Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

GIÁO TRÌNH địa lí KINH tế xã hội đại CƯƠNG 2 (dành cho SV ngành CĐSP địa lí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.66 KB, 64 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

GIÁO TRÌNH
(Lƣu hành nội bộ)

ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐẠI CƢƠNG 2
(Dành cho SV ngành CĐSP Địa lí)

Tác giả: ThS. Lê Thị Thu Hiền

Năm 2016
1


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ .......................................................... 4
1.1. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ......................................... 5
1.1.1. Khái niệm về nguồn lực ...................................................................................... 5
1.1.2. Vai trò của nguồn lực đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ............................ 5
1.1.3. Phân loại nguồn lực ............................................................................................. 5
1.2. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ ........................................................................................... 8
1.2.1. Quan niệm về cơ cấu kinh tế ............................................................................... 8
1.2.2. Các loại cơ cấu kinh tế ........................................................................................ 9
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............................................................................... 10
1.3. HỆ THỐNG KHÔNG GIAN NỀN KINH TẾ ......................................................... 11
1.3.1. Các loại vùng kinh tế ......................................................................................... 11
1.3.2. Quy hoạch và tổ chức lãnh thổ .......................................................................... 12
1.4. BÀI TẬP ................................................................................................................... 12
CHƢƠNG 2. Đ A L NGÀNH NÔNG NGHIỆP ............................................................... 14


2.1. VAI TR CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
......................................................................................................................................... 14
2.2. Đ C ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP .................................... 15
2.2.1. Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đ c iệt .................................................. 15
2.2.2. Đối tƣ ng của sản xuất n ng nghiệp là các sinh vật, cơ thể sống .................... 15
2.2.3. Sản xuất n ng nghiệp có tính thời vụ ................................................................ 15
2.2.4. N ng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên ...................................... 15
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NN ....... 16
2.3.1. Vị trí địa lý kết h p cùng khí hậu, thổ nhƣỡng quy định sự có m t của các hoạt
động n ng nghiệp ........................................................................................................ 16
2.3.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ ản để phát triển và
phân ố n ng nghiệp ................................................................................................... 16
2.3.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng quyết định tới sự phát triển và phân
ố n ng nghiệp ............................................................................................................ 17
2.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CNH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN........................ 18
2.4.1. Vấn đề CNH n ng nghiệp ................................................................................. 18
2.4.2. Vấn đề phát triển c ng nghiệp n ng th n ......................................................... 18
2.4.3. Nền n ng nghiệp CNH và nền n ng nghiệp sinh học ....................................... 19
2.4.4. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế n ng nghiệp và n ng th n ......................... 20
2.5. CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP ............................... 20
2.5.1. Địa lí ngành n ng nghiệp .................................................................................. 20
2.5.2. Địa lý ngành lâm nghiệp ................................................................................. 22
2.5.3. Địa lý ngành ngƣ nghiệp ................................................................................. 23
2.6. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP .............................. 25
2.6.1. Tổng quan chung ............................................................................................... 25
2.6.2. Các hình thức TCLTNN .................................................................................... 25
2.7. BÀI TẬP ................................................................................................................... 26
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2 .................................................................................... 26
CHƢƠNG 3. Đ A L NGÀNH CÔNG NGHIỆP ................................................................ 28


2


3.1. VAI TR CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
......................................................................................................................................... 28
3.2. Đ C ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP .................................... 30
3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CN ....... 31
3.4. PHÂN LOẠI VÀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP .......................................... 34
3.4.1. Phân loại ............................................................................................................ 34
3.4.2. Cơ cấu ngành c ng nghiệp ................................................................................ 34
3.4.3. Vấn đề c ng nghiệp hóa .................................................................................... 35
3.5. Đ A L CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP.................................................................. 37
3.5. 1. Địa lí ngành c ng nghiệp năng lƣ ng .............................................................. 37
3.5.2. C ng nghiệp luyện kim ..................................................................................... 38
3.5.3. C ng nghiệp cơ khí ........................................................................................... 39
3.5.4. C ng nghiệp điện t – tin học ........................................................................... 39
3.5.5. C ng nghiệp hóa chất ........................................................................................ 39
3.5.6. C ng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ............................................................... 40
3.5.7. C ng nghiệp thực ph m .................................................................................... 40
3.6. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ............................... 40
3.6.1. Khái niệm .......................................................................................................... 40
3.6.2. Nhiệm vụ của TCLTCN .................................................................................... 41
3.6.3. Các hình thức TCLTCN .................................................................................... 41
3.7. BÀI TẬP ................................................................................................................... 44
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 3 .................................................................................... 45
CHƢƠNG 4: Đ A L NGÀNH D CH VỤ .......................................................................... 47
4.1. VAI TR CỦA NGÀNH D CH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN ........ 47
4.2. Đ C ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH D CH VỤ ............................ 47
4.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC
NGÀNH D CH VỤ ......................................................................................................... 48

4.4. Đ A L CÁC NGÀNH D CH VỤ ............................................................................ 48
4.4.1. Ngành giao th ng vận tải .................................................................................. 48
4.4.2. Ngành th ng tin liên lạc .................................................................................... 52
4.4.3. Ngành thƣơng mại ............................................................................................. 53
4.4.4. Ngành du lịch .................................................................................................... 55
4.5. BÀI TẬP ................................................................................................................... 58
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4 .................................................................................... 59
PHỤ LỤC............................................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 63

3


LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương 2 là giáo trình dành cho sinh viên
ngành CĐSP Địa lí chuyển tải nội dung tập trung ở môn Địa lí lớp 8 trong chương trình
phổ thông hiện hành.
Nội dung giáo trình bao gồm 4 chương với nội dung chính trình bày về cơ cấu nền
kinh tế, địa lí ngành nông nghiệp, địa lí ngành công nghiệp và địa lí ngành dịch vụ. Ngoài
phần lý thuyết, trong nội dung của giáo trình có hệ thống câu hỏi ôn tập, các bài tập thực
hành, xây dựng một số loại biểu đồ, phân tích và nhận xét số liệu, biểu đồ liên quan nhằm
góp phần rèn luyện những kỹ năng cần thiết và củng cố cho sinh viên.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo
và luôn cập nhật sự thay đổi của các số liệu thống kê. Xin chân thành cảm ơn các nhà
khoa học, các cơ quan về những kết quả nghiên cứu mà tác giả đã sử dụng và đưa vào
giáo trình.
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương 2 chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót,
nhất là thiếu sự cập nhật số liệu mới. Hi vọng rằng giáo trình sẽ là tài liệu bổ ích cho sinh
viên chuyên ngành cũng như những người quan tâm khác.


4


CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ
1.1. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.1. Khái niệm về nguồn lực
Nguồn lực là một khái niệm rộng, ao gồm toàn ộ các yếu tố ở trong và ngoài
nƣớc tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội là tổng thể vị trí địa lý và nguồn tài nguyên
thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn lực con ngƣời cũng nhƣ các yếu tố phi vật thể
kể cả ở trong và ngoài nƣớc có thể đƣ c khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh
tế - xã hội.
Mỗi lãnh thổ đều có những nguồn lực nhất định. Các lãnh thổ có phạm vi rất khác
nhau, từ quy m lớn là thế giới, khu vực, quốc gia cho đến quy m nhỏ hơn là tỉnh,
huyện… Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc huy động mọi nguồn lực cần thiết để thực hiện
thành c ng sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc. Đó là việc kết h p sức mạnh của dân tộc với
sức mạnh của thời đại, kết h p nội lực với ngoại lực, trong đó phát huy cao độ nội lực
đồng thời tranh thủ nguồn lực từ ên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.2. Vai trò của nguồn lực đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Nguồn lực là tiền đề kh ng thể thay thế đƣ c để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. Vấn đề là nguồn lực đó đƣ c khai thác nhƣ thế nào để phát huy tối đa các thế
mạnh và giảm thiểu các hạn chế nhằm thực hiện có kết quả chiến lƣ c phát triển kinh tế xã hội mà quốc gia đó đ t ra.
- Nguồn lực có vai trò thúc đ y hay kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Một
quốc gia có nhiều thế mạnh về nguồn lực thì trên lí thuyết, việc phát triển kinh tế - xã hội
sẽ trở nên thuận l i hơn. Ngƣ c lại, sự hạn chế về nguồn lực sẽ gây ra những khó khăn
nhất định và cản trở việc phát triển sản xuất và nâng cao đời sống cho nhân dân.
- Nguồn lực tạo điều kiện đa đạng hóa cơ cấu nền kinh tế với việc hình thành các
ngành chuyên m n hóa trên cơ sở khai thác các l i thế so sánh th ng qua sản ph m hàng
hóa đƣ c sản xuất hàng loạt, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.
- Mỗi nguồn lực có một vai trò nhất định trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Nói

cách khác, các nguồn lực khác nhau thì vai trò của chúng cũng khác nhau. Trong số các
nguồn lực đó, suy cho cùng, nguồn lực con ngƣời có ý nghĩa quyết định.
1.1.3. Phân loại nguồn lực
Có nhiều loại nguồn lực tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. Căn cứ vào những tiêu chí khác nhau có những cách phân loại tƣơng ứng.
- Dựa vào tính chất của nguồn lực:
+ Nhóm nguồn lực mang tính sản xuất vật chất
+ Nhóm nguồn lực mang tính chất chính trị - xã hội
- Dựa vào phạm vi lãnh thổ quốc gia:
+ Nhóm nguồn lực trong nƣớc (nội lực)
+ Nhóm nguồn lực ngoài nƣớc (ngoại lực)
1.1.3.1. Nhóm nguồn lực sản xuất vật chất
Đây là nhóm nguồn lực có ý nghĩa quan trọng hàng dầu trong việc phát triển kinh tế
- xã hội. Nhóm này trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản ph m, tuy mức
độ có khác nhau.
a. Nguồn lực tự nhiên
Nguồn lực tự nhiên đó chính là tài nguyên thiên nhiên. Đó chính là các yếu tố (hay
thành phần) của tự nhiên có khả năng đƣ c khai thác nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội
loài ngƣời. Về nguyên tắc, số lƣ ng và quy m tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc chủ yếu

