Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo án lớp lá tuần 23 chủ đề các loại rau quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.54 KB, 24 trang )

GIO N LP L
CH : TH GII NG VT
CH NHNH: CC LOI RAU QU

Hot
ng
ún tr,
trũ
chuyn
bui
sỏng

K HOCH ểN TR TRề CHUYN TH DC SNG
Ni dung
MYC
Chun b
Cỏch tin hnh
ư Cụ ún tr
vo lp
ưTrũ chuyn
vi tr v các
loại rau củ
quả
ư cho tr xem
tranh nh v
mt s loi
rau qu

ưTr n lp
bit cho cụ
ư Tr bit


c cỏc loi
rau qu
ư Giỏo dc
tr bit chm
súc bo v
cõy

ư Lp hc
gn gng
sch s
ư Tranh nh
sỏh bỏo
c,tranh v
cỏc loi rau
qu

Th dc BTPTC
Gm 5 ng
sỏng
tỏc
ư Hụ hp 6
ư Tay 2
ư Chõn 2
ư bng 3
ư bt 3

ư Tr tp cỏc
ng tỏc th
dc theo cụ.
ư Tp th dc

cho c th
khe mnh,
sng khoỏi
tinh thn v
hớt th khụng
khớ trong
lnh vo lỳc
sỏng sm.
ưTr tp u
ỳng cỏc
ng tỏc ca
BTPTC

ư sõn tp
sch s
thoỏng mỏt
ư Trang
phc ca
cụ v tr
gn gng
thoi mỏi

ư C ún tr vo lp vui v ti ci
nim n,nhc tr ct dựng ỳng ni
qui nh
ư Cho tr xem tranh v mt s loi rau
qu, m thoi v tr chuyn vi tr
+Con bit nhng loi rau no?
ưCon bit nhng loi cư qu no?
+n qu ú cú v gỡ? Hỡnh dỏng ra sao?

Rau ú n sng hay nu chớn?
+Nh con trng nhng loi rau, c qu,
no?
+ Cỏc loi rau qu ny khi n vo s
cung cp cht gỡ cho c th chỳng mỡnh
?
+ Cỏc con lm gỡ chm súc v bo v
cõy ?
+ Khi ng: Cho tr i vũng trũn kt
hp cỏc kiu i ca chõn v chuyn i
hỡnh thnh 3 hng ngang dn cỏch u
theo t.
+ Trng ng: Bi tp phỏt trin chung
Hụ hp: hỏi hoa, ngi hoa
ng tỏc tay:

Chõn:

bng:
Bt : Bật bước đệm trên một chân
+Hi tnh: Tr i nh nhng 1ư2 vũng.
* im danh

518


TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Tên trò
chơi
TCĐK:

Chuyện
“Qu¶ bÇu
tiªn”

Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

­ Trẻ biết sử dụng
giọng điệu của các
nhân vật, biết thể
hiện vai chơi, hứng
thú với trò chơi.

­ một số đồ
dùng phục
vụ cho đóng
kịch

­ Cô làm người dẫn truyện và hướng
trẻ tập đóng vai các nhân vật trong
truyện
­ Trẻ thể hiện được các giọng điệu
của nhân vật trong truyện.

­Phát triển khả năng Vẽ
TCDG:
“Trång nô nhanh mạnh , thể vòng

rộng ở
trång hoa” lực cho trẻ
trường
nhà
chuột

­Rèn phản xạ nhanh
TCVĐ:
“Ai nhanh ­Phát triển cơ bắp
nhÊt”
cho trẻ

TCHT
“Hái quả”

­Rèn cho trẻ khả
năng quan sát so
sánh, luyện khả
năng tạo nhóm theo
dấu hiệu cho trước,
phân biệt một số đặc
trưng của quả.

một
tròn
sân
làm
cho

Lô tô về các

loại quả
­3­5 vòng thể
dục

­Mỗi trẻ
5­6 quả đồ
chơi( Lô tô)
một số loại
quả cam, táo,
bưởi....

519

4 trẻ chơi một nhóm, 2 trẻ làm nhiệm
vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau hai
chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân
của nhau, bàn chân bạn này chồng
lên bàn chân bạn kia.Hai trẻ nhảy
qua rồi lại nhảy về, hai trẻ ngồi lại
tiếp tục chồng bàn tay lên cho 2 trẻ
nhảy, nếu hai trẻ nhảy chạm vào tay
của bạn ngồi thì mất lượt chơi phải
ngồi thay cho trẻ ngồi nếu không
chạm nụ, hoa thì được trẻ ngồi chạy
cõng một vòng sau đó đổi vai chơi
­Cách chơi: Cô đặt 3­5 vòng ở các vị
trí khác nhau trong lớp mối vòng có
ký hiệu các loại rau, quả khác nhau
cô cho 3­5 trẻ lên chơi với giỏ lô tô
các loại rau quả(Mối giỏ không quá

hai thứ rau, quả, củ và cây lấy gỗ).
Cô qui định : “Các cháu hãy mang về
nhà các loại rau ăn lá”. Cháu nào có
lô tô các loại rau lá sẽ chạy nhanh về
nhà có biểu tượng về rau.Cũng tương
tự như vậy với các loại rau khác
­Cách chơi:Tùy theo loại quả cô đã
chuẩn bị, cô có thể cho trẻ chơi tạo
nhóm theo các dấu hiệu sau:
­Quả có hình dạng(Tròn)dài.
­Quả có vỏ nhẵn( Sần sùi).
­Quả có vị chua(Ngọt)
­Quả có một hạt(Nhiều hạt)
­Quả có múi(Không có múi)


Hoạt động góc
Góc
hoạt
động

Nội dung hoạt
động

Yêu cầu

Chơi gia đỡnh: Bữa
ăn hàng ngày,bỏn
cỏc loại rau quả
thực phẩm.bán nước

sinh tố

Chuẩn bị

­ Trẻ biết thể hiện vai người bán hàng và
người mua hàng, biết lấy đúng hàng, số
lượng hàng mà khách yêu cầu.
­ Biết nói những lời cảm ơn, xin lỗi đúng
Góc
lúc.
phân
­ Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau
vai
chơi
­ Biết chăm sóc con và đưa con đi học...
­Biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các
hành động chơi một cách nhịp nhàng.
Xây dựng vườn rau ­ Bước đầu trẻ biết sử dụng các nguyên vật
của bé.
liệu khác nhau để lắp ghép để tạo thành bồn
hoa, cây cảnh, khu vui chơi....
Góc xây ­Lắp ghộp ụ tụ chở
­ Trẻ biết xây dựng mô hình vườn rau của bé
dựng/lắ rau –quả đi bán
theo trí tưởng tượng của trẻ.
p ghộp.
­ Biết trang trí xung quanh mô hình cho đẹp
mắt.
­Gieo hạt theo dừi ­Trẻ nắm bắt được quá trình phát triển của
Gúc

sự phỏt triển của cây từ hạt
KPKH/
cõy rau
Thiờn
nhiờn

­Tập hợp sưu tầm các
loại ngyên liệu hoa ,
quả, rau tươi, tranh ảnh
về các loại rau­quả
­Cửa hàng bán các loại
rau­quả.
­Quầy hàng và dụng cụ
làm nước giải khát.
­Đồ chơi nấu ăn, đồ
chơi gia đình
­Vật liệu xây nhà: gạch
và các khối gỗ hình chữ
nhật, khối lăng trụ, tam
giác, hàng rào, thảm cỏ,
rau, củ quả.....búp bê
hoặc con giống nhỏ,...

