Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HSG Toán 89 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.83 KB, 4 trang )

KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016

PHÒNG GD&ĐT GIO LINH

Khoá ngày 27 tháng 10 năm 2015
Đề thi môn: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1 (4,5 điểm): Cho biểu thức: P =

15 x - 11 3 x - 2 2 x + 3
+
x + 2 x - 3 1- x
x +3

a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x nguyên dương để P nhận giá trị nguyên.
Bài 2 (4,0 điểm):

(

a) Cho hàm số: f ( x ) = x 3 + 6 x − 7

)

2012

.



Tìm f ( a ) với a = 3 3 + 17 + 3 3 − 17 .
b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho:

1
x + y − z + z − x = (y + 3).
2

Bài 3 (4,0 điểm):
a) Với a, b là các số nguyên và a – b là số nguyên chẵn. Chứng minh rằng:
Nếu 4a 2 + 3ab − 11b 2 chia hết cho 5 thì (a2 - b2) chia hết cho 20.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của
A=

xy yz zx
+
+
với x,y,z là các số dương và x2 + y2 + z2 = 1
z
x
y

Bài 4 (4,5 điểm): Cho đường tròn tâm O đường kính AB; E là một điểm bất kì
thuộc đường kính AB (E khác A và B). Vẽ đường tròn (O’) đường kính EB, qua
trung điểm H của AE vẽ dây cung CD của đường tròn (O) và vuông góc với AE,
BC cắt đường tròn (O’) tại I. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm I, E, D thẳng hàng.
b) HI là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
c) HA2 +HB2 +HC2 +HD2 không đổi khi E chuyển động trên đường kính AB.
Bài 5 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M, N, O lần lượt là trung

điểm của AB, AC, BC. Đường thẳng vuông góc với CM kẻ từ O cắt MN tại G, cắt
AC tại P. Chứng minh:
D CMA.
a) D OPN
b) G là trọng tâm của tam giác AMC.
Hết./.


HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

PHÒNG GD&ĐT GL

Năm học 2015-2016

Bài
I
a) 3,0 đ
4,5 đ
(ĐK: x ≥ 0; x ≠ 1)

A=
15

=
=

Đáp án

(


15 x − 11

+

x +3

15 x − 11

(

)(

x −1

x +3

15 x − 11 − 7 x + 6 − 3 x − x + 3 − 2 x

(

(

)(
( x − 1) (

)(

x −1

x − 1 −5 x + 2

x +3

)

x +3

)

=

)

P=

−5 x + 2

(

)

3 x −2 2 x +3

1− x
x +3

)(

)

x −1


(

=

=
x + 3)

0,5

−5 x + 7 x − 2

)(

x −1

x +3

)

II


(

)

− 5 x + 3 + 17
x +3


= −5 +

x + 3 = 17 Û

17
x +3

x = 14 Û x = 196

0,5
0,5
0,5

a) 2,0 đ
3
3
3
Ta có: a = 3 3 + 17 + 3 3 − 17 Û a = 6 − 6 3 + 17 + 3 − 17 

Û a 3 + 6a − 6 = 0

Từ đó: f ( a ) = ( a + 6a − 7 ) = ( a + 6a − 6 − 1) = 1 .
b) 2,0 đ
Điều kiện x ≥ 0; y −z ≥ 0; z − x ≥ 0 ⇔ y ≥ z ≥ x ≥ 0
(b) ⇔ 2 x + 2 y − z + 2 z − x = x + y − z + z − x + 3
3