5


vào trình độ phát triển của sức sản xuất. Sức sản xuất ngày càng phát triển thì phạm vi tài
nguyên thiên nhiên ngày càng đƣ c mở rộng.
Tài nguyên thiên nhiên ao gồm địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nƣớc, sinh vật,
khoáng sản và chỉ thật sự trở thành sức mạnh kinh tế khi đƣ c khai thác một cách có hiệu
quả và ền vững. Thực tế, kh ng phải ất cứ nƣớc nào có nhiều tài nguyên thiên nhiên thì
nên kinh tế đƣ c phát triển mạnh mẽ. Một số quốc gia giàu tài nguyên, đ c iệt là khoáng
sản nhƣng vẫn là nƣớc nghèo chậm phát triển. Ngƣ c lại, có nƣớc g p kh ng ít khó khăn

về tài nguyên thiên nhiên song vẫn là quốc gia hàng đầu thế giới về tiềm lực kinh tế, điển
hình là Nhật Bản.
Để khai thác hiệu quả, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên có vai trò đ c iệt quan
trọng. Đánh giá TNTN ao gồm các c ng đoạn sau:
- Đánh giá về m t tự nhiên (số lƣ ng, chất lƣ ng).
- Đánh giá về m t kỹ thuật (c ng nghệ, kỹ thuật khai thác trong điều kiện hiện tại và
tƣơng lai).
- Đánh giá về m t kinh tế (hiệu quả kinh tế).
TNTN kh ng phải là v tận vì thế ên cạnh việc s dụng tiết kiệm cần phải khai
thác một cách có hiệu quả trên cơ sở ảo vệ, tái tạo TNTN tiến tới phát triển ền vững.
b. Nguồn lao động
Nguồn lao động ao gồm ộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham
gia lao động. Nhƣ vậy, số lƣ ng nguồn lao động của mỗi quốc gia phụ thuộc vào hai yếu
tố: khả năng tham gia lao động của từng cá nhân và quy định về độ tuổi lao động của quốc
gia đó.
Nguồn lao động có vai trò đ c iệt đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội:
- Nguồn lao động là nhân tố quyết định việc tái tạo, s dụng và phát triển các nguồn
lực khác. Trong điều kiện hiện nay, chất lƣ ng nguồn lao động đƣ c đ c iệt quan tâm.
Khi nhân loại ƣớc sang thiên niên kỷ thứ 3 với nền kinh tế tri thức, rõ ràng kh ng nguồn
lực nào có thể thay thế đƣ c nguồn lao động có chất lƣ ng cao.
- Nguồn lao động vừa là động lực tạo ra của cải vật chất, vừa là nguồn tiêu thụ các
sản ph m và dịch vụ xã hội. Nói cách khác, nguồn lao động tạo nên cả “cung” lẫn “cầu”
của nền kinh tế, đồng thời trực tiếp điều tiết mối quan hệ này liên quan với các thể chế
kinh tế - xã hội do con ngƣời đ t ra.
Nguồn lao động ao gồm số lƣ ng lao động và chất lƣ ng lao động. Số lượng lao
động phụ thuộc vào tốc độ gia tăng và cơ cấu dân số, vào quy định về độ tuổi lao động của
pháp luật và vào một vài nhân tố khác nhƣ thu nhập, chất lƣ ng cuộc sống, phong tục tập
quán… Chất lượng nguồn lao động: dƣới góc độ cá nhân, đó là khả năng lao động của họ
(nhƣ sức khỏe, trình độ học vấn, chuyên m n nghiệp vụ, ý thức kỷ luật…); dƣới góc độ
quốc gia, chất lƣ ng nguồn lao động đƣ c xem xét trong tổng thể gắn với nhu cầu thị

trƣờng lao động ở mỗi thời kỳ, nó ao gồm các nhân tố từ thể chất nguồn lao động (di
truyền, mức sống, dinh dƣỡng…), cơ chế chính sách và một số nhân tố khác (nhu cầu việc
làm của xã hội, tập quán, truyền thống, văn hóa của mỗi dân tộc.
c. Nguồn lực khoa học công nghệ
Khoa học ao gồm hệ thống tri thức về các hiện tƣ ng, sự vật, quy luật của tự
nhiên, xã hội và tƣ duy. C ng nghệ là tổng thể các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng và
c ng cụ, phƣơng tiện nhằm mục đích iến các nguồn lực thành các sản ph m và dịch vụ
theo yêu cầu của xã hội.
Khoa học và c ng nghệ có vai trò to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội:
- KH – CN tạo điều kiện mở rộng khả năng sản xuất xã hội. Nó liên quan đến khả
năng phát hiện, khai thác và s dụng có hiệu quả TNTN, làm thay đổi chất lƣ ng nguồn

6


lao động theo chiều hƣớng tích cực và mở rộng việc huy động vốn phục vụ c ng cuộc phát
triển kinh tế - xã hội. Hay KH – CN tác động đến các nguồn lực còn lại và làm cho nền
kinh tế chuyển từ việc phát triển theo chiều rộng (gia tăng một cách cơ học các yếu tố đầu
vào của sản xuất), sang theo chiều sâu (nâng cao hiệu quả s dụng các yếu tố đầu vào).
- KH – CN thúc đ y nhịp độ tăng trƣởng kinh tế, đ y nhanh quá trình hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Dƣới tác động của cách mạng KH – CN, cả c ng cụ lao động
mới lẫn phƣơng pháp sản xuất mới đã đƣ c ra đời. Điều đó góp phần đáng kể làm cho nền
kinh tế tăng trƣởng với tốc độ nhanh, phân c ng lao động xã hội trở nên sâu sắc, làm xuất
hiện nhiều ngành (lĩnh vực) kinh tế mới có hàm lƣ ng chất xám cao và tạo nên sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hƣớng tiến ộ.
- KH – CN góp phần gia tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nền kinh tế thị
trƣờng. Việc áp dụng những tiến ộ KH – CN tạo ra hàng loạt sản ph m mới với chất
lƣ ng cao, giá thành hạ, đủ sức đứng vững trên thị trƣờng.
d. Nguồn lực tài chính
Vốn là yếu tố đầu vào cần thiết cho một quá trình sản xuất này, nhƣng lại là kết quả

đầu ra của các quá trình sản xuất trƣớc đó.
Vốn có nhiều loại: theo mục đích s dụng, có vốn trực tiếp phục vụ sản xuất và vốn
gián tiếp dƣới dạng cơ cấu hạ tầng và các c ng trình khác; theo hình thức tồn tại, có vốn
dƣới dạng vật thể (máy móc, thiết ị, nguyên vật liệu…) và vốn phi vật thể (phát minh,
sáng chế…). Ngoài ra vốn còn ở dạng tài sản tài chính nhƣ tiền, cổ phiếu, trái phiếu…
Việc gia tăng nguồn vốn và s dụng chúng có hiệu quả góp phần đ y mạnh tốc độ
tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm, tăng cƣờng xuất kh u và tích
lũy nội ộ của nền kinh tế.
Vốn đầu tƣ thƣờng đƣ c huy động từ hai nguồn trong và ngoài nƣớc. Nguồn vốn
đầu tƣ từ trong nƣớc có ý nghĩa quyết định, ao gồm vốn từ ngân sách nhà nƣớc, từ doanh
nghiệp và từ trong dân. Nguồn vốn đầu tƣ ngoài nƣớc có vai trò rất quan trọng, đ c iệt
với các nƣớc đang phát triển khi ƣớc vào thời kỳ c ng nghiệp hóa. Các nguồn vốn ngoài
nƣớc ao gồm:
- Viện tr phát triển chính thức (ODA) với nguồn tài chính do các cơ quan chính
thức của chính phủ một số nƣớc hay của các tổ chức quốc tế nhằm hỗ tr cho việc phát
triển kinh tế - xã hội của các nƣớc đang phát triển.
- Viện tr của các tổ chức phi chính phủ (NGO) dƣới hình thức kh ng hoàn lại,
gồm các chƣơng trình hỗ tr với mục tiêu tƣơng đối dài hạn, nhƣng nguồn tài chính lại hạn
chế.
- Vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài (FDI) với việc chủ đầu tƣ đƣ c phép sản
xuất, kinh doanh theo luật pháp của nƣớc sở tại và chịu trách nhiệm về vốn.
- Vốn đầu tƣ gián tiếp của nƣớc ngoài với việc cung cấp vốn của tƣ nhân nƣớc
ngoài th ng qua mua cổ phiếu, trái phiếu của nƣớc sở tại nhƣng kh ng tham gia c ng việc
quản lí.
1.1.3.2. Nhóm nguồn lực chính trị - xã hội
Nhóm này có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế - xã hội nếu nhƣ đƣ c
khai thác một cách h p lý, có hiệu quả. Nhóm nguồn lực chính trị - xã hội ao gồm:
- Thể chế chính trị có vai trò thúc đ y sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Sự ổn
định về chính trị sẽ trở thành một trong những tiêu chí hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Ngƣ c lại, sự khủng hoảng về chính trị tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng suy thoái kinh tế.

- Cơ chế, chính sách, đƣờng lối của mỗi quốc gia có ý nghĩa đ c iệt đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội. Các chính sách phù h p mang tính đột phá sẽ huy động đƣ c
các nguồn lực và ngƣ c lại.

7


- Truyền thống dân tộc cùng với tính cộng đồng là nguồn lực tinh thần tạo nên sức
mạnh tập thể, góp phần tăng trƣởng kinh tế.
- Kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất trong điều kiện của nền kinh tế thị
trƣờng có thể đƣ c coi là một nguồn lực đáng kể. Việc tổ chức và quản lý sản xuất giỏi sẽ
đem lại hiệu quả kinh tế cao, sản ph m hàng hóa đƣ c tạo ra có chất lƣ ng nhằm thỏa mãn
nhu cầu của thị trƣờng.
1.1.3.3. Nhóm nguồn lực trong nước và ngoài nước
Nguồn lực trong nƣớc ao gồm nhóm nguồn lực sản xuất vật chất và nhóm nguồn
lực chính trị - xã hội của mỗi quốc gia.
Nguồn lực nƣớc ngoài chỉ gồm có nhóm nguồn lực sản xuất vật chất và nguồn lực
kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất từ ên ngoài tác động vào.
Mỗi nhóm nguồn lực có vai trò nhất định trong việc phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia. Trong tổng thể hai nhóm nguồn lực này, nội lực giữ vai trò quyết định, còn
ngoại lực có vai trò quan trọng hay thậm chí đ c iệt quan trọng với mỗi quốc gia ở từng
giai đoạn lịch s cụ thể.
1.2. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
1.2.1. Quan niệm về cơ cấu kinh tế
1.2.1.1. Khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, ộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ
tƣơng đối ổn định h p thành. Bản chất của cơ cấu kinh tế đƣ c thể hiện ở a khía cạnh:
- Về phƣơng diện hệ thống, đó là các phạm trù tổng thể và ộ phận (nhƣ các nhóm
ngành và các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của mỗi quốc gia).
- Trong tổng thể nền kinh tế của một nƣớc, các ộ phận (nhóm ngành và các yếu tố)

đƣ c sắp xếp theo một số lƣ ng và tỉ lệ nhất định. Việc sắp xếp khách quan, khoa học, phù
h p với xu thế chung của thời đại thì nƣớc đó sẽ có cơ cấu kinh tế h p lý, nền kinh tế phát
triển nhanh và ngƣ c lại.
- Các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế kh ng phải hoạt động
đơn lẻ độc lập mà có mối quan hệ tác động qua lại với nhau để làm sao có thể đạt đƣ c các
mục tiêu đã định trƣớc.
1.2.1.2. Tính chất
- Nền kinh tế là sản ph m của xã hội loài ngƣời. Th ng qua quá trình phân c ng lao
động xã hội, các ngành sản xuất lần lƣ t ra đời. Trên cơ sở đó đã hình thành cơ cấu kinh tế
một cách tự phát hay tự giác.
- Cơ cấu kinh tế kh ng phải là ất iến. Sự thay đổi của nó phụ thuộc vào trình độ
phát triển sức sản xuất và đ c điểm chính trị - xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ
lịch s .
Cơ cấu kinh tế h p lý là cơ cấu có khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng
nền kinh tế và phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Phù h p với các quy luật khách quan về tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Thể hiện đƣ c khả năng s dụng có hiệu quả các nguồn lực để có thể hội nhập
vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tiến tới sự phát triển ền vững.
+ Gắn với xu thế chung của khu vực và thế giới.
1.2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng
a. Nhóm nhân tố trong nước
- Thị trƣờng và nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc là nhân tố có ý nghĩa quan trọng đối
với việc hình thành cơ cấu kinh tế. Nhân tố này ảnh hƣởng trực tiếp tới phân c ng lao động
xã hội cũng nhƣ đến quy m , tỉ trọng của các ngành (lĩnh vực) trong cơ cấu nền kinh tế.