­Tô màu các bức
tranh chưa hoàn
chỉnh về các loại rau
củ quả
Góc
­Xem tranh ảnh, làm
sách –

sách tranh về các
Truyện
loại rau, quả.
­Đọc thơ, chuyện về
các loại rau, quả

­ Giấy, bỳt màu, bỳt chỡ
cho trẻ.
­ Lô tô đôminô có vẽ
các loại rau­qu¶.
­ 1 số tranh ảnh, sỏch
bỏo truyện về cỏc loại
rau quả.
­ Các nhóm đối tượng
có số lượng là 7,8,9, vở
“bé làm quen với toán”
­ Chơi đoàn kết và giúp
đỡ lần nhau.
­ Đất nặn, nhạc cụ đồ
dùng, đồ chơi âm nhạc (
phách xắc xô, mũ múa,
trang phục múa

Góc
nghệ
thuật

­ Trẻ biết tụ màu theo ý thớch một số bức
tranh chưa hoàn chỉnh đẹp và không loen ra
ngoài.

­ Qua xem tranh ảnh giỳp trẻ nhận biết, phân
biệt được 1 số loại rau, quả và biết ớch lợi
của chỳng...
­ Biết kể cõu chuyện do trẻ tự nghĩ ra về cỏc
lọai hoa.
­ Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu
đến cuối.
Tô màu, vẽ, nặn, xé ­ Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận
dán các loạị rau, động như hát, múa...
quả, hoa, cây…
­ Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hỡnh để
­ Hát múa vận động tạo thành cỏc bức tranh về rau, quả theo ý
các bài hát.
thớch và đặt tên làm abum về các lọai rau,
quả
­ Trẻ biết tô màu, in, xé dán bức tranh về
một số loại rau, quả.

520

­Chọn một góc ở ngoài
hiên để gieo hạt.


Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài “Quả”.
đàm thọai trò chuyện về bài hát
­Trong bài hát nói về những loại quả gì?

­Thế những quả nào ăn được?
­Còn những quả kia thì làm sao?
­Ngoài các loại quả trên các con còn biết những loại quả nào nữa?
­ở nhà con thường trồng những quả gì?
­Khi ăn quả ta phải ăn quả gì?
­Trước khi ăn ta phải làm gì?
­Các loại quả đểu cung cấp chất gì?
­Khi ăn hoa quả thì giúp cơ thể các con như thế nào?
­Giáo dục trẻ: về cách vệ sinh trước khi ăn, và tác dụng của các loại
quả.
Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:
­Thế tuần này các con đang tìm hiểu về chủ đề gì?
­Hôm nay cô và các con sẽ chơi và cùng khám phá về thế giới rau, quả
nhé cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc chơi cho các con.
­ Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là chỉ huy
của công trình?
­ Ơ góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?? Còn bạn nào đóng vai cô bán
hàng đề bán các loại rau củ quả , Ai sẽ chơi ở góc nấu ăn?
­ Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật,
góc thiên nhiên). Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc
chơi đó cùng chơi nhé.
­ Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
Hoạt động 3: Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi
góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần
thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình
huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi
cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi,

nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập
vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung
chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản
phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ
để buổi chơi sau chơi tốhơn Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy
định.

hoạt động của trẻ
­ Trẻ hát: …

­Trẻ kể.
­Quả khế, trứng , mít
­Không ăn được
­ Trẻ trả lời
­Trẻ kể
­Quả chín
­Phải rửa sạch, ngâm
nước muối, gọt vỏ
­Vi ta nim và muối
khoáng
­Đẹp da, nhanh lớn

­ Chơi vui vẻ đoàn kết,
không tranh dành đồ
chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa
thuận nhóm, phân vai
chơi.


­ Trẻ chơi theo vai chơi
và góc chơi mình đẵ
nhận.

­ Trẻ tự nhận xét
­ Trẻ cất đồ dùng đúng
nơi quy định

521


Hoạt động ngoài trời
Tên
hoạt
động
Quan
sát có
mục
đích

Nội dung
hoạt động

Mục đích yêu
cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành


­Trò
chuyện
,tìm hiểu,
quan sát
tranh về
một số loại
rau, củ,
quả, lợi ích
của rau,
củ, quả,về
nghề trồng
cây ăn quả

­Trẻ biết trò
chuyện ,tìm
hiểu,quan sát
tranh biết được
những đặc điểm
nổi bật, ,lợi ích,
của một số loại
rau, củ, quả và
nghề trồng rau,
củ quả

­Tranh ảnh
về một số
loại rau, củ,
quả, một số
loại rau, củ,

quả có thật.

Trò
chơi
vận
động

*Ai nhanh
nhất.
­Cánh cửa
kỳ diệu.

­ Phát triển vận
động cơ bản cho
trẻ
­ Củng cố vốn từ
cho trẻ
­ Rèn luyện phản
xạ nhanh với tín
hiệu.

­Sân chơi
sạch sẽ.
Lô tô về
các loại quả
­3­5 vòng
thể dục

­ Cho trẻ quan sỏt tranh ảnh treo
ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận

xột thảo luận với nhau.
+ Con biết những loại rau nào?
+Con biết những loại củ, quả
nào?
+Ăn quả đó có vị gì? Hình dáng
ra sao? Rau đó ăn sống hay nấu
chín?
+Nhà con trồng những loại rau,
củ quả, nào?
+ Các loại rau – quả cung cấp
chất gì?
+Các con xem trong tranh có
những loại rau, củ, quả gì?
+Cho trẻ nhận xét về đặc điểm
nổi bật của những loại rau củ quả
đó?
+ Các con làm gì để chăm sóc và
bảo vệ cá loại rau, củ, quả ?
­Đàm thoại với trẻ về nghề trồng
vườn các loại rau, củ, quả.
­ Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ,
cho trẻ tự do lựa chọn trò chơi.
cô bao quát quan sát trẻ chơi
­ Cô giới thiệu cách chơi, luật
chơi
­ Phân vai chơi( Nếu có)
­ Cho trẻ chơi
­ Quan sát và nhận xét trẻ chơi.


Chơi
tự do

Chơi với
gậy, vòng
thể dục và
đồ chơi có
sẵn ngoài
trời

Thoả mãn nhu
cầu vui chơi rèn
luyện sức khoẻ
cho trẻ, trẻ được
tắm nắng gió hít
thở không khí
trong lành

Gậy thể
dục, vòng
thể dục,
bóng…

522

­ Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ,
cho trẻ tự do lựa chọn trò chơi.
cô bao quát quan sát trẻ chơi



KẾ HOẠCH NGÀY
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Làm quen với tác phẩm văn học
Truyện: Quả bầu tiên
1. Mục đích :
a.Kiến thức:
­Trẻ hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
­Trẻ nắm bắt được trình tự và diễn biến câu chuyện: Người hiền lành thì được hưởng
phúc, người tham lam thì bị trừng trị.
­Nắm được các tình tiết chính và hành động của các nhân vật, bước đầu biết tập kể
truyện cùng cô.
b.Kỹ năng:
­Trẻ thể hiện cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện.
­Phát triển khả năng tưởng tượng , suy đoán và ngôn ngữ mạch lạc.
c.Thái độ:
­ Qua câu truyện giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc con vật, sống thật thà, siêng
năng và chăm chỉ, biết cách chăm sóc cây cối
2.Chuẩn bị:
­ Tranh minh hoạ truyện
­Mô hình câu chuyện
­ Tranh chữ ghép hình
­ Cờ, hoa
­Trẻ thuộc bài hát “Bầu và bí”
* tích hợp: toán, âm nhạc, MTXQ, thể dục.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến trả lời của trẻ
.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:

