu ̣....
Có 4 loại sức mạnh đó là sức mạnh tố i đa , sức mạnh tuyê ̣t đố i , sức mạnh tương đố i ,
sức mạnh bột phát.
* Tố chấ t sức nhanh
Sƣ́c nhanh là khả năng thƣ̣c hiê ̣n đô ̣ng tác trong mô ̣t khoảng thời gian ngắ n nhấ t . Để
đánh giá sƣ́c nhanh ngƣời ta căn cƣ́ vào 3 yế u tố thời gian phản ứ ng, thời gian thực hiê ̣n
động tác đơn lẽ , tầ n số động tác trong 1 đơn vi ̣ thời gian . Sƣ́c nhanh đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong
các môn thể thao nhƣ chạy, đấ u kiế m, các môn bóng, bơi.....
Có 2 loại sức nhanh đó là sức nhanh đơn giản và sức nhanh phức tạp .
* Tố chấ t sức bề n
Sƣ́c bề n là khả năng hoa ̣t đô ̣ng lâu dài mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng chuyên môn nào đó
. Bản chất
của sức bền là khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể và khả năng duy trì lâu dài mức hấp
thụ oxy cao . Phát triển sức bền là biện pháp chố ng la ̣i mê ̣t mỏi có hiê ̣u quả nhấ t . Sƣ́c bề n
đă ̣c trƣng cho các hoa ̣t đô ̣ng thể lƣ̣c có thời gian kéo dài với sƣ̣ tham gia mô ̣t khố i lƣơ ̣ng cơ
21
bắ p lớn nhƣ chạy 1500m trở lên đi bộ thể thao , đua xe đạp đường trường , bơi 400m trở
lên....
Có 3 loại sức bền đó là sức bề n cục bộ , sức bề n toàn bộ (sức bề n chung ), sức bề n
chuyên môn.
22
CHƢƠNG 2.THƢ̣C HÀ NH
2.1. Kỹ thuật chạy cự ly ngắn
Nguyên lý các môn cha ̣y
Mỗi chu kỳ cha ̣y gồ m 2 bƣớc, bƣớc của chân phải và bƣớc của chân trái . Trong mỗi
bƣớc la ̣i phân thành 2 thời kỳ là thời kỳ chố ng tƣ̣a và thời kỳ bay . Ở thời kỳ chống tựa của
mỗi chân la ̣i phân thành 3 giai đoa ̣n. Chân chố ng trƣớc: Chố ng trước, thẳ ng đứng, đạp sau.
Chân lăng: co gấ p sau , thẳ ng đứng , đưa trước . Kế t thúc các chuyể n đô ̣ng trên , cơ thể
chuyể n vào thời kỳ bay , bƣớc tiế p theo chuyể n sang chân thƣ́ hai làm nhiê ̣m vu ̣ chố ng tƣ̣a ,
các chuyển động của từng chân lại lặp lại tƣơng ứng nhƣ trƣớc nhƣng đổi vế sang chân kia.
Chạy cự ly ngắn bao gồm các cự ly từ 20m – 400m, trong đó các nô ̣i dung cha ̣y 100m,
200m, 400m là các nô ̣i dung thi đấ u chính thƣ́c trong các kỳ đa ̣i hô ̣
trong các cuô ̣c thi . Chạy cự ly ngắn chia làm
i thể du ̣c thể thao và
4 giai đoa ̣n : Xuấ t phát , chạy lao sau xuất
phát, chạy giữa quãng, về đích.
2.1.1. Các giai đoạn của kỹ thuật chạy cự ly ngắn
a. Giai đoa ̣n xuấ t phát
Nhiê ̣m vu ̣ của ngƣời tập ở giai đoạn này là nhanh chóng đƣa cơ thể rời vị trí ban đầu
chuyể n vào giai đoa ̣n cha ̣y
Trong cha ̣y cƣ̣ ly ngắ n , ngƣời ta thƣờng sƣ̉ du ̣ng xuấ t phát thấ p có bàn đa ̣p vì kỹ thuâ ̣t
này làm cho ngƣời tập bắt đầu
chạy nhanh hơn và sớm đạt đƣợc tốc độ cực đại trong
khoảng thời gian ngắn. Bàn đạp đảm bảo cho ngƣời tập có điểm tỳ vững chắc để đạp sau và
ổn định khi đặt chân.
Có 3 cách đóng bàn đạp (hình)
- Cách đóng bàn đạp theo ki ểu phổ thông : Bàn đạp thứ nhất cách vạch xuất phát 1 –
1,5 bàn chân , bàn đạp thứ 2 cách bàn đạp thứ nhất bằng chiều dài
01 cẳ ng chân tƣơng
đƣơng 1,5 bàn chân.
- Cách đóng bàn đạp theo kiểu gần : Bàn đạp thứ nhất cách vạch x uấ t phát 01 bàn
chân, bàn đạp thứ 2 cách bàn đạp trƣớc 02 bàn chân.