8


- Trình độ phát triển của sức sản xuất góp phần phá vỡ thế cân đối cũ để tạo nên cơ
cấu kinh tế mới với sự thay đổi về tƣơng quan giữa các ộ phận h p thành, nhằm thích h p

với yêu cầu của đất nƣớc trong thời kỳ mới.
- Nguồn lực trong nƣớc là tiền đề vật chất để hình thành cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên,
nguồn lực này chỉ đƣ c phát huy mạnh mẽ th ng qua sự tác động của một số nhân tố khác.
- Đƣờng lối, chính sách của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn cụ thể có vai trò
quan trọng hàng đầu đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế.
b. Nhóm nhân tố ngoài nước (bên ngoài)
- Xu thế chính trị của khu vực và thế giới ảnh hƣởng nhiều tới việc hình thành cơ
cấu kinh tế của mỗi quốc gia. Chính trị là sự iểu hiện tập trung của kinh tế. Vì vậy, những
iến động về chính trị ít nhiều sẽ dẫn đến những thay đổi về kinh tế.
- Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa tạo nên thế phát triển đan xen, h p tác và cả
cạnh tranh trong sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Điều đó dĩ nhiên có tác động đến
cơ cấu kinh tế của từng quốc gia.
- Các tiến ộ về khoa học – c ng nghệ, nhất là sự ùng nổ th ng tin cũng có ảnh
hƣởng nhất định, góp phần thúc đ y cơ cấu kinh tế hình thành và phát triển.
1.2.2. Các loại cơ cấu kinh tế
1.2.2.1. Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế
Cơ cấu ngành là một ộ phận cấu thành cơ ản của nền kinh tế quốc dân, tổng h p
các ngành (lĩnh vực) của nền kinh tế đƣ c sắp xếp theo một tƣơng quan tỉ lệ nhất định. Nói
cách khác, cơ cấu ngành thể hiện số lƣ ng, tỉ trọng của các ngành (lĩnh vực) tạo nên nền
kinh tế.
Ở một chừng mực nhất định, cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân c ng lao động xã
hội của nền kinh tế nói chung và trình độ phát triển sức sản xuất nói riêng. Chỉ số về tỉ
trọng giữa các ngành (lĩnh vực) cấu thành nền kinh tế cũng thể hiện trình độ phát triển kinh
tế hàng hóa của một quốc gia.
Cơ cấu ngành kinh tế ao gồm 3 nhóm ngành (khu vực) sau:
- Khu vực 1 ao gồm n ng nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp (ho c là ngành khai thác
trực tiếp tài nguyên thiên nhiên).
+ N ng nghiệp ao gồm trồng trọt, chăn nu i và dịch vụ n ng nghiệp.
+ Lâm nghiệp có trồng – chăm sóc rừng và khai thác lâm sản.
+ Ngƣ nghiệp có đánh ắt và nu i trồng thủy hải sản.

- Khu vực 2 gồm có c ng nghiệp và xây dựng (hay các ngành chế iến).
+ Ở Việt Nam, c ng nghiệp đƣ c chia ra theo 3 nhóm: c ng nghiệp khai thác, c ng
nghiệp chế iến, c ng nghiệp sản xuất và phân phối.
- Khu vực 3 là dịch vụ ao gồm giao th ng vận tải, th ng tin liên lạc, ƣu chính
viễn th ng, thƣơng mại, du lịch, giáo dục, y tế và hàng loạt ngành và hoạt động khác (ngân
hàng, ảo hiểm, quảng cáo…).
1.2.2.2. Cơ cấu lãnh thổ
Cơ cấu lãnh thổ ra đời chủ yếu từ việc ố trí sản xuất theo kh ng gian (địa lý). Mỗi
quốc gia đều có sự phân hóa theo lãnh thổ về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, lịch
s . Cơ cấu lãnh thổ là một ộ phận trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân và mang tính chất
phổ iến ở tất cả các nƣớc.
Cơ cấu lãnh thổ là tƣơng quan tỉ lệ giữa các vùng trong phạm vi quốc gia đƣ c sắp
xếp một cách tự phát hay tự giác có chủ định.
Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ thực chất là hai m t của một thể thống nhất và là
iểu hiện của sự phân c ng lao động xã hội (theo ngành và theo lãnh thổ). Chúng có mối
quan hệ qua lại với nhau. Trong cơ cấu lãnh thổ thƣờng có một ho c một vài ngành vƣ t

9


trội, liên quan đến phân ố dân cƣ, phù h p điều kiện cụ thể của từng vùng. Ngƣ c lại, sự
phát triển và phân ố các ngành kh ng thể ở ên ngoài lãnh thổ.
Cơ cấu lãnh thổ cần thỏa mãn một số yêu cầu chủ yếu sau:
- Đƣ c hình thành trên cơ sở kiểm kê, đánh giá đầy đủ các nguồn lực và khả năng
của vùng đối với việc phát triển các ngành, có tính đến các mối quan hệ liên vùng và quốc
tế.
- Cơ cấu lãnh thổ chỉ là một ộ phận của cơ cấu nền kinh tế phải đảm ảo đƣ c mục
tiêu, định hƣớng chiến lƣ c phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc.
- Tiêu chu n, đánh giá là hiệu quả về các m t kinh tế, xã hội, m i trƣờng.
1.2.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế đƣ c hình thành dựa trên chế độ sở hữu. Để có một cơ
cấu h p lý cần phải dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu sao cho có
khả năng thúc đ y sức sản xuất và phân c ng lao động xã hội.
Cơ cấu thành phần kinh tế là tƣơng quan theo tỉ lệ giữa các thành phần kinh tế tham
gia vào các ngành, lĩnh vực hay các ộ phận h p thành nền kinh tế.
Ở Việt Nam, vai trò của các thành phần kinh tế đƣ c thể hiện:
- Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, là động lực thúc đ y sự tăng trƣởng kinh tế.
- Kinh tế tập thể có ý nghĩa quan trọng với nhiều hình thức tổ chức trên cơ sở tham
gia tự nguyện, ình đẳng, dân chủ và cùng có l i.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ với tiềm năng to lớn có vai trò quan trọng, lâu dài đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta. Từ sau đổi mới, thành phần này có điều kiện
phát triển nhanh và chiếm tỉ trọng cao trong nhiều ngành kinh tế.
- Kinh tế tƣ ản tƣ nhân đang có những đóng góp nhất định cho nền kinh tế với tiềm
lực về vốn, kỹ thuật, c ng nghệ, quản lí và thị trƣờng.
- Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong những năm gần đây đƣ c phát triển mạnh
hƣớng vào việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ xuất kh u, c ng nghệ cao vào việc xây dựng
cơ sở hạ tầng.
Tóm lại, a ộ phận chủ yếu tạo thành cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh
thổ, cơ cấu thành phần kinh tế có quan hệ ch t chẽ với nhau. Cơ cấu ngành và cơ cấu thành
phần kinh tế chỉ có thể phát triển trên lãnh thổ của cả nƣớc hay của các vùng. M t khác,
việc phân ố theo lãnh thổ một cách h p lý góp phần thúc đ y phát triển cơ cấu ngành và
cơ cấu thành phần kinh tế. Trong mối quan hệ này, vai trò hàng đầu thuộc về cơ cấu ngành
kinh tế.
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.2.3.1. Khái niệm
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng
thái khác cho phù h p với m i trƣờng phát triển. Về thực chất, đó là sự điều chỉnh cơ cấu
trên a m t iểu hiện (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) nhằm hƣớng sự phát triển của
cả nền kinh tế vào các chiến lƣ c kinh tế - xã hội đã đƣ c đề ra cho từng thời kỳ cụ thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa đ c iệt đối với việc phát triển kinh tế - xã

hội của mỗi quốc gia. Nó giúp cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững chắc và
m t khác, có khả năng hội nhập với khu vực và thế giới.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên một số yếu tố cơ ản sau:
- CDCCKT cần giữ đƣ c tính ổn định, tạo nên sự cân đối trong nền kinh tế, đáp ứng
đƣ c yêu cầu tiêu dùng của xã hội.
- CDCCKT nhằm khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nƣớc cũng nhƣ thu hút
và s dụng cao nhất các nguồn lực ên ngoài để thực hiện thành c ng mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội trong các thời kỳ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

10


- CDCCKT phải theo xu hƣớng chung, tiến ộ, thích ứng với nhu cầu hội nhập của
nền kinh tế thị trƣờng và mở rộng h p tác quốc tế.
1.2.3.2. Các mô hình chuyển dịch
Trên thế giới có các m hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau:
- M hình chuyển dịch theo hƣớng kết h p nội lực với ngoại lực.
Đây là m hình tƣơng đối phổ iến ở nhiều nƣớc trên thế giới. Trong m hình ngày
có sự kết h p ch t chẽ giữa việc khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nƣớc với việc mở
rộng quan hệ với nƣớc ngoài để xây dựng một nền kinh tế năng động. Một trong những nét
đ c trƣng của m hình là tập trung vào c ng nghiệp hóa cùng với sự phát triển cân đối của
các ngành. Tuy nhiên, m hình cũng kh ng chủ trƣơng phát triển một ngành duy nhất
nhằm đối phó linh hoạt với những iến động ất thƣờng và dễ dàng hội nhập với thế giới.
- M hình chuyển dịch hƣớng ngoại
Đây là m hình với xu thế đƣa nền kinh tế phát triển thiên về mở c a có khả năng
thúc đ y thƣơng mại cùng với các nguồn đầu tƣ từ ên ngoài vào, thu đƣ c nhiều thuận l i
th ng qua sản xuất hàng xuất kh u.
Ƣu điểm của m hình này là thúc đ y quá trình đổi mới, tăng trƣởng nền kinh tế
cũng nhƣ năng suất lao động xã hội và tạo ra khả năng thích nghi của nền kinh tế. Dẫu
sao việc mở c a cũng có những hạn chế tƣơng đối nhƣ tính tự chủ của nền kinh tế, khả