Cho trẻ hát bài “bầu và bí”
­Trẻ hát
­Lớp mình vừa hát bài hát nói về gì?
­Một số loại rau, củ, quả.
­Các con có biết quả bầu, quả bí không?
­Trẻ trả lời
­Dùng để làm gì?
­Trẻ kể
­Bầu bí thuộc nhóm rau ăn gì nào?
­Ai giỏi kể tên 1 số loại rau ăn quả mà con biết?
­Để có những loại rau ăn quả mà con vừa kể, ta phải
­Nhóm rau, củ
làm gì?
­Các con ơi! Có 1 quả bầu rất lạ, nó to khổng lồ, bên
trong chứa toàn bạc vàng châu báu. Thế các con có biết
vì sao lại có chuyện lạ này hay không? Vậy các con
­có ạ.
hãy chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện này sẽ rõ nhé!
­ Trẻ lắng nghe cô kể truyện
­Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Quả bầu tiên”
nhé.
.Hoạt động 2: Bài mới:
Kể truyện diễn cảm:
­ Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp cử chỉ, nét mặt.
­Quả bầu tiên.
­Cô vườ kể câu chuyện gì?
­Quả bầu
­Trong câu chuyện nói về gì?
­Rau ăn quả.
­Quả bầu là loại rau gì?

Cô nêu nội dung: Truyện kể về cậu bé hiền lành tốt
bụng, biết yêu thương và giúp đỡ những người xung

523


quanh nên đã được sống sung sướng. Còn lão nhà giàu
gian ác, tham lam nên đã bị trừng phạt thích đáng.
­ Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ.
Đàm thoại, giảng nội dung, giảng từ khó, trích
dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm:
­ Các con vừa được nghe câu truyện gì?
­Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
­Theo con, cậu bé là người như thế nào?
­Việc làm nào của cậu bé cho ta biết cậu bé tốt bụng?
­Cậu bé yêu thương chăm sóc con chim én như thế
nào?
­Mùa thu đến cậu bé nói gì với chim én?
Cho cả lớp bắt chước giọng nói của chú bé nói
chuyện với chim én
“Hối hả” có nghĩa là đàn én đang bay đi rất nhanh và
vội vã để tìm nơi tránh rét
“Chấp chới” có nghĩa là lúc này cả đàn én đang bay có
những con bay trên cao hơn những con bay thấp hơn
Giảng: Cậu bé tốt bụng đã cứu sống con chim én,
cậu chăm sóc, băng bó vết thương cho én. Khi mùa thu
đến cậu bé bảo én bay đi theo đàn để tránh rét, và khi
mùa xuân ấm áp đến hãy trở về với cậu.
Trích “tư ngày xửa, ngày xưa......Không thể nào
quên được chú bé”

­Mùa xuân đến chim én mang gì về cho cậu bé ?
Cho trẻ làm động tác chú chim én đem hạt bầu về
cho cậu bé.
­Cậu đã làm gì với hạt bầu đó?
Cô cháu mình cùng làm động tác gieo hạt với chú bé
(trẻ làm động tác mô phỏng “gieo hạt”)
­Khi cậu bé bổ quả bầu thì chuyện gì đã xảy ra?

­Truyện quả bầu tiên.
­Có cậu bé, chim én, lão địa chủ.
­Cậu bé là người tốt bung…
­Cậu băng bó vết thương,…
­……….
­……..

.

­Én mang hạt bầu tiên về cho cậu

­Cậu mang đi trồng.

­ Các con có biết vì sao cậu bé lại được quả bầu toàn là
bạc vàng, châu báu không?
Giảng: Cậu bé rất tốt bụng, đã không quản ngại nguy ­…bên trong có bạc vàng châu
hiểm và vất vả đã cứu con chim én và chăm sóc cho
báu…
én khỏi đau. Khi bay theo đàn đi tránh rét chim én đã
­……….
không quên ơn của người đã cứu mình, én quay về trả
ơn cậu bé bằng hạt bầu tiên…

Và khi biết được bên trong quả bầu tiên có nhiều bạc
vàng châu báu, cậu bé đã mang đi tặng cho những
người nghèo xung quanh đó các con.
Trích “ Mùa xuân tươi đẹp……Châu báu và thức ăn
ngon.
­ Thế lão địa chủ đã làm gì để có hạt bầu tiên?

­ Khi ném én con lên trời lão ta nói gì với én con?
­Lão rình bắt con chim én bẻ gãy
­ Vì sao lão địa chủ bị rắn cắn chết?
cánh rồi giả vờ thương xót…
Cho trẻ chơi trò chơi: bắt chước điệu bộ của tên địa ­ “Bay đi én con, mau tìm hạt bầu

524


chủ khi mang quả bầu về nhà.
­ Vậy, con thấy tên địa chủ là người như thế nào?
Giảng: Lão địa chủ là người tham lam độc ác. Để có
hạt bầu tiên lão đã nhẩn tâm rình bắt con chim én, bé
gảy cánh rồi giả vở thương xót. Trong lúc én chưa lành
hẵn thì lão lại bắt buộc én phải đi tìm hạt bầu tiên về
cho lão. Vì thế, khi én quay về mang hạt bầu tiên tặng
cho lão thì hạt bầu tiên của én khi có quả mổ ra chỉ
toàn là rắn rết. Thế là lão ta đã bị trừng trị thích đáng.
Trích “ Tên địa chủ….đến hết”
­Cho cháu đặt tên truyện, vì sao?
-Cô thống nhất tên truyện là “Quả bầu tiên”. Vì quả
bầu tiên chính là sự đền đáp công ơn của chi én đối
với cậu bé- người đã cứu sống và thương yêu chim én.

­Cô viết tên truyện lên bảng, cô đọc, trẻ đọc.
­Tên truyện có mấy tiếng?
­Gạch chân chữ cái đã học?
­Trong câu chuyện con yêu ai? Ghét ai? Vì sao?
­Giáo dục: Các con ơi! Câu chuyện muốn nhắc nhở
chúng ta phải sống hiền lành, thật thà, yêu thương và
giúp đỡ mọi người xung quanh, siêng năng lao động,
ghét cái xấu, ghét cái ác… thì các con sẽ được mọi
người thương yêu và giúp đỡ. Ai giúp đỡ mình thì
mình phải biết cảm ơn, đã mang ơn thì phải nhớ và biêt
trả ơn cho người đã giúp đỡ mình.
-+ Cô kể tóm tắt truyện lần 3.
Dạy trẻ kể lại truyện:
­ Lần 1 Cô hướng dẫn cho trẻ kể truyện theo tranh
­ Lần 2 Cô cho các tổ kể theo kiểu phân vai, cô dẫn dắt
câu truyện cho trẻ nhập vai.
.Hoạt động 4: Trò chơi: Thi ai nhanh
­ Cô chia trẻ thành 2 tổ cùng thi. Mỗi lần 2trong các
đội cùng thi xem ai chạy nhanh nhất để lấy được nước
tưới cho bầu . Sau đó cho trẻ đếm số lượng người trong
đội xem đội nào có nhiều bạn nhất là thắng cuộc.
.Hoạt đông4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt
động:
­ Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
­Cho trẻ hát bài “Bầu và bí”

tiên về đây cho ta”.
­Vì lão tham lam, độc ác.
­Trẻ tự trả lời.


