Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Ngữ văn 11 : Ôn tập tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.55 KB, 12 trang )

TIẾT 114, 115:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


CẤU TRÚC BÀI HỌC:

I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT

II. LUYỆN TẬP


Hệ thống kiến thức phần tiếng Việt:
KIẾN THỨC CHUNG VỀ TIẾNG VIỆT


Ngôn ngữ-tài sản chung của xã hội; lời nói-sản phẩm riêng của cá nhân

a, Tính chung của ngôn ngữ thể hiện ở:

c,Mối quan hệ:

- Những yếu tố chung (âm, thanh, tiếng, từ, ngữ cố định…)
Ngôn ngữ
chung
là cơthức
sở để
sảnvề
sinh
nhân
quy tắc,


phương
chung
cấulời
tạo,nói
sửcá
dụng
các đơn vị ngôn ngữ
- -Những
(cấu tạo câu, chuyển nghĩa từ…)

Lời nói cá nhân là sự hiện thực hóa, cụ thể hóa các yếu tố chung của
b,Cái riêng của lời nói cá nhân thể hiện ở:
Giọngngôn
nói cángữ.
nhânLời nói cá nhân góp phần làm biến đổi, phát triển
- ngôn
Vốn từ ngữ cá nhân
- ngôn
ngữ chung
đổi, sáng tạo trong sử dụng từ ngữ chung
- Sự chuyển
- Việc tạo từ mới
- Việc vận dụng linh hoạt các quy tắc, phương thức chung
 Phong cách ngôn ngữ cá nhân


ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ
pháp:


-Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm
tiết

- Về mặt sử dụng: Tiếng là từ/
yếu tố cấu tạo từ

Từ không biến đổi

Biện pháp chủ yêu để

hình thái

biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp là trật tự từ và
hư từ


NGỮ CẢNH

* Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng
thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói

*Các nhân tố:
- Nhân vật giao tiếp:
+ Người nói/ viết
+ Người nghe/ đọc
- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
+ Bối cảnh văn hóa
+ Bối cảnh tình huống

+ Hiện thực được nói tới
- Văn cảnh


NGỮ CẢNH

* Vai trò của ngữ cảnh:
- Với quá trình tạo lập văn bản: Là cơ sở cho sự lựa chọn nội dung, cách thức giao
tiếp, các phương tiện ngôn ngữ
- Với quá trình lĩnh hội văn bản: Là căn cứ để phân tích, lĩnh hội, đánh giá nội dung,
hình thức văn bản


NGHĨA SỰ VIỆC

NGHĨA TÌNH THÁI

-Ứng với sự việc mà câu đề cập đến
- Sự việc có thể là hành động, trạng thái,

-Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái

tồn tại,quan hệ,…

- Thể hiện thái độ, tình cảm của người

- Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng

độ của người nói đối với sự việc


nói đối với người nghe

ngữ và các thành phần phụ khác của câu

- Do các từ ngữ tình thái (làm thành

biểu hiện

phần tình thái trong câu) biểu hiện


PCNN BÁO CHÍ

Thể loại văn bản tiêu biểu

Đặc điểm
chính về phương tiện
diễn đạt

Đặc trưng cơ bản

PCNN CHÍNH LUẬN


PCNN BÁO CHÍ

Thể loại văn bản tiêu biểu

Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,…


PCNN CHÍNH LUẬN
Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu,
cương lĩnh, xã luận,…

Đặc điểm
chính về phương tiện diễn
đạt

-Từ ngữ thuộc nhiều lĩnh vực
-Dùng nhiều thuật ngữ chính trị
-Câu văn đa dạng nhưng mạch lạc, độ dài tùy thể -Câu gần với phán đoán logic, mạch lạc,
loại

chặt chẽ

-Dùng nhiều biện pháp tu từ, nhất là ở tiêu đề

-Ngôn ngữ sinh động, giàu hình ảnh do sd
phép tu từ

Đặc trưng cơ bản

-Tính thông tin, thời sự
-Tính ngắn gọn
-Tính sinh động, hấo dẫn

-Tính công khai về quan điểm chính trị
-Tính chặt chẽ trong diễn đạt, suy luận
-Tính truyền cảm, thuyết phục



II. LUYỆN TẬP

1.Bài tập 2/ SGK tr.120:

thơ, Tú Xương sử dụng nhiều từ ngữ và các phương thức chung của ngôn
-Trong
Đồngbàithời,
bài thơ cũng có nhiều phần thuộc lời nói riêng của tác giả:
ngữ toàn dân:

+ Lựa chọn “quanh năm” chứ không phải là cả năm, suốt năm, “nuôi đủ” chứ
+ Các từ, các thành ngữ (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa)

không phải nuôi cả, nuôi được..

+ Các quy tắc cấu tạo ngữ, tạo câu, quy tắc tỉnh lược chủ ngữ (6 câu đầu)

quy tắc cấu tạo ngữ, tạo câu, quy tắc tỉnh lược chủ ngữ (6 câu đầu)
++ Các
Cách
sắp xếp từ ngữ: “lặn lội thân cò”, “eo sèo mặt nước” (đảo ngữ)…


2. Lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm
loại hình của tiếng Việt?




×