năng phát triển c ng nghẹ trong nƣớc do nhập kh u tự liệu sản xuất, c ng nghệ và những
rủi ro có thể xảy ra trên thị trƣờng quốc tế.
- M hình chuyển dịch hƣớng nội
Đây là m hình nghiêng về sự đóng c a của nển kinh tế, khuyến khích sản xuất cho
thị trƣờng trong nƣớc, thay thế nhập kh u. với mục tiêu phát huy tính chủ động, đảm ảo
sự phát triển của các ngành truyền thống trong nƣớc, một số quốc gia đã lựa chọn chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo m hình hƣớng nội.
Tuy vậy, m hình này tạo ra sức ép cạnh tranh do hàng hóa trong nƣớc đƣ c ảo vệ
ằng hàng rào thuế quan, cơ cấu sản xuất thiếu tính năng động và ị xơ cứng.
- Đối với nƣớc ta, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trò đ c iệt quan trọng và trở
thành một trong những giải pháp hàng đầu trong sự nghiệp c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc.
Kể từ khi đất nƣớc ƣớc vào c ng cuộc đổi mới, nền kinh tế có những thay đổi cơ
ản cả về sự phát triển cũng nhƣ về chuyển dịch cơ cấu. Các xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế đã và đang diễn ra đều mang tính quy luật và tiến ộ. Đó là một vài xu hƣớng chủ
yếu dƣới đây:
+ Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu tế từ tự cấp, tự túc tr ng cậy vào n ng nghiệp sang
sản xuất hàng hóa. Đây là xu hƣớng tích cực trên cơ sở phát triển sức sản xuất và sự phân
hóa phân c ng lao động xã hội.
+ Xu hƣớng CDCCKT nhằm giảm tỉ trọng KV1, tăng tỉ trọng KV2 và 3.
+ Xu hƣớng CDCCKT khép kín với cơ chế ao cấp sang nền kinh tế mở theo cơ
chế thị trƣờng.
+ Xu hƣớng CDCCKT với c ng nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lƣ ng sản ph m
kém sang nền kinh tế có c ng nghệ tiên tiến, năng suất và chất lƣ ng sản ph m cao, đủ sức
đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
1.3. HỆ THỐNG KHÔNG GIAN CỦA NỀN KINH TẾ
1.3.1. Các loại vùng kinh tế
Vùng là một hệ thống ao gồm các mối liên hệ giữa các ộ phận h p thành với các
dạng liên hệ địa lý, kỹ thuật, kinh tế, xã hội ên trong cũng nhƣ ên ngoài hệ thống. Vùng
có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, nó là cơ sở để hoạch định, triển


11


khai, quản lí các chiến lƣ c cũng nhƣ các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc
nói chung và theo từng lãnh thổ nói riêng.
1.3.1.1. Quan niệm về vùng kinh tế (kinh tế - xã hội)
Vùng kinh tế là một ộ phận kinh tế lãnh thổ đ c thù của nền KTQD có CMH sản
xuất kết h p ch t chẽ với phát triển tổng h p. Nhƣ vậy, vùng kinh tế ao gồm CMH và
phát triển tổng h p.
Vùng kinh tế tổng h p là vùng kinh tế đa ngành, phát triển cân đối, nhịp nhàng, nó
là một phần t - cơ cấu của nền kinh tế quốc gia. Sự CMH của vùng kinh tế tổng h p đƣ c
quy định ởi các vùng kinh tế đa ngành tồn tại trong vùng kinh tế tổng h p, sự CMH của
chúng còn có ý nghĩa đối với cả các vùng kinh tế tổng h p khác. Vùng kinh tế tổng h p
gồm 2 loại :
- Vùng kinh tế cơ ản : là vùng có diện tích rộng, có nhiều ngành sản xuất CMH và
sự phát triển tổng h p của vùng phức tạp hơn so với vùng kinh tế hành chính. Là vùng chỉ
có ý nghĩa và chức năng kinh tế, giúp cho việc nghiên cứu và lập các chƣơng trình kế
hoạch dài hạn về phát triển kinh tế có tầm cỡ quốc gia.
- Vùng kinh tế hành chính : là vùng có cả chức năng kinh tế lẫn hành chính, là sự
thống nhất giữa quản lý kinh tế với quản lý hành chính, là vùng đƣ c xây dựng theo
nguyên tắc kinh tế. Do ý nghĩa và chức năng kinh tế nên vùng kinh tế hành chính cũng có
đầy đủ 2 chức năng cơ ản của một vùng kinh tế tổng h p.
1.3.1.2. Vùng (kinh tế) ngành
Vùng (kinh tế) ngành chỉ liên quan đến một ngành cụ thể. Nền kinh tế của một quốc
gia, tất nhiên gồm rất nhiều ngành và chúng đƣ c tập h p lại thành khu vực 1, khu vực 2
và khu vực 3. Để xây dựng, triển khai và quản lí chiến lƣ c phát triển một ngành nào đó
theo lãnh thổ, căn cứ vào nguồn lực và yêu cầu phát triển của ngành, ngƣời ta đã phân chia
lãnh thổ của một quốc gia thành các vùng ngành.
Mỗi ngành kinh tế lại là tập h p của nhiều phân ngành. VD: trong NN có trồng trọt

và chăn nu i. Đến lƣ t mình, trồng trọt lại gồm có cây lƣơng thực, cây c ng nghiệp, cây
thực ph m, cây ăn quả…
1.3.1.3. Vùng kinh tế trọng điểm
Vùng KTTĐ là vùng có ranh giới "cứng" và "mềm"; ranh giới “cứng” ao gồm
một số đơn vị hành chính cấp tỉnh; ranh giới “mềm” là khu nhân, gồm các đ thị và phạm
vi ảnh hƣởng của nó.
Lãnh thổ được gọi là vùng KTTĐ phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, trên cơ sở đó nếu đƣ c đầu tƣ tích
cực sẽ có khả năng tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nƣớc.
- Hội tụ các điều kiện thuận l i và ở mức độ nhất định đã tập trung tiềm lực kinh tế
(kết cấu hạ tầng, lao động kĩ thuật, các trung tâm đào tạo – nghiên cứu khoa học cấp quốc
gia và vùng, có vị thế hấp dẫn các nhà đầu tƣ...)
- Có khả năng tạo tích lũy đầu tƣ để tái sản xuất mở rộng; đồng thời, có thể tạo
nguồn thu ngân sách lớn. Trên cơ sở đó, vùng này kh ng chỉ đảm ảo cho mình, mà còn có
khả năng hỗ tr cho các vùng khó khăn khác.
- Có khả năng thu hút các ngành c ng nghiệp mới và các ngành dịch vụ then chốt
để rút kinh nghiệm về mọi m t cho các vùng khác trong phạm vi cả nƣớc. Từ đây, tác động
của nó sẽ lan truyền sự phân ố c ng nghiệp ra các vùng xung quanh với chức năng là
trung tâm của một lãnh thổ rộng lớn.
1.3.2. Quy hoạch và tổ chức lãnh thổ
1.3.2.1. Quy hoạch lãnh thổ

12


Quy hoạch lãnh thổ là việc ố trí các nguồn lực trên lãnh thổ để có đƣ c phƣơng án
phát triển tối ƣu.
Quy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ có mối quan hệ tƣơng hỗ. Quy hoạch
ngành quan tâm trƣớc hết đến các ngành kinh tế. Trong quy hoạch phải xác định đƣ c cơ
cấu ngành h p lý và cụ thể hóa việc phát triển và phân ố các ngành. Tuy nhiên, tất cả các

c ng việc này phải triển khai trên những lãnh thổ cụ thể. Trong quy hoạch lãnh thổ phải
chú ý đến các ngành, ởi vì nếu thiếu các ngành thì quy hoạch lãnh thổ trở nên trống rỗng.
1.3.2.2. Tổ chức lãnh thổ
Tổ chức lãnh thổ, về đại thể nó là sự kiến thiết lãnh thổ. Trong một lãnh thổ, có rất
nhiều thành phần ( ộ phận) về tự nhiên, dân cƣ, kinh tế, xã hội… Vấn đề chính là ở chỗ
phải tổ chức nhƣ thế nào để đạt đƣ c mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Tổ chức lãnh thổ đƣ c hiểu là sự sắp xếp các thành phần trong mối liên hệ đa
ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm s dụng h p lý các nguồn lực để đạt hiệu quả cao
nhất về m t kinh tế, xã hội, m i trƣờng và phát triển ền vững.
Tổ chức lãnh thổ có hai hình thức thể hiện chủ yếu, tùy theo các đối tƣ ng cụ thể:
- Tổ chức lãnh thổ theo các đối tƣ ng quản lí và xây dựng kế hoạch phát triển của
Nhà nƣớc (các vùng kinh tế và các đơn vị hành chính hiện hành).
- Tổ chức lãnh thổ theo các khu vực đ c iệt là các đối tƣ ng trọng điểm đầu tƣ,
ao gồm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm
+ Hành lang kinh tế
+ Tam giác tăng trƣởng
+ Khu c ng nghiệp
+ Đ c khu kinh tế, khu mậu dịch tự do
+ Các khu vực đ c iệt khác nhƣ khu du lịch, vƣờn quốc gia, khu ảo tồn thiên
nhiên
1.4. BÀI TẬP:
Thảo luận theo chủ đề về các vùng kinh tế. Lấy ví dụ ở Việt Nam

13


CHƢƠNG 2. ĐỊA L NGÀNH NÔNG NGHIỆP
2.1. VAI TRÕ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
2.1.1. N ng nghiệp cung cấp lƣơng thực thực ph m ph c v nhu cầu cơ bản của con

ngƣời
Số dân thế giới lu n lu n tăng, vì vậy nhu cầu lƣơng thực – thực ph m càng tăng.
M t khác nhu cầu về thức ăn của con ngƣời ây giờ khác với xƣa, chất lƣ ng ữa nay đã
cao hơn nhiều. Vì vậy, nhu cầu về lƣơng thực – thực ph m của con ngƣời ngày càng tăng
cả về số lƣ ng lẫn chất lƣ ng. M t khác, kh ng chỉ đáp ứng nhu cầu s dụng hàng ngày
ngành n ng nghiệp giữ vai trò rất lớn. Ngoài cơ cấu ữa ăn hàng ngày cón dùng để tích lũy
an ninh lƣơng thực, đây là vấn đề quan trọng, đ c iệt với các nƣớc đang phát triển.
2.1.2. N ng nghiệp là một trong nh ng ngành quan trọng cung cấp nguyên liệu để
phát triển c ng nghiệp tiểu thủ c ng nghiệp và tạo thêm việc làm cho dân cƣ
N ng nghiệp là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho các ngành c ng nghiệp
chế iến. Các ngành c ng nghiệp chế iến thực ph m, đồ uống; c ng nghiệp dệt, da và đồ
dùng ằng da... đều s dụng nguồn nguyên liệu từ n ng nghiệp.
Đối với các nƣớc đang phát triển, nguyên liệu từ n ng sản là ộ phận đầu vào chủ
yếu để phát triển c ng nghiệp chế iến và nhiều ngành c ng nghệ sản xuất hàng tiêu dùng.
Th ng qua c ng nghiệp chế iến, giá trị n ng sản đƣ c tăng lên và đa dạng hơn, đáp ứng
ngày càng cao nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Vì thế, n ng nghiệp có ảnh
hƣởng đến sự phát triển và phân ố các ngành c ng nghiệp chế iến.
2.1.3. N ng nghiệp và n ng th n là thị trƣờng rộng lớn tiêu th sản ph m hàng h a
của n ng nghiệp c ng nghiệp và dịch v
Đối với các nƣớc đang phát triển, n ng nghiệp và n ng th n chiếm tỉ lệ cao trong
cơ cấu tổng sản ph m quốc nội (GDP) và cơ cấu ngành nghề của dân cƣ. Đời sống dân cƣ
n ng th ng càng đa dạng và đạt tốc độ tăng trƣởng cao thì n ng nghiệp và n ng th n sẽ trở
thành thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định của nền kinh tế quốc dân.
2.1.4. N ng nghiệp là ngành cung cấp khối lƣ ng hàng h a lớn để xuất kh u mang lại
nguồn ngoại tệ cho đất nƣớc
N ng sản dƣới dạng th ho c qua chế iến là ộ phận hàng hóa xuất kh u chủ yếu
của hầu hết các nƣớc đang phát triển. Trong cơ cấu kim ngạch xuất kh u, tỉ lệ n ng sản
xuất kh u – nhất là dƣới dạng th , có xu hƣớng giảm đi, nhƣng về giá trị tuyệt đối thì vẫn
tăng lên. Vì vậy, trong thời kỳ đầy của quá trình c ng nghiệp hóa ở nhiều nƣớc, n ng
nghiệp trở thành xuất kh u chủ yếu, tạo ra tích lũy để tái sản xuất và phát triển nền kinh tế