­Cháu đặt tên truyện

­Trẻ đọc
­3 tiếng
­Trẻ gạch chân
­Trẻ tự trả lời.

­ Trẻ tập kể ttruyện cùng cô
­ Tập nhận vai chơi theo nhóm, tập
kể và bắt trước giọng của các nhân
vật.
­ Trẻ lên chơi.

­Trẻ hát
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau
2) Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
3) Chơi tự do

525


IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại rau quả thực phẩm .B¸n
n­íc sinh tè
2) Góc xây dựng: Lắp ghép, vườn rau của bé.Lắp ghép ô tô chở rau –qu¶ đi bán
3) Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, các loạị rau, quả, cây…Hát múa vận động các bài hát về
các loại rau, củ, quả.
4) Góc học tập – sách: ­Tô màu các bức tranh chưa hoàn chỉnh về các loại rau củ quả
5)Góc KPKH/Thiên nhiên: ­Gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây rau

V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ:truyên"Quả bầu tiên"
2.Làm quen bài mới: Quan sát trò chuyện thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống
của một số cây rau quen thuộc.
3.Trò chơi học tập: hái quả
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
­Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan
­Vệ sinh.
­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về
Nhận xột cuối ngày
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.......
*************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Khám phá khoa học về MTXQ
Quan sát trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số cây rau
quen thuộc.
1. Mục đích :
a.Kiến thức:

­ Trẻ biết gọi tên, một số đặc điểm, đặc trưng của các loại rau và biết ích lợi của chúng.
b.Kỹ năng:
­ Rèn kĩ năng so sánh, phân loại rau theo từng nhóm( rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả)
­ Rèn kĩ năng vệ sinh và cách chế biến một số mónăn từ các loại rau
c.Thái độ:
­ Trẻ biết ích lợi của rau đối với sức khoẻ con người
­ Giáo dục trẻ biết ăn saạh, ăn đúng. Biết ơn những người trồng rau
2. Chuẩn bị:

526


­

Hình ảnh một số loại rau ( hoặc rau thật nếu có) : Cải xanh, bồ ngót, cà chua, su su, cà
rốt, củ cải trắng.
­ Tích hợp: AN, LQVH.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

.Hoạt động 1:: Ổn định và gây hứng thú:
Cô cùng trẻ hát bài “Chim chích bông”
­ Chim chích bông đã giúp chúng ta làm gì?
­ Người ta trồng rau để làm gì?
­Ở nhà con có trồng những loại rau gì?
­À, từ trước đến nay chúng ta đã từng ăn nhiều loại rau,
thế các con có biết đặc điểm của 1 số loại rau chưa?
­ Hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu về 1 số loại

rau nhé!
.Hoạt động 2: Quan sát trò chuyện thảo luận về
đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số cây rau,
cây ăn quả quen thuộc.
­ Cô đọc câu đố :
“ Tôi mọc trong vườn
Tàu lá xanh xanh
Tôi để nấu canh
Để xào, để luột”
+À, đúng rồi đó là rau cải xanh.(cô đem tranh rau cải
xanh ra)
+ Trên đây cô có rau gì đây?
+Đây là phần gì của rau?
+Con xem lá cải xanh thế nào? To hay nhỏ? Dài hay
tròn? Có màu gì?
+Ăn rau cải xanh ta ăn phần nào?
+Mẹ thường nấu món nào cho con ăn?
+Con đếm xem có bao nhiêu bụi cải xanh?
­Nhìn xem cô có rau gì nữa đây?
+Rau ngót có đặc điểm gì?
+ Lá rau ngót thế nào? Có màu gì?
+ Ta ăn phần nào của rau ngót?
+ Nấu món nào để ăn?
­Cho trẻ so sánh cải xanh và rau bồ ngót.
+ Rau bồ ngót và cải xanh giống nhau ở điểm nào?
+ Khác nhau ở điểm nào?

­Trẻ hát…
­Bắt sâu cho rau…
­Để chế biến thức ăn.

­Trẻ tự kể.
­……..

­Cải xanh.
+Rễ, thân, lá.
+…….

+Lá…
+Nấu canh…
+………
­Rau ngót
+Có thân, lá…
+Lá nhỏ, tròn.
+Lá.
+Nấu canh.
­ Trẻ so sánh
+ Giống: Đều là rau ăn lá.
+Khác: Cải xanh lá to, dài,
không có thân.­ Bồ ngót lá nhỏ,
tròn, nhiều lá trên thân.
­Ngoài 2 loại rau ăn lá này các con còn biết loại rau ăn lá ­Trẻ tự kể.
nào nữa?
Cô nhấn mạnh: các loại rau ăn lá có nhiều vitaminC,
ăn vào giúp cơ thể các con mát mẽ, khỏe mạnh, kháng
được bệnh, da dẻ hồng hào. Vì thế các con cần ăn nhiều
loại rau nhé!
­Cô đố!...
“Cũng gọi là cà

527



Nhưng vỏ màu đỏ
Luột hấp xào bưng
Đều ăn được cả”
­Đó là quả gì?
+Khi chín có màu gì? Còn sống có màu gì?
+Vỏ có đặc điểm gì?
+Quả có dạng hình gì?
+ Trong ruột quả cà có gì? Hạt ít hay nhiều? Khi ăn ta
ăn phần nào? Làm món gì để ăn? Ăn có vị gì?
Cô nhấn mạnh: Quả cà chua làm được rất nhiều món
ăn ngon và bổ dưỡng vì có rất nhiều vitaminA, C giúp
mắt các con sáng hơn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vì
vậy các con cần ăn nhiều cà chua sẽ tốt cho cơ thể.
­Trên tay cô có gì?
+Quả su su có màu gì?
+Hình dạng ra sao?
+Cô mời 1 bạn lên sờ vỏ su su xem vỏ nó như thế nào?
+Bên trong có gì?
+Vậy khi ăn quả su su ta phải làm gì?
+Nấu món gì để ăn?
+Nó là loại rau ăn quả hay ăn củ?
­ Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa cà chua
và quả su su.
+ Giống nhau ?
+ Khác nhau ?