- Cách đóng bàn đạp theo kiểu xa : Bàn đạp thứ nhất cách vạch xuất phát 02 bàn chân,
bàn đạp thứ hai cách bàn đạp trƣớc 01 bàn chân.
23
Khoảng cách giữa 2 bàn đa ̣p tƣ̀ 15 – 20cm tƣơng đƣơng với chiề u dài 01 bàn chân .
Mă ̣t dƣ̣a của bàn đạp trƣớc là 50 – 600, mă ̣t tƣ̣a của bàn đa ̣p sau là 70 – 800.
Hình 7: Cách đóng bàn đạp xuất phát thấp
Xuấ t phát thấ p đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n theo 3 “hiê ̣u lê ̣nh”
- “Vào chổ ” khi nghe hiê ̣u lê ̣nh vào chổ , ngƣời cha ̣y tƣ̀ phiá sau tiế n về phiá trƣớc
bàn đạp, đƣ́ng trƣớc va ̣ch xuấ t phát , ngồ i xuố ng 2 tay chố ng đấ t , tuầ n tƣ̣ đƣa chân tru ̣ vào
bàn đạp sau , tiế p đế n chân thuâ ̣n vào bàn đa ̣p trƣớc . Gố i chân sau quỳ xuố ng đấ t , mũi bàn
chân cha ̣m đấ t . Hai tay lúc này thu về chố ng sau va ̣ch xuấ t phát
, bàn tay tạo thành vòm
theo kiể u đo ga ̣ch(ngón cái 1 hƣớng và 4 ngón cònlại 1 hƣớng) 2 ngón cái hƣớng vào nhau.
Hai tay duỗi thẳ ng , khoảng cách giữa 2 cánh tay rộng bằng vai hoặc hơn vai một chút
.
Thân ngƣời thẳ ng, đầ u hơi cúi tƣ̣ nhiên. Trọng lƣợng cơ thể dồn lên các điểm tựa.
Hình 8: Cách đặt tay xuất phát thấp
24
- “Sẵn sàng” khi nghe hiê ̣u lê ̣nh sẵn sàng n gƣời cha ̣y thƣ̣c hiê ̣n duỗi chân , nhấ c gố i
chân sau rời khỏi mă ̣t đấ t , tƣ̀ tƣ̀ nâng mông lên cao bằ ng vai hoă ̣c hơn vai mô ̣t chút , hai vai
hơi nhô về trƣớc. Trọng tâm cơ thể dồn về 2 tay và chân trƣớc, hai chân ép sát vào bàn đa ̣p,
đầ u giƣ̃ thẳ ng với thân ngƣời , mắ t nhin
̀ về trƣớc va ̣ch xuấ t phát tƣ̀ 2 – 3m. Góc độ mở gối
chân trƣớc tƣ̀ 90 – 1050, chân sau tƣ̀ 115 – 1300, tƣ thế thoải mái không căng thẳ ng tƣ̀ tƣ̀ hít
thở tâ ̣p trung nghe khẩ u lê ̣nh “cha ̣y” .
- “Cha ̣y” khi nghe hiê ̣u lê ̣nh cha ̣y (hoă ̣c tiế ng súng ) thì ngƣời chạy nhanh chóng rời
hai tay khỏi mă ̣t đấ t đánh ma ̣nh về trƣớc ra sau , hai chân đa ̣p vào bàn đa ̣p gầ n nhƣ cùng
mô ̣t lúc, thân trên gầ n nhƣ song song với mă ̣t đấ t . Chân sau nhanh chóng đƣa đùi về trƣớc ,
đồ ng thời chân trƣớc đa ̣p ma ̣nh và duỗi thẳ ng các khớp , nhanh chóng đƣa cơ thể rời khỏi vi ̣
trí xuất phát và chuyển sang giai đoạn tiếp theo .
Hình 9: kỹ thuật vào chổ và sẵn sàng
b. Giai đoa ̣n cha ̣y lao sau xuấ t phát
Nhiê ̣m vu ̣ của giai đoa ̣n này là nhanh chóng tăng tố c cho cơ thể để trong khoảng cách
không lớn tƣ̀ 13 -15 bƣớc cha ̣y đầ u tiên (khoảng 25-30m) có thể đạt tốc độ gần tối đa để
chuyể n vào giai đoa ̣n cha ̣y giƣ̃a quañ g .
Ở giai đoạn này hai tay đánh mạnh lên với biên độ lớn , phù hợp với chuyển động tích
cƣ̣c của hai chân, tiế p theo biên đô ̣ dầ n thu he ̣p la ̣i . Độ ngã thân trên lớn nhất khi cơ thể rời
bàn đạp và giảm dần khi cơ thể chuyển sang g iai đoa ̣n cha ̣y giƣ̃a quañ g.
25