quốc dân.
2.1.5. N ng nghiệp là khu vực cung cấp lao động ph c v c ng nghiệp và các l nh vực
hoạt động khác của xã hội
Đây là xu hƣớng có tính quy luật trong phân c ng lại lao động xã hội. Tuy vậy, khả
năng di chuyển lao động từ n ng nghiệp sang các ngành kinh tế khác còn phụ thuộc vào
việc nâng cao năng suất lao động trong n ng nghiệp, vào việc phát triển c ng nghiệp và
dịch vụ ở thành thị và cả việc nâng cao chất lƣ ng nguồn lao động ở n ng th n.
2.1.6. N ng nghiệp trực tiếp tham gia vào việc gi g n cân b ng sinh thái bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và m i trƣờng
Qúa trình phát triển n ng nghiệp gắn liền với việc s dụng thƣờng xuyên đất đai,
nguồn nƣớc, các loại hóa chất..., vơi việc trồng và ảo vệ rừng, luân canh cây trồng, phủ
xanh đất trống đồi trọc... Tất cả điều này đều ảnh hƣởng đến m i trƣờng. Bảo vệ nguồn tài

14


nguyên thiên nhiên, m i trƣờng sinh thái còn là điều kiện để sản xuất n ng nghiệp có thể
phát triển và đạt hiệu quả cao.
2.2. Đ C ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP
2.2.1. Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đ c biệt
Đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nhƣ là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, đ c
iệt và kh ng thể thay thế. Quy m sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh,
phƣơng hƣớng sản xuất cả việc tổ chức lãnh thổ n ng nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lƣ ng
và chất lƣ ng của đất đai. Diện tích ảnh hƣởng đến quy m sản xuất và hình thức sản xuất,
còn độ phì ảnh hƣởng đến năng suất.
Trong lịch s phát triển NN, có hai hình thức s dụng đất là thâm canh và quảng
canh. Quảng canh là iện pháp tăng sản lƣ ng n ng nghiệp do mở rộng diện tích đất trồng
trọt, còn thâm canh phổ iến ở những nơi ị hạn chế về diện tích đất canh tác, ít có khả
năng khai hoang, mở rộng diện tích, ình quân đất n ng n ng nghiệp trên đầu ngƣời thấp.
2.2.2. Đối tƣ ng của sản xuất n ng nghiệp là các sinh v t cơ thể sống

Đối tƣ ng của sản xuất n ng nghiệp là các cây trồng, vật nu i tức là các cơ thể
sống. Cây trồng, vật nu i sinh trƣởng và phát triển theo các quy luật sinh học và đồng thời
cũng chịu tác động rất nhiều của quy luật tự nhiên. Qúa trình phát triển của sinh vật tuân
theo các quy luật sinh học kh ng thể đảo ngƣ c.
Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan
của con ngƣời. Vì vậy, nhận thức và tác động phù h p với quy luật sinh học và quy luật tự
nhiên là một yêu cầu quan trọng nhất của ất cứ một quá trình sản xuất n ng nghiệp nào.
2.2.3. Sản xuất n ng nghiệp c tính thời v
Đối tƣ ng của sản xuất n ng nghiệp là cây trồng, vật nu i hay các cơ thể sống. Các
đối tƣ ng này phát triển đƣ c khi hội tụ đủ các điều kiện nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, nƣớc,
dinh dƣỡng, kh ng khí. Các yếu tố này kh ng thể thay thế cho nhau. Từ đ c điểm trên cho
thấy việc ố trí sản xuất NN cần phải chú ý đến các điều kiện tự nhiên sao cho phù h p với
điều kiện sinh thái để có thể tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Tính thời vụ thể hiện kh ng những ở nhu cầu về đầu vào nhƣ lao động, vật tƣ, phân
ón mà còn ở cả khâu thu hoạch, chế iến và dự trữ, tiêu thụ sản ph m trên thị trƣờng. Sự
kh ng phù h p giữa thời gian lao động và thời gian sản xuất là nguyên nhân nảy sinh tính
mùa vụ. Thời gian n ng nhàn và thời gian ận rộn thƣờng xen kẽ nhau.
2.2.4. N ng nghiệp ph thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên
Sản xuất n ng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhất là vào đất đai và khí
hậu ởi đối tƣ ng lao động của n ng nghiệp là cây trồng, vật nu i. Chúng chỉ tồn tại và
phát triển đƣ c khi có đủ 5 yếu tố nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, nƣớc, dinh dƣỡng, kh ng khí
trong đó yếu tố này kh ng thể thay thế yếu tố kia.
Sản xuất n ng nghiệp đƣ c tiến hành trên kh ng gian rộng lớn, liên quan tới khí
hậu, thời tiết, đất đai của từng vùng cụ thể. Trong cơ chế thị trƣờng, việc ố trí sản xuất
n ng nghiệp sao cho phù h p với từng vùng sinh thái sẽ tăng thêm khả năng cạnh tranh
của sản ph m. Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần xem xét, vận dụng các đ c điểm trên của
sản xuất n ng nghiệp một cách linh hoạt.

15



2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG
NGHIỆP
2.3.1. Vị trí địa lý kết h p cùng khí h u thổ nhƣỡng quy định sự c m t của các hoạt
động n ng nghiệp
Vị trí địa lý của lãnh thổ với đất liền, với iển, với các quốc gia trong khu vực và
nằm trong một đới tự nhiên nhất định sẽ có ảnh hƣởng tới phƣơng hƣớng sản xuất, tới việc
trao đổi và phân c ng lao động trong n ng nghiệp.
VD: Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới m gió mùa, thì các sản ph m
n ng nghiệp trao đổi trên thị trƣờng thế giới chủ yếu là sản ph m của nền n ng nghiệp
nhiệt đới.
2.3.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển và
phân bố n ng nghiệp
a. Đất đai
Đất trồng là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hành trồng trọt và chăn nu i.
Kh ng thể có sản xuất n ng nghiệp nếu kh ng có đất đai. Qũy đất, cơ cấu s dụng đất, các
loại đất, độ phì của đất có ảnh hƣởng rất lớn đến quy m và phƣơng hƣớng sản xuất, cơ
cấu và sự phân ố cây trồng, vật nu i, mức độ thâm canh và năng suất cây trồng. Đất đai
kh ng chỉ là m i trƣờng sống mà còn là nơi cung cấp các chất dinh dƣỡng cho cây trồng
nhƣ các chất khoáng trong đất N,P,K…
Diện tích đất s dụng trong sản xuất n ng nghiệp rất lớn và đang có xu hƣớng giảm
do chuyển đổi mục đích s dụng. Các vấn đề nhƣ gia tăng dân số (đất chuyển sang đất thổ
cƣ, đất chuyên dùng) và hoang mạc hóa ở các nƣớc nhiệt đới. Bình quân diện tích đất canh
tác/ngƣời đang giảm dần. Do vậy, vấn đề đ t ra đối với con ngƣời là phải s dụng diện tích
đất n ng nghiệp hiện có một cách h p lý đồng thời kết h p với việc mở rộng diện tích đất
hoang hóa.
b. Khí hậu
Khí hậu với các yếu tố nhiệt độ, lƣ ng mƣa, ánh sáng, độ m, chế độ gió và cả
những ất thƣờng của thời tiết nhƣ ão, lũ lụt, hạn hán, gió nóng… có ảnh hƣởng rất lớn
tới việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nu i, cơ cấu mùa vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và

hiệu quả sản xuất n ng nghiệp. Tính mùa của khí hậu quy định tính mùa trong sản xuất và
cả trong tiêu thụ sản ph m.
Mỗi loại cây trồng, vật nu i chỉ thích h p với những điều kiện khí hậu nhất định.
Vƣ t quá giới hạn cho phéo chúng sẽ chậm phát triển, thậm chí sẽ chết. VD: cây lúa ƣa khí
hậu nóng, m, nhiệt độ trung ình tháng từ 200C đến 300C. Nhiệt độ thấp nhất vào đầu thời
kỳ sinh trƣởng kh ng xuống dƣới 120C. Trong quá trình sinh trƣởng cây lúa cần có nƣớc
ngập chân.
Ở các đới khí hậu khác nhau thì cơ cấu cây trồng, vật nu i cũng khác nhau. Trên thế
giới, đã hình thành 5 đới trồng trọt chính (nhiệt đới, cận nhiệt, n đới có mùa hè dài, nóng,
n đới có mùa hè mát, m và đới cận cực) phụ thuộc rõ nét vào sự phân đới của khí hậu.
c. Nguồn nước
Nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất, chất lƣ ng cây trồng, vật nu i và hiệu
quả sản xuất n ng nghiệp. Những nơi có nguồn cung cấp nƣớc dồi dào đều là những vùng
n ng nghiệp trù phú chẳng hạn nhƣ hạ lƣu các con s ng lớn nhƣ Mê C ng, Hoàng Hà…
Ngƣ c lại, n ng nghiệp kh ng thể phát triển đƣ c ở những nơi khan hiếm nƣớc nhƣ các
vùng hoàng mạc, án hoang mạc…