­Cho trẻ kể tên 1 số loại rau ăn quả mà trẻ biết?
­ Chơi “ con thỏ”

­Thỏ thích ăn gì?
+Nhìn xem cô có gì nè?
+Củ cải đỏ có đặc điểm gì? Dùng để làm gì?
­Tương tự, cho cháu làm quen với củ cải trắng và kể tên
1 số loại rau ăn củ mà trẻ biết.
­Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa cà chua và
củ cải trắng.
+ Giống nhau?
+ Khác nhau?
­Cô để chung 3 nhóm rau, mời trẻ lên phân nhóm 3 loại
rau.
Cô nhấn mạnh: Các loại rau này tuy khác nhau vể
tên gọi, đặc điểm… nhưng đều gọi chung là 1 số loại
rau. Vì chúng thường được dùng để chế biến thức ăn
trong bữa cơm hàng ngày, cung cấp các vitamin, chất bổ

528

­Quả cà chua.
+ Chín có màu đỏ, còn sống có
màu xanh.
+ Vỏ bóng.
+ Có dạng hình tròn.
+Trong ruốt có nhiều hạt, ăn
phần thịt,…

­Quả su su.
+ Có màu xanh.
+ Tròn, dài, có gai.
+……

+Bên trong có hạt.
+Ta bỏ hạt, bỏ vỏ.
+Xào, nấu canh.
+Rau ăn quả.
­…………
+ Giống nhau: Đều là rau ăn
quả
+ Khác nhau:
Cà chua màu đỏ ­ Su su màu
xanh
…Tròn, nhỏ hơn –…dài, to
hơn
…vỏ bóng
­ vỏ có gai.
…nhiều hạt ­ có 1 hạt
­Trẻ tự kể.
­………...
………
­Củ cải đỏ.
+…dài, 1 đầu to, 1 đầu nhỏ,
màu cam….
­………
­………

­Trẻ lên phân nhóm theo yêu
cầu của cô.


cần thiết, giúp cơ thể khỏe mạnh, hồng hào, thông minh,
học giỏi. vì thế các con nhớ ăn niều các loại rau khi mẹ

nấu canh, xào, luộc, ăn sống nữa nhé!
Hoạt động 3: Trò chơi
 Chơi “rau gì biến mất”
­Cô cất từng loại rau và cho trẻ đoán xêm loại rau nào đã
biến mất.
Trò chơi “Người đầu bếp tài ba”
Cách chơi:Cô cho ba đội chơi mua rau theo yêu cầu của

Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng chạy lên chọn rau
theo yêu cầu của cô sau đó chạy về cuối hàng đứng và
bạn tiếp theo lại lên chọn
Kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả đội nào chọn được
nhiều hơn đúng hơn sẽ thắng
­Muốn có ra ăn người ta phải làm gì?
­ Giáo dục cháu ăn nhiều loại rau trong bữa ăn.
Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt
động:
­Cho trẻ hát bài “Bầu và bí”

­Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.

­Trẻ hát
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn cây ăn quả
2) Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại rau quả thực phẩm .B¸n
n­íc sinh tè
2) Góc xây dựng: Lắp ghép, vườn rau của bé.Lắp ghép ô tô chở rau –qu¶ đi bán

3) Góc nghệ thuật:Nặn, xé dán các loại cây ăn quả .Hát các bài hát về các loại rau, củ quả.
4) Góc học tập – sách: ­Xem tranh ảnh, làm sách tranh về các loại rau, quả
5)Góc KPKH/Thiên nhiên: ­Gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây rau
V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Quan sát trò chuyện thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số
cây rau quen thuộc.
2.Làm quen bài mới:Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 9 số lượng thành 2 phần
3.Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
­ Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan
­Vệ sinh.
­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

529


*****************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH:
II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Làm quen với toán
Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 9 làm 2 phần.

1.Mục đích:
a.Kiến thức:
­Dạy trẻ chia 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
­Trẻ hiểu được ý nghĩa của cách chia, nêu được kết quả của cách chia.
b.Kỹ năng:
­Rèn cho trẻ có kỹ năng đếm, so sánh 2 nhóm đối tượng thành 2 nhóm tong phạm vi 9
­Phát triển khả năng quan sát, nhận biết cho trẻ.
­Rèn sự tập trung chú ý cho trẻ.
c.Thái độ:
­Trẻ biết thực hiện theo đúng yêu cầu của cô.
2. Chuẩn bị:
­ Mỗi trẻ 9 xanh , 9 quả đỏ
­ Các thẻ số từ 1 đến 9
­ Đồ dùng của cô giống trẻ kích thứơc hợp lý.
­ Đồ dùng để xung quanh lớp có số lượng ít hơn 9.
Đồ dùng để trẻ lấy cho đủ số lượng 9.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
Cụ cho trẻ hỏt bài “ Quả”
+Bài hát nói về điều gỡ?
­Quả cung cấp cho ta chất gỡ?
­ Để có các loại quả để ăn người ta phải làm gỡ?
GD: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết nhóm có
9đối tượng, tạo nhóm trong phạm vi 9
Hụm nay cụ sẽ tổ chức cho cỏc con vui học toỏn cỏc

con cú thớch khụng?
­ Trũ chơi : Bé vui học toán gồm các trũ chơi sau:
+ Trũ chơi1: Gieo hạt
Cô làm động tác gieo hạt các con quan sát xem cô
làm bao nhiêu lần và làm cùng cô làm thêm cho đủ
số lựơng 9.
Lần 1: Cụ làm 8 lần.
­ Vỡ sao con là thờm 1 lần?

­Trẻ hỏt
­Về cỏc loại quả.
­Vi ta min
­Trẻ trả lời

Cú ạ

Trẻ làm

Trẻ làm thờm1.
Vỡ mới chỉ cú 8lần.
Trẻ làm 2 lầẩnTẻ làm thờm 3 lần.

­ Lần 2: Làm 7 lần.
­ Lần 3: Cụ làm 6 lần

530


Trẻ làm thờm 4 lần.
­ Lần 4: ..............5

Sau mỗi lần tạo tạo thêm cô hỏi trẻ tại sao con lại
làm như vậy.
* Trũ chơi2: Thi xem ai nhanh
Ai nhanh mắt sẽ nhỡn tinh xem trong lớp cú đồ
dùng đồ chơi gỡ ớt hơn 9và lấy thêm cho đủ số l­
ượng 9.
VD: ­ Cây đu đủ có 8 quả.
­Dõy su su cú 7 quả.
­ Cú 6 cõy xanh
Sau mỗi lần trẻ tỡm cho trẻ lấy thờm và đếm kiểm
tra.
Hoạt động 3: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số
lượng 9 làm 2 phần
*Luyện thờm bớt trong phạm vi 9:
­Chựng mỡnh nhỡn xem trong rổ cú gỡ?
­Cú bao nhiờu quả trong rổ?
­Trên bảng của các con cô đó vẽ gỡ?
­Cô đó chia bàng cỏc con ra làm 2 phần của bảng và
cỏc con quan sỏt xem cụ giỏo đó chia 9 quả này ra
làm 2 phần bàng và cỏc con quan sỏt xem mỗi phần
cú bao nhiờu quả( Chỳng mỡnh hóy chia cựng cụ
giỏo)
­Các con đém xem phía phải có mẫy quả?
­Các con đếm xem phía trái có mấy quả?
­Ai cú kết quả chia giống cụ giỏo thỡ giơ tay?
­Bạn nào chia bờn trỏi 3 bờn phải 6?
­ Bạn nào chia bờn trỏi 4 bờn phải 3?
­Bạn nào chia bờn trỏi 1 bờn phải 8?
­Bạn nào chia bờn trỏi 5 bờn phải 4?
­Cỏc con hóy gộp hết số quả về bờn trỏi thỡ bờn trỏi

cú bao nhiờu quả, bờn phải cú bao nhiờu quả?
­Bõy giờ chỳng mỡnh lại chia tiếp 9 quả ở trờn bảng
ra làm 2 phần.
­Chỏu muốn chia mỗi phần cú bao nhiờu quả?
Các con đó xếp được chưa, xếp được không?
­Chỳng mỡnh cú mấy quả?
­Trờn bảng vú mấy quả?
­8 quả và 9 quả như thế nào?
­9 quả có xếp được 1 bên 5 và một bên 3 không?
­Muốn một phần 5 thỡ phần kia cú mấy?
­Bạn nào muốn chia cỏch khỏc?
­Chỏu muốn chia làm 2 phần mỗi phần cú bao nhiờu
quả?
­Cả lớp hóy chia 1 phần 3 và 1 phần 6 quả.
­Cú cũn thừa quả nào nữa khụng?
­Tương tự cô cho trẻ chia theo các cách khác nhau.
*Chia 9 đối tượng thành 2 phần theo yêu cầu của
cô:
Cỏc con dồn tất cả cỏc quả về bờn trỏi chia thật

531

Trẻ tỡm đồ dùng, đồ chơi trong lớp
có số lượng ít hơn 9, lấy thêm đồ
dùng cho đủ số lượng 9

­Cú quả, thẻ số
­9 quả
­1 đường kẻ


­Trẻ quan sỏt cụ làm và làm cựng cụ.
­2 quả.
­7 quả.
­Trẻ giơ tay.
Trể đặt và chia theo yêu cầu của cô
­Bờn trỏi cú 9 quả, bờn phải khụng
cú.