2012

3


⇔ ( x − 1) 2 + ( y − z − 1) 2 + ( z − x − 1) 2 = 0
 x =1
x = 1


⇔  y − z = 1 ⇔  y = 3 (thỏa điều kiện)

z = 2

 z − x = 1

III


0,5
0,5

Do x + 3 ≥ 3 và 17 là số nguyên tố nên
P Î ¢ Û 17M( x + 3) Û

0,75
0,5

−5 x + 2
x +3

b) 1,5đ
Ta có:


x +3

+

2−3 x 2 x +3

x −1
x +3 =

)(
)
x − 11 + ( 2 − 3 x ) ( x + 3) − ( 2
( x − 1) ( x + 3)
x −1

Điểm
0,25

15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
+

=
x + 2 x − 3 1− x
x +3

A=

Môn: Toán

2012


1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

a) 2,0 đ
Ta có : 4a2 + 3ab -11b2 M5 Þ (5a2 +5ab -10b2) – (a2 + 2ab + b2) M5
0,5
Þ (a2 + 2ab + b2) M5 Þ (a + b)2 M5 Þ (a + b)M5 ( Vì 5 là số nguyên tố) 0,5


Þ a2 – b2 = (a + b)(a – b)M5
a + b và a – b có cùng tính chẵn lẻ mà a – b là số nguyên chẵn
nên (a + b)(a – b)M4
ta có: (4, 5) = 1. Do đó (a2 – b2 ) M20
b) 2,0 đ
xy

yz

0,5
0,5

zx


A= z + x + y

x2 y2 y2 z 2 z 2 x2
Nên A = 2 + 2 + 2 + 2 ( vì x2+y2+z2 =1)
z
x
y
2

0,5

= B +2
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương ta có
x2 y 2 y 2 z 2
x2 y 2 y 2 z 2
+
³
2
= 2 y2
2
2
2 2
z
x
z x
2 2
2 2
y z
z x
+ 2 ≥ 2z 2

Tương tự
2
x
y

0,5
0,5

x2 y2 z2 x2
+ 2 ≥ 2x 2
2
z
y

Cộng vế với vế ta được 2B ≥ 2 ⇒ B ≥ 1
Do đó A2 = B +2 ≥ 3 nên A ≥ 3
Vậy Min A = 3 ⇔ x=y=z=
IV
4,5 đ

3
3

0,5

a) 1,5 đ

*Tứ giác ACED là hình thoi
(vì hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm)
Þ AC // DE (1)

*I Î (O’), EB là đường kính Þ EI ⊥ IB hay EI ⊥ BC; C Î (O),
AB là đường kính Þ AC ⊥ BC Þ EI // AC (2)
*Từ (1) và (2) => D, E, I thẳng hàng (đpcm)
b) 1,5đ

0,5
0,5
0,5


1
CD Þ D HID cân
2
· 'IB = B
µ mà D
·
·
·
µ =B
µ (cùng phụ với BCD
Þ HID
và O
)
= HDI
·
·
⇒ HID = O ' IB
· ' = 900 , suy ra HI là tiếp tuyến của (O’)
Do đó: HIO


Trong tam giác vuông ICD có IH = HD =

c) 1,5
-Ta có: HA2 + HC2 = AC2 ; HB2 + HD2 = BD2
- Mà BD = BC (do AB là đường trung trực của CD)
Nên HA2 + HB2 + HC2 + HD2 = AC2 + BC2
-Mặt khác: ∆ACB nội tiếp đường tròn đường kính AB ⇒ ∆ ACB
vuông tại C ⇒ AC2 + BC2 = AB2 = 4R2
-Vậy, tổng HA2 + HB2 + HC2 + HD2 = 4R2 không đổi khi E chuyển
động trên đường kính AB.

0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25

V
a) 1,0 đ
3,0đ Bài 5:

*AMON là hình vuông vì có bốn cạnh bằng nhau và có một góc
0,5
vuông.
0
·
·

·
·
*Xét D ONP và D CAM có ONP=CAM=90
và OPN=CMA
(cùng phụ 0,75
·
với ACM ).
0,25
D CAM
Nên D ONP
b) 1,5 đ
NP ON ON 1
=
=
= .
AM
CA
AB 2
NG
NP
NP
1
=
=
= Þ GM = 2GN
Vì NP//OM nên:
GM OM
AM 2
D ONP


D CAM Þ

0,5

0,5
Mà MN là trung tuyến của tam giác MAC. Do đó G là trọng tâm của 0,5
tam giác MAN.
*Lưu ý: Nếu học sinh giải cách khác tùy theo cách giải mà cho điểm tương
ứng theo từng phần.



×