16


Tuy nhiên, nguồn nƣớc trên thế giới phân ố kh ng đồng đều theo kh ng gian và
thời gian. Để hạn chế tình trạng thừa, thiếu nƣớc, con ngƣời có thể xây dựng các c ng
trình thủy l i, các hồ chứa nƣớc để có thể tƣới, tiêu nƣớc chủ động.
d. Sinh vật
Sinh vật trong tự nhiên xƣa kia là cơ sở để thuần dƣỡng, tạo nên các giống cây
trồng, vật nu i. Sự đa dạng về thảm thực vật và hệ động vật, hay nói cách khác về loài cây,
con là tiền đề để hình thành và phát triển các giống vật nu i, cây trồng và tạo khả năng
chuyển đổi cơ cấu n ng nghiệp phù h p với điều kiện tự nhiên và sinh thái.
Trên thế giới, sản lƣ ng lƣơng thực (lúa, ng , khoai…) và các cây c ng nghiệp
quan trọng (cao su, cà phê, ca cao, ng, đay…) tập trung ở vùng nhiệt đới vì tại đây đã có

tới 6 trên 10 trung tâm phát sinh cây trồng.
Diện tích các đồng cỏ tự nhiên, các ãi chăn thả, diện tích m t nƣớc là cơ sở thức ăn
để phát triển ngành chăn nu i nhƣ các đồng cỏ ở Anh, Pháp hay các preri ở Hoa Kỳ nổi
tiếng với các sản ph m chuyên m n hóa về thịt, sữa ò.
2.3.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội c ảnh hƣởng quyết định tới sự phát triển và phân
bố n ng nghiệp
a. Dân cư và lao động
Ảnh hƣởng tới hoạt động n ng nghiệp dƣới hai góc độ: là lực lƣ ng sản xuất trực
tiếp và là nguồn tiêu thụ các n ng sản.
- Dƣới góc độ là lực lƣ ng sản xuất
Dân cƣ và lao động chính là nguồn lao động trực tiếp tạo ra sản ph m n ng nghiệp.
Do vậy, nguồn lao động đƣ c coi là yếu tố quan trọng để phát triển n ng nghiệp theo chiều
rộng lẫn chiều sâu.
- Dƣới góc độ là thị trƣờng tiêu thụ
Dân số đ ng, thị trƣờng tiêu thụ lớn sẽ tạo điều kiện thuận l i cho phát triển n ng
nghiệp. Tuy nhiên, khi nói đến tiêu thụ sản xuất n ng nghiệp cần xét đến tập quán ăn uống,
đến truyền thống s dụng các loại sản ph m.
b. Khoa học – công nghệ
KH – CN trở thành đòn y thúc đ y sự tăng trƣởng và phát triển n ng nghiệp. Nhờ
nghiên cứu, ứng dụng các tiến ộ kỹ thuật, con ngƣời hạn chế đƣ c những ảnh hƣởng của
tự nhiên, chủ động hơn trong hoạt động n ng nghiệp, tạo ra nhiều giống cây, con mới cho
năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh, thúc đ y
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế n ng nghiệp, n ng th n theo hƣớng c ng nghiệp hóa.
Các iện pháp kỹ thuật trong NN sẽ góp phần nâng cao năng suất, ao gồm:
- Điện khí hóa (s dụng điện trong NN và n ng th n)
- Cơ giới hóa (s dụng máy móc trong các khâu làm đất, chăm sóc và thu hoạch)
- Thủy l i hóa (xây dựng hệ thống kênh tƣới tiêu ho c áp dụng tƣới tiêu theo khoa
học)
- Hóa học học (s dụng rộng rãi phân hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất kích
thích cây trồng, vật nu i)

- Sinh học hóa (áp dụng c ng nghệ sinh học nhƣ lai giống, iến đổi gen, cấy m …)
Trên thế giới, có sự chênh lệch về năng suất lao động:
- Các nƣớc phát triển: q 1lđ NN sản xuất 8-14 tấn lƣơng thực; 1,5-2 tấn thịt, nu i
sống 30-80 ngƣời.
- Các nƣớc đang phát triển tƣơng ứng là 1 tấn lƣơng thực; 50-100kg thịt, đủ cho 2-4
ngƣời.
c. Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp

17


Nhân tố này có ảnh hƣởng rất lớn tới con đƣờng phát triển và các hình thức tổ chức
sản xuất n ng nghiệp. VD: Chính sách khoán 10 ở Việt Nam năm 1988 (hộ n ng dân đƣ c
giao đất và tự chủ). Ngoài ra các chƣơng trình giao đất, giao rừng cho các hộ n ng dân đã
thúc đ y nền n ng nghiệp phát triển mạnh mẽ.
d. Nguồn vốn
Có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển và phân ố n ng nghiệp, nhất là đối với
các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Nguồn vốn tăng nhanh, đƣ c phân ố và s dụng
một cách có hiệu quả sẽ tác động đến tăng trƣởng và mở rộng sản xuất, đáp ứng các
chƣơng trình phát triển n ng nghiệp, đƣa tiến ộ KH-CN vào n ng nghiệp.
e. Thị trường tiêu thụ
Thị trƣờng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc kh ng chỉ thúc đ y sự phát triển n ng
nghiệp và giá cả n ng sản mà còn có tác dụng điều tiết đối với sự hình thành và phát triển
các vùng n ng nghiệp chuyên m n hóa.
Hiện nay, nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa dưới 2 hình thức: thâm canh và
quảng canh tạo ra khối lượng nông sản lớn nên buộc phải có sự hỗ trợ của nông nghiệp.
2.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CNH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
2.4.1. Vấn đề CNH n ng nghiệp
Ở các nƣớc phát triển Tây Âu tiến hành CNH khá sớm, kh ng chỉ ứng dụng trong
c ng nghiệp mà còn ứng dụng trong n ng nghiệp. Sau này, các nƣớc đang phát triển cũng

tiến hành CNH n ng nghiệp muộn hơn.
2.4.1.1. Khái niệm
CNH n ng nghiệp là việc tăng cƣờng ứng dụng các tiến ộ về c ng nghệ sinh học,
về khoa học kỹ thuật và c ng nghệ phục vụ cho sản xuất n ng nghiệp, nhằm iến sản xuất
n ng nghiệp thành sản xuất c ng nghiệp, lao động n ng nghiệp trở thành một dạng của lao
động c ng nghiệp.
2.4.1.2. Nội dung của công nghiệp hóa nông nghiệp
- Đƣa những thành tựu của c ng nghệ sinh học vào sản xuất n ng nghiệp nhằm tạo
ra các giống cây trồng, vật nu i có tốc độ sinh trƣởng nhanh, có chất lƣ ng tốt.
- Tiến hành thủy l i hóa, tức là đƣa những thành tựu c ng nghiệp vào việc tƣới
nƣớc cho cây trồng, cung cấp nƣớc cho chăn nu i (s dụng các máy móc trong việc đắp
đập, đào mƣơng)
- Thực hiện hóa học hóa sản xuất n ng nghiệp ằng cách đƣa những sản ph m của
ngành c ng nghiệp hóa học vào phục vụ cho trồng trọt, chăn nu i và chế iến, ảo quản
n ng sản.
- Cơ khí hóa và điện khí hóa đƣ c đƣa vào n ng nghiệp và n ng th n để dần dần
thay thế cho sức ngƣời, sức động vật nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Việc s dụng tin học trong n ng nghiệp ngày càng trở nên phổ iến. Đó là việc s
dụng máy tính trong việc quản lí ruộng đất, trong việc tính toán kinh tế và trong việc giới
thiệu sản ph m.
2.4.2. Vấn đề phát triển c ng nghiệp n ng th n
2.4.2.1. Khái niệm
Khái niệm về c ng nghiệp n ng th n có nhiều ý kiến:
- CN n ng th n ao gồm các hoạt động c ng nghiệp, tiểu thủ c ng nghiệp đóng trên
địa àn n ng th n. Đây là cách hiểu tƣơng đối sơ sài, chƣa thể hiện rõ ản chất c ng
nghiệp n ng th n.
- CN n ng th n ao gồm các hoạt động c ng nghiệp, tiểu thủ c ng nghiệp và các
hoạt động dịch vụ, kinh tế kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở n ng th n.

18



- CN n ng th n là hệ thống các hoạt động kinh tế, c ng nghiệp và dịch vụ ở n ng
th n ao gồm nhiều ngành khác nhau, tạo nên một cơ cấu sản xuất đa dạng. Cơ cấu này
ao gồm:
+ Các ngành c ng nghiệp chế iến lƣơng thực – thực ph m.
+ Các cơ sở c ng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng mỹ nghệ.
+ Các dịch vụ, kinh tế kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và đời sống sinh hoạt n ng
th n. Các dịch vụ kinh tế, kỹ thuật nhƣ giao th ng vận tải, mạng lƣới th ng tin liên lạc.
Địa àn hoạt động của c ng nghiệp n ng th n đó là các vùng sản xuất n ng nghiệp,
nó phân ố rộng rãi tại các xã, thị trấn, huyện lị. Trƣớc đây, c ng nghiệp n ng th n đƣ c
coi là nghề phụ của n ng dân để tranh thủ sản xuất vào thời kỳ nhàn rỗi nhằm tăng thêm
thu nhập nhƣng hiện nay c ng nghiệp n ng th n đã trở thành một ngành kinh tế độc lập về
m t sản xuất, song vẫn có quan hệ ch t chẽ về m t sản xuất n ng nghiệp về nhân lực,
nguyên liệu và thị trƣờng.
2.4.2.2. Vai trò của công nghiệp nông thôn trong quá trình CNH nông nghiệp
- CN n ng th n phát triển đã có tác động tích cực đến sự tăng trƣởng kinh tế n ng
th n nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đồng thời tạo ra sự liên kết có hiệu quả
giữa sản xuất n ng nghiệp và sản xuất c ng nghiệp.
- Phát triển c ng nghiệp n ng th n đã làm thay đổi ộ m t làng xã, góp phần nâng
cao chất lƣ ng cuộc sống của ngƣời n ng dân, xóa ỏ dần sự cách iệt giữa n ng th ng và
thành thị.
- CN n ng th n phát triển đã góp phần thúc đ y quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế từ nền kinh tế thuần n ng sang nền kinh tế n ng – c ng nghiệp – dịch vụ phục vụ cho
sản xuất và xuất kh u.
- Phát triển CN n ng th n sẽ tạo c ng ăn việc làm, giải quyết lao động dƣ thừa ở
vùng n ng th n.
- CN n ng th n sẽ góp phần tăng thu nhập của các hộ gia đình n ng dân th ng qua
việc chuyển đổi cơ cấu thu nhập của ngƣời lao động.
- CN n ng th n phát triển làm thay đổi điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt từ đó

làm thay đổi tập quán, lối sống, nếp nghĩ, hình thành nếp sống văn minh tiến ộ, tác phong
c ng nghiệp cho ngƣời n ng dân.
- Đƣa CN về n ng th n sẽ tạo điều kiện cho n ng dân tiếp cận với kỹ thuật hiện đại,
phƣơng thức lao động tiên tiến và cách kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng.
2.4.3. Nền n ng nghiệp CNH và nền n ng nghiệp sinh học
2.4.3.1. Nền nông nghiệp CNH
Việc áp dụng các thành tựu KHKT vào trong sản xuất n ng nghiệp đã tạo nên một
nền n ng nghiệp CNH cao.
a. Ưu điểm
- Nền n ng nghiệp CNH cho ra đời những sản ph m có số lƣ ng nhiều hơn, mẫu
mã đẹp hơn.
- Làm cho cây trồng vật nu i có tốc độ tăng trƣởng, năng suất cao, tạo điều kiện cho
các nƣớc động dân giải quyết tốt vấn đề lƣơng thực – thực ph m.
b. Nhược điểm
- Chất lƣ ng sản ph m chƣa tốt, thậm chí còn gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời
tiêu dùng do dƣ lƣ ng các hóa chất còn tồn đọng trong các sản ph m nhƣ rau, quả, trứng..
- Nền n ng nghiệp CNH làm cho cây trồng, vật nu i sinh trƣởng và phát triển trái
với quy luật tự nhiên.