­1 phần 3, một
­9 quả.
­8 quả
­8 quả ít hơn
­Khụng ạ.
­Cú 4 ạ
­1 phần 3 và 1 phần 6
­Trẻ chia
­Khụng ạ.


nhanh theo hiệu lệnh của cụ.
­Bờn phải cú 7
­Bờn trỏi cú mấy quả?
­Con hóy đặt thẻ số tương ứng ở hai phía của bảng
­Bờn trỏi cú 4 quả
­bờn phải cú mấy quả?
­Bờn phải cú 8 quả bờn trỏi cú mấy quả?
.Hoạt động 4: Luyện tập tạo số lượng 9 từ 2
phần:
 Trò chơi 1: "Tạo nhóm 9 bạn"
+ Tạo nhóm theo yêu cầu của cô

­ Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm, mỗi nhóm 9 bạn Hát
bài ô Quả ằvà đi vòng tròn .Chia vòng trong có
1,vòng ngoài có mấy? (8)
­ Cho trẻ chia 4 lần như thế
+ tạo nhóm theo ý thích
­ Hỏi từng nhóm trẻ cách chia của nhóm mình
Trò chơi2: "Chuyển hàng về kho"
­Trẻ chia thành 2 đội : 2 Bảng có vườn cây ăn quả
(Vỏ trơn­ vỏ sần sùi
­ Cô phổ biến luật chơi cách chơi
­ Nhận xét tuyên dương trẻ
.Hoạt động 5: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt
động:
­Cho trẻ hát bài “ Bầu và bí” và đi ra ngoài.

­Trẻ đếm 7 quả sang bên phải.
­ Cú 2 quả

­Trẻ đặt thẻ số 4 bên trái.
­5 quả
­1 quả

­

Trẻ chơi

­

Có 8


­ Trẻ trả lời

­ Trẻ thực hiện

­Trẻ hỏt và vận động.
ThÓ dôc
Tạo hình
NÐm tróng ®Ých
n»m ngang,
Nh¶y lß cß.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
a.Kiến thức:
­Trẻ biết ném đúng động tác, đúng đích nằm ngang và nhảy lò cò.
b.Kỹ năng:
­Luyện kỹ năng dùng sức của tay và vai để đẩy vật ném. Luyện kỹ năng phối hợp
giữa tay và mắt để ném đúng đích.
­Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức bền, sức khéo. Phát triển các cơ cho trẻ.
c.Thái độ:
­Trẻ ý thức tổ chức trong học tập.
2.Chuẩn bị:
­ 10 túi cát.
- Đích xa 1,4 – 1,6m, đường kính vòng tròn đích 0,4m.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
. Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú.
­ Cho trẻ hát bài “Bầu bí thương nhau”
­ Cháu hát và vận động
­ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
cùng cô.

­ Bầu bí là loại rau thuộc nhóm gì?
­…

532


­ Ngoài ra các con còn biết những loại rau nào nữa?
­ Có rất nhiều loại rau nhau mang lại nhiều lợi ích khác nhau
­ (…)
cho con người. Chẵn hạn như cung cấp vitamin, dưỡng chất cần
thiết để ta nuôi sống cơ thể… Rau góp phần rất lớn làm lương
thực trong bữa cơm hàng ngày của con người đó các xon.
­ Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ mình cùng khởi
động cho khỏe nhé!
. Hoạt động 2: Khởi động :
Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu:
đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh.
­ Trẻ về đội hình hàng TD
.Hoạt động 2: Trọng động:
 Bài tập phát triển chung:
­ Động tác tay:

­ Động tác chân

­ Động tác bụng

­ Trẻ đi theo hiệu lệnh và
chuyển đội hình.

­ Động tác bật


 .Vận động cơ bản:
­ Giới thiệu tên vận động: “Ném trúng đích nằm ngang,
nhảy lò cò”.
.Ném trúng đích nằm ngang:
­ Các con xem cô có gì đây
­ Túi cát với vòng tròn này tập được bài tập gì?
­ Ai giỏi lên tập cho lớp mình xem nào?
­ À, chúng ta sẽ có bài tập “ném trúng đích nằm ngang”
­ Cho trẻ nhắc tên vận động 1­2 lần.
­ Các con xem cô vận động nhé!
­ Cô phân tích:
Lần 1: Cô tập không phân tích động tác.
Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác:
+ Tư thế chuẩn bị: Tay phải nhặt túi cát và đứng sát vạch
chuẩn.
+ 1: tay cầm túi cát đưa thẳng ra trước, đồng thời chân phải
bước về sau 1 bước nhỏ
+ 2: Gập khuỷu tay lại, người hơi ngả về sau lấy đà
+ 3: ném túi cát vào vòng tròn phía trước, người hơi chồm về
trước để lấy thăng bằng.
Sơ đồ bài tập:

533

­ Trẻ tập các động tác thể
dục theo cô.
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp


8­10 lần

­ Trẻ chú ý xem cô làm
mẫu


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x
x x

x
x
x x x x x
x
­Cô vừa thực hiện vận động gì?
Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những động tác cơ bản cho trẻ
lên tập mẫu.
­Các con vừa được làm quen với vận động gì?
­Khi thực hiện vận động chân đứng như thế nào?
­ Tay cầm túi cát để ở đâu?
­ Khi thực hiện lệnh mình sẽ ném thế nào?
­Sau khi ném xong mình sẽ làm gì?
­ Trẻ thực hiện
­Lần 1:Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện, cách nhau
khoảng 4m lần lượt cho từng nhóm trẻ ném liên tiếp 2­3 túi cát
liền, sau đó hàng đối diện lên nhặt túi cát về để ném.
Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay, trực nhật nhặt túi cát để
vào chỗ chuẩn bị.
­Lần 2: Nhóm 3­4 trẻ lên ném.
­Lần 3: Cho 2 tổ lên tập theo hình thức thi đua.
­Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ tập.
.Nhảy lò cò:
-Cô giới thiệu tên bài tập: Nhảy lò cò.
­Nhắc lại cách tập:
­Các con co một chân và nhảy bằng một chân thi xem bạn nào
nhảy giỏi.
­Lần 1: Cho trẻ nhảy theo từng nhóm.
­Nhảy lò cò chân trái.
­Nhảy lò cò chân phải.
­Lần 2: Cho cả lớp nhay lò cò, tiến về phía trước xem bạn nào

về đích trước.
­Các con vừa tập bài tập gì?
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
­Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng từ 1­2 phút.
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các nóm ăn từ rau

534

­ Trẻ trả lời
­ 1 trẻ lên làm mẫu
­ Trẻ trả lời

­ Trẻ thực hiện ném trúng
đích nằm ngang,

­ Trẻ đi nhẹ nhàng 1­2
vòng.

­Trẻ đi lại nhẹ nhàng


2) Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
3)Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại rau quả thực phẩm
2) Góc xây dựng: Lắp ghép, vườn rau của bé.Lắp ghép ô tô chở rau –qu¶ đi bán
3) Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, các loạị rau, quả, cây…Hát múa vận động các bài hát về
các loại rau, củ, quả.
4) Góc học tập – sách: ­Đọc thơ, chuyện về các loại rau, quả

5)Góc KPKH/Thiên nhiên: ­Gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây rau
V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 9 làm 2 phần
2.Làm quen bài mới: Ôn tập các chữ cái đã học
3.Trò chơi đóng kịch: Quả bầu tiên.
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
­Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan
­Vệ sinh.
­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.......

************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
I)ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
Làm quen với chữ cái
Ôn tập các chữ cái đã học
1. Mục đích:
a.Kiến thức:

­ Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã học
­ Trẻ biết tìm và nhận ra chữ cái đã học trong từ.
b.Kỹ năng:
­Luyện cho trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái đã học
­Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ.
­Phát triển ngôn ngữ, óc sáng tạo và sự tự tin ở trẻ.
c.Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức tốt trong học tập.
2. Chuẩn bị:

535


­Tranh vẽ có chứ từ các chữ cái đã học
­Thẻ chữ cái đã học
­Bài thơ, bài hát có chứa chữ cái viết thành lời bằng chữ to.
­Một số loại hoa, quả, có chứa các chữ cái đã học
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
­ Cho trẻ chơi trò chơi"Gieo hạt"
Trẻ chơi.
­Các con vừa được làm gì?
­Trồng cây.
­Cây được phát triển từ đâu?
­Muốn gieo hạt thì phải làm gì?
­Trẻ trả lời.
­Gieo hạt xong điều gì sẽ xảy ra?
­Mầm non cần gì để sinh trưởng và phát triển?

­Mầm đã phát triển thành gì?
­Các con phải làm gì để cây ra hoa kết quả ?
­Thế các con đã trồng được cây ăn quả gì?
­Chúng mình có biết trồng nhiều cây ăn quả để làm gì
không?
Các con ạ trồng thật nhiều cây ăn quả đề cho chúng ta
ăn và nhanh lớn khỏe mạnh da dẻ hồng hào đấy
Hoạt động 2: Ôn luyện chữ cái b, d, đ, l ,n, m.
Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô.
Cô nói tên chữ cái trẻ lấy và đọc to.
­ Trẻ chơi
­Cô nói cấu tạo trẻ lấy chữ và phát âm
­Cho trẻ chơi 3­4 lần
 Trò chơi 2: "Thi xem ai nhanh"
­Cô để một cây to có chứa rất nhiều quả phía trên bảng
chia lớp thành 3 tổ các tổ sẽ lần lượt 1 bạn đi qua đường ­ Các tổ lên chơi
dích dắc lên hái quả nhưng không được dùng tay mang
quả về mà phải dùng trán của hai bạn để vận chuyển quả
về .
­Cô yêu cầu: Tổ 1 chỉ được hái quả chứa các chữ o, ô, ơ,
a, ă, â.
­Tổ 2 sẽ hái các quả có chữa các chữ e, ê, u, ư, i, t, c,
­Tổ 3 sẽ hái các quả có chứa các chữ b, d, đ, l, n, m.
Nếu trên đường vận chuyển quả về đội nào dùng tay hoặc
làm rơi quả xuống sẽ không được tính.
­ Cả lớp chơi
­Ba đội chơi trông khoảng 2 phút
 Trò chơi 3:Truyền tin
­Cô chia trẻ thành 2 tổ cô sẽ nói vào tai bạn đứng đầu
hàng chữ cái mà cô yêu cầu và bạn đứng đầu hàng sẽ nói

thầm với bạn ở thứ hai và bạn thứ hai sẽ nói thầm với bạn ­Trẻ hát Vận động theo bài
thứ 3 ,cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng và bạn đứng hát.
cuối hàng sẽ lên chọ loại cây xanh, hoa, quả có chứ chữ
mà cô đã giao cho tổ của mình
*Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
Cho trẻ hát bài" Quả"
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chủ đích:Trò chuyện về nghể trồng cây ăn quả.
2) Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
3) Chơi tự do:

536


IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại rau quả thực phẩm .B¸n
n­íc sinh tè
2) Góc xây dựng: Lắp ghép, vườn rau của bé.Lắp ghép ô tô chở rau –qu¶ đi bán
3) Góc nghệ thuật:Nặn, xé dán các loại cây ăn quả .Hát các bài hát về các loại rau, củ quả.
4) Góc học tập – sách: ­Xem tranh ảnh, làm sách tranh về các loại rau, quả
5)Góc KPKH/Thiên nhiên: ­Gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây rau
V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Ôn tập các chữ cái đã học
2.Làm quen bài mới: Hát “Quả”
3.Kể chuyện sáng tạo: Kể chuyện về các loại rau­ quả
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
­ Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan

­Vệ sinh.
­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.......
**********************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
Âm nhạc
Hát vân động: Quả
Nghe hát: Bầu và bí
Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi
1. Mục đích :
a.Kiến thức:
­Trẻ thuộc lời và giai điệu bài hát “Quả” nhạc và lời “Xanh Xanh”.
­Hiểu và trả lời trọn câu rõ ràng câu hỏi của cô.
­Trẻ được nghe bài hát “Bầu và Bí” nhạc và lời Phạm Tuyên lời đồng dao cổ.
b.Kỹ năng:
­Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc, biểu diễn tự nhiên bài hát “Quả”
­Biết phối hợp bài hát với vận động nhịp nhàng theo lời ca.
­Biết tham gia trò chơi, trẻ phân biệt được giọng của bạn khi hát.
c.Thái độ:
­Bết thể hiện tình cảm khi hát, cảm nhận giai điệu mượt mà của các bài hát và hào hứng

tham gia trò chơi.
­Giáo dục trẻ hằng ngày ăn đầy đủ rau xanh và hoa quả để tăng cường sức khỏe.
2. Chuẩn bị:
­ Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc.
­ Mũ chóp kín.