19


- Coi thƣờng hoạt động sinh học của đất canh tác. Việc s dụng nhiều phân hóa học,
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… đã tiêu diệt nhiều loại vi sinh vật, động vật có trong đất dẫn
đến kết cấu đất ị phá vỡ, đất trở nên chai cứng.
- Việc phát triển n ng nghiệp CNH đã làm gia tăng tình trạng nhiễm m i trƣờng
đất, nƣớc.
2.4.3.2. Nền NN sinh học
Nền NN sinh học (hữu cơ) là nền NN chỉ s dụng phân hữu cơ, hạn chế s dụng
phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất kích thích để tạo ra các sản ph m thơm ngon, giàu dinh

dƣỡng, kh ng có độc tố, kh ng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng.
a. Triển vọng của nền NN hữu cơ
- Do kh ng phải mua các chất kích thích, phân ón, thuốc trừ sâu đồng thời s dụng
ít nguyên liệu nên chi phí sản xuất thấp, giá án cao hơn do vậy sản xuất vẫn có lãi.
- Sản ph m của n ng nghiệp hữu cơ chất lƣ ng tốt, s dụng an toàn, do vậy nhu cầu
ở thị trƣờng rất lớn.
- Vấn đề nhiễm m i trƣờng đƣ c kiểm soát nếu phát triển nền NN hữu cơ.
2.4.3.3. Hạn chế
- Năng suất thấp (thấp hơn 20 – 30% so với nền n ng nghiệp CNH). Do vậy, ở
nhiều quốc gia nhất là các quốc gia đ ng dân nếu phát triển n ng nghiệp hữu cơ sẽ dẫn đến
tình trạng thiếu hụt lƣơng thực – thực ph m.
- Hệ thống tiêu thụ ở nhiều nƣớc hiện nay còn chƣa tốt.
2.4.4. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế n ng nghiệp và n ng th n
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế n ng nghiệp phù h p với các điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội là việc làm v cùng cần thiết và phải dựa trên những cơ sở thực tế:
- Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, khí hậu và nguồn nƣớc.
- Nhu cầu lƣơng thực – thực ph m ho c nhu cầu về nguyên liệu cho CN.
- Sự phân c ng lao động xã hội (PCLĐ trong nƣớc và quốc tế)
- Vấn đề ảo vệ m i trƣờng và hệ sinh thái.
Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN hiện nay:
- Đ y mạnh phát triển chăn nu i, nhất là chăn nu i hàng hóa.
- Đối với ngành trồng trọt, ngoài việc đảm ảo lƣơng thực – thực ph m cần chú ý
đến việc phát triển các cây đ c sản có thế mạnh để sản xuất.
- Chú trọng phát triển c ng nghiệp chế iến n ng – lâm – thủy sản, cơ khí chế tạo,
s a chữa ở trình độ thích h p. Ngoài ra, còn chú ý đến các ngành nghề thủ c ng truyền
thống. Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN và n ng th n hiện nay thực chất là quá
trình hình thành cơ cấu kinh tế đa ngành, đa nghề phù h p với điều kiện kinh tế - xã hội
của từng quốc gia, từng vùng nhằm tận dụng tối đa các điều kiện sản xuất để đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất.
2.5. CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP

2.5.1. Địa lí ngành n ng nghiệp
2.5.1.1. Địa lí ngành trồng trọt
a. Vai trò
- Là ngành quan trọng nhất trong n ng nghiệp nhằm khai thác và s dụng đất đai để
tạo ra các sản ph m thực vật.
- Thỏa mãn nhu cầu lƣơng thực – thực ph m cho con ngƣời.
- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế iến, là cơ sở để phát triển chăn nu i.
- Tạo ra nguồn hàng xuất kh u có giá trị.
b. Trung tâm phát sinh cây trồng

20


Cây trồng ngày nay do con ngƣời thuần hoá, chọn lọc và cải tạo từ cây hoang dại
mà có. Lịch s cây trồng gắn liền với lịch s phát triển của xã hội loài ngƣời. Hiện nay,
trên thế giới có khoảng 1.500 loài cây trồng.
Trên cơ sở xác lập mối quan hệ giữa cây trồng với các loài hoang dại cũng nhƣ
nghiên cứu các tài liệu lịch s và khảo cổ học, đến nay ngƣời ta đã xác định 10 trung tâm
phát sinh cây trồng. Trong số này có 6 trung tâm nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới
(Trung Mỹ, Nam Mỹ, Tây Xu Đăng, Ấn Độ, Êti pia, Đ ng Nam Á), 2 trung tâm nằm
trong vòng đai cận nhiệt (Địa Trung Hải và Tây Á), 2 trung tầm nằm ở vòng đai cận nhiệt
và một phần ở vòng đai n đới (Trung Quốc và Trung Á).
Bảng 2.1. Mười trung tâm phát sinh cây trồng trên thế giới (theo N.I.Vavilốp)
STT Trung tâm
Các cây trồng chính
1
Trung Mỹ
Ng , ca cao, hƣớng dƣơng, khoai lang...
2
Nam Mỹ

Khoai tây, thuốc lá, lạc, cao su, c ca...
3
Tây Xu Đăng Cọ dầu, họ đậu...
4
Êti pi
Cà phê, vừng, lúa miến
5
ấn Độ
Cây lúa, mía, cam, chanh, quít, hồ tiêu
6
Đ ng Nam Á Cây lúa, chuối, mít, mía, dừa, chè
7
Địa
Trung Cây thức ăn gia súc (yến mạch), rau (củ cải, ắp cải...),
Hải
liu
8
Tây Á
Lúa mì, lúa mạch
9
Trung Quốc
Cây thực ph m (cải thìa, cải cúc...), cây ăn quả (lê,
táo...)
10
Trung Á
Lúa mì, nho, táo, đậu xanh
c. Phân loại cây trồng
Để phân loại ngƣời ta căn cứ vào một số dấu hiệu:
- Dựa vào điều kiện sinh thái chia ra 4 nhóm:
+ Cây trồng vùng nhiệt đới

+ Cây trồng vùng cận nhiệt đới
+ Cây trồng vùng n đới
+ Cây trồng vùng xích đạo
- Dựa vào thời gian sinh trƣởng
+ Cây hàng năm
+ Cây lâu năm
- Dựa vào giá trị s dụng
+ Nhóm cây lƣơng thực
+ Nhóm cây thực ph m
+ Nhóm cây c ng nghiệp
+ Nhóm cây làm thức ăn cho gia súc
+ Nhóm cây cảnh
+ Nhóm cây lấy gỗ, lấy dầu..
d. Địa lí một số cây trồng quan trọng trên thế giới
CÂY LƢƠNG THỰC
(1) Vai trò
- Cung cấp tinh ột, dinh dƣỡng cho ngƣời và gia súc.
- Cung cấp nguyên liệu cho c ng nghiệp chế iến lƣơng thực thực ph m.

21


- Cung cấp m t hàng xuất kh u.
(2) Các cây lƣơng thực chính
Cây lƣơng thực là nguồn chủ yếu cung cấp tinh ột và cả chất dinh dƣỡng cho
ngƣời và gia súc, cung cấp nguyên liệu cho ngành c ng nghiệp chế iến lƣơng thực, thực
ph m và còn là hàng hoá xuất kh u có giá trị.
* Lúa gạo
Lúa gạo là cây lƣơng thực của miền nhiệt đới, đang nu i sống hơn 50% số dân thế
giới, chiếm trên 28% sản lƣ ng lƣơng thực. Cây lúa ƣa khí hậu nóng m, chân ruộng ngập

nƣớc và cần nhiều c ng chăm sóc. Vùng trồng lúa gạo chủ yếu hiện nay là khu vực châu Á
gió mùa với trên 9/10 sản lƣ ng lúa gạo của thế giới. Tuy nhiên, do các nƣớc trong khu
vực này đều rất đ ng dân với tập quán lâu đời dùng lúa gạo, nên lúa gạo sản xuất ra chủ
yếu để s dụng trong nƣớc. Lƣ ng gạo xuất kh u hàng năm chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong
tổng sản lƣ ng trên 580 triệu tấn (gần 4% - khoảng trên 20 triệu tấn). Thái Lan, Việt Nam
và Hoa Kì… là các nƣớc xuất kh u gạo nhiều nhất trên thế giới.
* Lúa m
Lúa mì đƣ c trồng phổ iến ở miền khí hậu n đới, cận nhiệt đới và cả ở vùng núi
nhiệt đới. Lúa mì ƣa khí hậu m, kh và cần đất đai màu mỡ, nhiều phân ón, nhiệt độ
thấp vào đầu thời kỳ sinh trƣởng. Sản lƣ ng lúa mì hàng năm khoảng trên 550 triệu tấn,
chiếm 28% sản lƣ ng lƣơng thực. Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lƣ ng lúa mì, tiếp
theo là Ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, Liên ang Nga, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a. Khác với lúa gạo chỉ
có một phần nhỏ sản lƣ ng đƣ c xuất kh u. thị trƣờng lúa mì là thị trƣờng lƣơng thực lớn
nhất thế giới. Từ 20% đến 30% sản lƣ ng lúa mì của thế giới đƣ c dùng để u n án trên
thị trƣờng. Hoa Kì và Ca-na-đa là hai nƣớc xuất kh u lúa mì lớn nhất thế giới.
* Ng
Ng là cây trồng của miền nhiệt đới, nhƣng hiện nay ng còn đƣ c trồng phổ iến ở
miền cận nhiệt đới và một phần n đới. Sản lƣ ng ng của thế giới hiện nay chiếm 29%
sản lƣ ng lƣơng thực và dao động ở mức 600 triệu tấn/năm. Chỉ riêng Hoa Kì đã cung cấp
trên 2/5 sản lƣ ng ng toàn thế giới. Các nƣớc trồng nhiều ng khác là Trung Quốc, Braxin, Mê-hi-c , Pháp, Ác-hen-ti-na…
* Các cây lƣơng thực khác
Các cây lƣơng thực khác (còn gọi là cây hoa màu) đƣ c trồng chủ yếu để làm thức
ăn cho chăn nu i, nguyên liệu để nấu rƣ u, cồn, ia và đối với nhiều nƣớc đang phát triển
ở châu Phi và Nam Á còn đƣ c dùng làm lƣơng thực cho ngƣời. Nhìn chung, các cây hoa
màu dễ tính, kh ng kén đất, kh ng đòi hỏi nhiều phân ón, nhiều c ng chăm sóc và đ c
iệt là có khả năng chịu hạn giỏi.
Cây hoa màu của miền n đới có đại mạch, mạch đen, yến mạch, khoai tây; ở miền nhiệt
đới và cận nhiệt kh hạn có kê, cao lƣơng, khoai lang, sắn.
CÂY CÔNG NGHIỆP
(1) Vai trò và đ c điểm

- Các cây c ng nghiệp cho sản ph m để dùng làm nguyên liệu cho c ng nghiệp chế
iến, đ c iệt là c ng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và c ng nghiệp thực ph m. Phát triển
cây c ng nghiệp còn khắc phục đƣ c tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc
canh và góp phần ảo vệ m i trƣờng. Giá trị sản ph m của các cây c ng nghiệp tăng lên
nhiều lần sau khi đƣ c chế iến. Vì thế, ở các vùng trồng cây c ng nghiệp thƣờng có các
xí nghiệp chế iến sản ph m của các cây này. Ở nhiều nƣớc đang phát triển thuộc miền
nhiệt đới và cận nhiệt, các sản ph m cây c ng nghiệp là m t hàng xuất kh u quan trọng.