537


* Thơ, MTXQ, AN, trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
.Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú:
­Xúm xít, xúm xít.
­Các con ơi hôm nay có một siêu thị mới mở cô con
mình cùng đi xem siêu thị đo bán những gì nhé.
­Trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Đi cầu, đi quán” .
­Ồ đã đến nơi rồi các con nhìn xem siêu thị hôm nay
bán những thứ gì đặc biệt .
­Thế chúng mình đã được ăn những loại quả này bao
giờ chưa?
­Thế lớp mình hãy kể xem siêu thị hôm nay bán những
loại quả gì?
­Ngoại những loại quả này ra các con còn biết những
loại quả gì nữa?
­Thế chúng mình ăn những loại quả khác nhau để làm
gì?
­Thế chúng mình ăn hoa quả vào lúc nào?
­Thế khi ăn quả chúng mình phải làm gì?
Đúng rồi khi ăn các loại quả chúng mình phải rửa

sạch , gọt vỏ rồi mới được ăn và sau bữa ăn thì cơ thể
mới dễ hấp thu và khi ăn nhiều hoa quả mỗi ngày sẽ
giúp cho cơ thể của chúng ta có nhiều chất vi ta min và
muối khoáng giúp cho chúng mình thông minh, học giỏi
và lớn nhanh đấy. Nhạc sĩ Xanh Xanh đã sáng tác một
bài hát có rất nhiều loại quả đó là bài “Quả” .Bây giờ
các con háy lăng nghe cô hát xem bài hát đó nói về
những loại quả gì nhé.
. Hoạt động 2:Hát và vận động theo nhạc “quả”
Hát mẫu:
­Lần 1: Cô hát trọng vẹn diễn cảm bài hát.
­ Cô hỏi tên bài hát và tác giả.
­Trong bài hát nói về những quả gì? Có tất cả bao nhiêu
quả?
­Những quả nào ăn được?
­Những quả nào không ăn được?
­Lần 2: Cô hát kết hợp vận động minh họa theo bài hát.
Tổ chức cho trẻ hát và vận động minh họa theo bài
hát
Lần 1: Cả lớp hát, vận động cùng cô 2 – 3 lần (mỗi lần
một hình thức khác nhau)
­ Cô hỏi trẻ về công việc của người trồng cây.
Lần 2: Cô cho các tổ hát múa vận động.
­ Cô hỏi trẻ về ích lợi của cây xanh và việc bảo vệ cây
xanh. sau đó cho một tốp lên múa bài “quả” 1 lần.
Lần 3: Cô mời 3 – 4 trẻ lên hát vận động bài “quả” trẻ
còn lại hát + vỗ tay.
Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN
* Hoạt động 3:Nghe hát: “Bầu và bí”
-Cả lớp xem cô có tranh quả gì đây?


538

Hoạt động của trẻ
­Bên cô, bên cô.

­Trẻ đọc và đi đến siêu thị
­Các loại quả.
­Rồi ạ.
­Trẻ kể.
­Trẻ kể.
­Để có nhiều vi ta min và thông
minh.
­Ăn sau bữa ăn.
­Rửa sạch , gọt vỏ.

­ Trẻ trả lời
­Trẻ kể. Có 6 loại quả.
­Quả Khế, trứng, mít.
­Quả bóng, pháo , đất
­ Trẻ vừa hát vừa làm động tác
minh họa.
­ Cả lớp hát
­ Trẻ trả lời
­ Trẻ hát

­ Trẻ hưởng ứng theo cô.


­Quả bầu là quả đề ăn sống hay để nấu?

Đúng rồi quả bầu là loại quả dùng để nấu chè, nấu
canh rất ngon đấy và quả bầu là loại quả leo giàn đấy
chúng mình ạ. Có một bài hát nói về loại quả bầu này và
một loại quả nữa hai quả này luôn thương yêu nhau như
anh em một nhà đấy.
­Lần 1: Cô hát trọn vẹn diễn cảm bài hát.
­Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Bầu và bí” của
nhạc sĩ Phạm Tuyên lời đồng dao cổ đó các con ạ.
­Lần 2: Cô hát kết hợp vận động minh họa theo bài
hát.
­Trong bài hát nói về loại quả gì?
Giảng nội dung: Các con ạ bài hát “Bầu và bí”dựa
theo câu ca dao cổ thông qua bài hát hình ảnh bầu và bí
để nhắc nhở mọi người truyền thống luôn thương yêu
nhau.
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Và qua hình ảnh bầu bí trong bài hát nhắc nhở các con
học cùng 1 lớp hãy luôn đoàn kết yêu thương gắn bó
với nhau như anh em sông trong một nhà các con nhớ
chưa nào?
­Lần 3: Cô hát và cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
.Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán
giỏi”
­ Cô hỏi trẻ về luật chơi và cách chơi.
­ Cho một trẻ đội mũ chóp kín lên lắng nghe bạn hát và
đoán tên bạn và tên bài hát.
­ Cho trẻ thay đổi lượt chơi.
­ Cô tuyên dương và khen ngợi trẻ.
Hoạt động 5: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt

động:
­ Kết thúc: trẻ cùng hát bài “quả” và đi nhẹ nhàng ra
ngoài
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có mục đích: Vẽ các loại quả
2) Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất

­ Trẻ trả lời

­Quả bầu.
­Để nấu.

­ Cả lớp chơi

­ Cả lớp hát

­Trẻ hưởng ứng cùng cô

­Trẻ chơi.

3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại rau quả thực phẩm
2) Góc xây dựng: Lắp ghép, vườn rau của bé.Lắp ghép ô tô chở rau –qu¶ đi bán
3) Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, các loạị rau, quả, cây…Hát múa vận động các bài hát về
các loại rau, củ, quả.
4) Góc học tập – sách: ­Đọc thơ, chuyện về các loại rau, quả
5)Góc KPKH/Thiên nhiên: ­Gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây rau
V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Hát “Quả”
2.Làm quen bài mới: Trò chuyện với trẻ về chủ đề giao thông

539


3.Đọc các bài đồng dao, ca dao về các loại rau quả: “Bầu ơi thương lấy bí cùng....”
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
­ Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong tuần­Phỏt phiếu bé ngoan
­Vệ sinh.
­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.......
************************************************

540


ĐÓNG CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT”
­ Cô cháu cùng xem lại bộ sưu tập về THẾ GIỚI THỰC VẬT. Mở đến trang nào,
giáo viên cho trẻ thi đua tìm đọc thơ, kể chuyện hoặc nói lên mội dung bức tranh đó.

­ Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên xem kết quả của những thí nghiệm về gieo hạt,
ươm mầm cây non, nêu nhận xét về quá trình lớn lên và phát triển của cây.
­ Giáo viên nhấn mạnh cho trẻ nhớ về ích lợi THẾ GIỚI THỰC VẬT đối với môi
trường sống. Giáo dục trẻ biết yêu thích trồng cây, hoa, rau ... Có ý thức bảo vệ môi trường
xanh – sạch – đẹp.
­ Cô cháu cùng lên máy bay bay đi khắp nơi ngắm cảnh đẹp cây cối, đi tàu hỏa xem
vườn trái cây sum xuê quả ngọt, chèo thuyền về miền quê xem muôn hoa đua nở, rau cải
xanh tươi.
­ Cô trò chuyện cùng trẻ về các PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG đã đưa cháu đi
tham quan khắp nơi ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên.
***************************************************
MỞ CHỦ ĐỀ
Giao thông
­ Trò chơi Tài xế giỏi. Giáo viên cho trẻ lái xe theo tín hiệu của cô, trẻ làm tiếng động cơ,
tiếng còi của từng loại phương tiện giao thông.
­ Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi mở về phương tiện giao thông, các phương tiện giao
thông con thấy ở đâu ?. Cho trẻ mang hình ảnh sưu tầm được vào lớp.
­ Phối hợp cùng phụ huynh chuẩn bị các phế liệu : lon bia, hộp sữa, hộp thuốc, đất
nặn, họa báo ... để cho trẻ chế tạo và ráp xe, ráp máy bay, tàu, thuyền ... tổ chức cho trẻ thực
hiện sa bàn ngã tư đường phố, bộ sưu tập về phương tiện giao thông, tạo tranh chủ đề môi
trường học tập cho lớp.
­ Cho trẻ trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông. Cô cháu cùng khám
phá chủ đề GIAO THÔNG.

541



×