22


- Đa phần các cây c ng nghiệp là cây ƣa nhiệt, ƣa m, đòi hỏi đất thích h p, cần
nhiều lao động có kỹ thuật và kinh nghiệm. Do vậy, cây c ng nghiệp chỉ đƣ c trồng ở
những nơi có điều kiện thuận l i nhất, tạo nên các vùng trồng cây c ng nghiệp tập trung.
(2) Các cây c ng nghiệp chủ yếu
* Cây lấy đường:
- Mía: cần nhiều nhiệt, m, thích h p với đất phù sa mới. Trồng ở miền nhiệt đới.
- Củ cải đƣờng: trồng ở miến n đới và cận nhiệt
* Cây lấy sợi:
- B ng: Ƣa nóng, ánh sáng, khí hậu ổn định, cần đất tốt, nhiều phân ón. Trồng ở miền nhiệt
đới và cận nhiệt gió mùa.
* Cây lấy dầu:
- Đậu tƣơng: Ƣa m, đất tơi xốp, thoát nƣớc. Trồng ở miền nhiệt đới, cận nhiệt và cả n đới.
* Cây cho chất kích thích:
- Cà phê: Ƣa nhiệt, m, đất a dan, đất đá v i. Trồng ở miền nhiệt đới.
- Chè: Ƣa nhiệt độ n hoà, mƣa nhiều và mƣa đều quanh năm, đất chua. Trồng ở miền cận
nhiệt.
* Cây lấy nhựa:
- Cao su: Ƣa nhiệt m, đất a dan, kh ng chịu gió, ão. Trồng ở miền nhiệt đới m.
2.5.1.2. Địa lý ngành chăn nuôi

a. Vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi
* Vai trò
- Cung cấp thực ph m có dinh dƣỡng cao cho con ngƣời
- Làm nguyên liệu cho một số ngành c ng nghiệp
- Cung cấp sức kéo và phân ón cho trồng trọt
- Cung cấp m t hàng xuất kh u có giá trị
- Kết h p với ngành trồng trọt tạo ra nền n ng nghiệp ền vững.
* Đ c điểm
- Chăn nu i phụ thuộc ch t chẽ vào cơ sở thức ăn.
Các nƣớc đang phát triển ngành chăn nu i chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản
xuất n ng nghiệp.
- Cơ sở thức ăn cho chăn nu i ngày càng tiến ộ vƣ t ậc nhờ những tiến ộ của
khoa học kỹ thuật.
- Trong nền n ng nghiệp hiện đại, ngành chăn nu i có nhiều thay đổi về hình thức
và theo hƣớng chuyên m n hoá.
b. Các ngành chăn nuôi
(1) Cơ cấu ngành chăn nu i
CÁC NGÀNH CHĂN NUÔI
Gia súc lớn


Trâu

Gia súc nhỏ
Lợn

Cừu




Gia cầm
Gà, vịt

(2) Địa lí các ngành chăn nu i
* Chăn nuôi gia súc lớn:
+ Bò: Chiếm vị trí hàng đầu, lấy thịt, sữa...theo hƣớng chuyên m n hoá.
+ Trâu: Vật nu i miền nhiệt đới, lấy thịt, sữa, da, sức kéo...
* Chăn nuôi gia súc nhỏ

23


+ L n: Vật nu i quan trọng thứ 2 sau ò, lấy thịt, mỡ, da, phân ón...Thức ăn chủ yếu là tinh
ột.
+ Cừu: Chủ yếu lấy thịt , l ng. Chăn thả ở vùng cận nhiệt, vùng kh hạn, ....
+ Dê: Lấy thịt, sữa,
* Chăn nuôi gia cầm (chủ yếu là gà): Lấy thịt, trứng, l ng, nguyên liệu cho c ng nghiệp
chế iến. Nu i tập trung theo 2 hƣớng: siêu thịt, siêu trứng.
2.5.2. Địa lý ngành lâm nghiệp
2.5.2.1. Vai trò của rừng
Rừng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội và việc
ảo vệ m i trƣờng sinh thái. Vai trò to lớn này đƣ c thể hiện ở một số điểm chính sau đây:
a) Rừng có tác dụng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái
- Rừng có khả năng sinh thuỷ cho đầu nguồn s ng, suối, hồ nƣớc, vùng dân cƣ, điều
hoà lƣ ng nƣớc trên ề m t Trái đất.
- Rừng có khả năng hạn chế gió ão, lũ lụt, phòng chống hạn hán và sa mạc hoá,
chống nhiễm m i trƣờng nƣớc m t.
- Rừng là lá phổi xanh của hành tinh, nhờ khả năng hấp thụ ức xạ, thoát hơi nƣớc
của cây. Ngoài ra, nó còn có tác dụng điều hoà khí hậu, làm trong sạch m i trƣờng kh ng
khí, đảm ảo sự cân ằng sinh thái.

- Rừng góp phần to lớn vào việc hình thành và ảo vệ đất, chống xói mòn, đồng thời
cũng là nguồn gen quí giá của nhân loại.
b) Rừng cung cấp nhiều loại lâm sản nhằm thoả mãn nhu cầu của sản xuất và đời
sống
- Rừng cung cấp gỗ cho c ng nghiệp, xây dựng và dân sinh.
- Rừng cung cấp nguyên liệu làm giấy, diêm.
- Từ lâm sản, ngƣời ta chế iến ra các loại đ c sản thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của
con ngƣời.
- Rừng còn cho các dƣ c liệu quí có tác dụng chữa ệnh và nâng cao sức khoẻ của
con ngƣời.
- Rừng đáp ứng nhu cầu giải trí, du lịch của con ngƣời (du lịch sinh thái...).
2.5.2.2. Ngành khai thác rừng
a) Tài nguyên rừng
Sự phát triển của ngành này gắn liền với nguồn tài nguyên rừng hiện có. Trên thế
giới, tài nguyên rừng có sự iến động mạnh cả về số lƣ ng và chất lƣ ng, cả về m t kh ng
gian và thời gian. Đã từng có thời kì rừng che phủ tới 7,2 tỷ ha của thế giới. Song đáng
tiếc, rừng đang ị thu hẹp nhanh chóng. Hơn 3 thế kỉ qua, gần 1/2 diện tích rừng đã ị iến
mất, trong đó 2/3 là rừng nhiệt đới. Nhƣ vậy, trung ình mỗi năm trên thế giới có khoảng
9,5 triệu ha rừng ị phá huỷ. Cùng với sự gia tăng dân số, kết quả là diện tích rừng tính
ình quân theo đầu ngƣời ị giảm mạnh.
b) Khai thác rừng
Sản lƣ ng khai thác gỗ tròn trong hơn thập kỉ vừa qua tƣơng đối ổn định, ở mức trên
dƣới 3,3 tỉ m3. Các nƣớc đứng đầu về sản lƣ ng gỗ tròn là Hoa Kỳ (481 triệu m3), Trung
Quốc (287,5 triệu m3), Braxin (236,4 triệu m3), Canada (176,7 triệu m3), ấn Độ (164,5
triệu m3), LB Nga (162,3 triệu m3), Inđ nêxia (117 triệu m3), Nigiêria (69,1 triệu m3),
Thuỵ Điển (64,9 triệu m3) và Phần Lan (52,2 triệu m3)...
Sản lƣ ng khai thác gỗ hàng năm trên thế giới đang có xu hƣớng giảm dần, nhất là ở
các nƣớc phát triển. Việc khai thác và kinh doanh rừng cần phải kết h p với trồng rừng để
tái tạo nguồn tài nguyên quí giá này và ảo vệ m i trƣờng.
2.5.2.3. T nh h nh trồng rừng


24


Trên thế giới, rừng đang ị tàn phá nghiêm trọng ởi chính con ngƣời. Trồng rừng
có ý nghĩa quan trọng kh ng chỉ để tái tạo nguồn tài nguyên rừng mà còn góp phần ảo vệ
m i trƣờng ền vững. Diện tích rừng trồng trên toàn thế giới ngày càng đƣ c mở rộng, từ
17,8 triệu ha năm 1980 lên 43,6 triệu ha năm 1990 và đạt tới trên 187 triệu ha năm 2000.
Diện tích trồng mới trung ình hàng năm khoảng 4,5 triệu ha. Những nƣớc có diện tích
rừng trồng lớn nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì…
2.5.3. Địa lý ngành ngƣ nghiệp
a. Vai trò
- Cung cấp đạm động vật ổ dƣỡng cho con ngƣời: t m, cua, cá.
- Cung cấp nguyên liệu cho c ng nghiệp chế iến.
- M t hàng xuất kh u.
b. Tình hình phát triển
- Nu i trồng thuỷ sản đang đƣ c đ y mạnh trên cả a m i trƣờng: nƣớc ngọt, nƣớc m n,
nƣớc l .
- Nhiều loài đ c sản có giá trị kinh tế cao đƣ c đƣa vào sản xuất
- Các nƣớc có ngành nu i trồng phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada.
- Vấn đề đ t ra hiện nay: nhiễm m i trƣờng nu i trồng và các vấn đề liên quan đến dịch
vụ.
2.6. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
2.6.1. Tổng quan chung
2.6.1.1. Khái niệm
“Tổ chức lãnh thổ n ng nghiệp đƣ c hiểu là một hệ thống các liên kết kh ng
gian của các ngành, các xí nghiệp n ng nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở các
quy trình kỹ thuật mới nhất, chuyên m n hoá, tập trung hoá, liên h p hoá và h p tác hoá
sản xuất cho phép s dụng có hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về các điều kiện
tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động và đảm bảo năng suất xã hội cao nhất”. (K.I.Ivanop,

1974)
2.6.1.2. Đặc điểm
− Phân c ng lao động theo lãnh thổ là cơ sở hình thành TCLTNN
− Khía cạnh ngành và lãnh thổ quan hệ ch t chẽ với nhau
− Tính chất của việc khai thác và điều kiện sản xuất là cơ sở của đ c điểm kh ng gian
lãnh thổ
− Hiệu quả kinh tế là tiêu chu n hàng đầu trong việc TCLTNN
2.6.1.3. Nhiệm vụ, ý nghĩa
3 nhiệm vụ chính có quan hệ mật thiết với nhau là: s dụng hiệu quả tài nguyên, giải
quyết các vấn đề xã hội và ảo vệ tài nguyên m i trƣờng.
* Ý nghĩa
− Tạo những tiền đề cần thiết nhằm s dụng h p lý nguồn lực.
− Đ y mạnh và làm sâu sắc chuyên m n hóa sản xuất n ng nghiệp
− Nâng cao năng suất lao động
− Góp phần vào c ng tác lập kế hoạch theo lãnh thổ của nền kinh tế
2.6.2. Các h nh thức TCLTNN
2.6.2.1. Xí nghiệp nông nghiệp
Là một hình thức TCLTNN, trong đó có sự thống nhất giữa lực lƣ ng lao động với
tƣ liệu lao động (đất đai) và đối tƣ ng lao động (cây trồng, vật nu i) để tạo ra lƣơng
thực, thực ph m cho con ngƣời và nguyên liệu cho các ngành kinh tế.
a. Hộ gia đình:

25


×