ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI CẤY MÁY TẠO
NHỊP TIM VĨNH VIỄN TẠI KHOA TIM MẠCH – BỆNH VIỆN
ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ
BSCK II. Ngô Thị Thu Hương
ĐẶT VẤN ĐỀ
RLNT là 1 trong những NN hàng đầu tử vong bệnh lý TM.
Trong các biện pháp điều trị RLNT bên cạnh việc sử dụng thuốc,
TNT đóng một vai trò khá quan trọng.
MTNTVV đến nay là một PP điều trị chính cho rối loạn CN nút
xoang, BL đường dẫn truyền nhĩ thất và các trường hợp nhịp
nhanh.
Tại Việt Nam, MTNTVV được thực hiện đầu tiên tại Hà Nội 1972,
đến nay KT này được thực hiện nhiều nơi như Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh và nhiều bệnh viện khác .
Company Logo
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phú thọ là tỉnh MN trung du phía bắc, nằm trong khu vực giao lưu
giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc. Phía nam: Hà
Nội, Hòa Bình. Phía đông: Vĩnh Phúc. Phía tây: Sơn La. Phía tây
bắc: Yên Bái. Phía Bắc: Tuyên Quang.
Phú Thọ có 13 đơn vị HC. Đặc điểm kinh tế, phong tục tập quán
nghèo nàn, lạc hậu góp phần làm cho mô hình bệnh tật tim mạch
cao đa dạng.
Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú thọ là BV hạng I với 1500 giường
bệnh với nhiều dịch vụ kỹ thuật cao đã được triển khai
Cấy máy TNTVV lần đầu tiên triển khai tại Bệnh Viện Đa Khoa
Tỉnh Phú Thọ năm 2011, sau đó gián đoạn tới năm 2014 được tiếp
tục triển khai cho tới nay.
Company Logo
MỤC TIÊU
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, điện tâm đồ của các
người bệnh cấy máy tạo nhịp vĩnh vĩnh viễn dưới da.
Đánh giá hiệu quả sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bao gồm 25 người bệnh nhập viện có chỉ định và được CMTNVV
tại khoa Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ từ 10/2014 10/2016 .
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang phối hợp theo dõi dọc.
Các bước tiến hành:
- Hỏi bệnh và khám LS, đặc biệt: choáng, ngất xỉu, mệt
- Làm đầy đủ XN: SH, HH.
- Siêu âm tim, ĐTĐ, Holter ĐTĐ.
- Cấy MTNTVV: tại phòng can thiệp dưới máy chụp mạch DSA.
- Phương thức TN: Theo ACC/AHA/HRS 2008 & khả năng tài chính
của BN cho phép.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KỸ THUẬT CẤY MÁY
Đường vào: Tĩnh mạch dưới đòn trái .
Điều chỉnh ĐC tạo nhịp
+ ĐC nhĩ phải gắn vào thành bên NP, tiểu nhĩ
+ ĐC thất P: Kéo điện cực xuống vị trí ở VLT đường ra TP,
mỏm TP
Kiểm tra các thông số: sóng R, ngưỡng, trở kháng.
Điều chỉnh ĐC tạo nhịp, đo ngưỡng TN và tìm vị trí có ngưỡng
TN tốt nhất:
Cố định ĐC vào tổ chức cơ ngực
Lắp điện cực vào MTNT cấy, đặt vào ổ chứa máy
Đóng ổ cấy máy 2 lớp: khâu lớp dưới da và khâu da.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Người bệnh được điều trị nội khoa theo phác đồ trước và trong
phẫu thuật
Người bệnh được theo dõi các biến chứng: tụ máu, nhiễm trùng,
TKMP, máy mất dẫn...
Theo dõi BN sau ra viện khám định kỳ sau 1th, 3th, 6th, 1 năm: SÂ
tim, ĐTĐ, kiểm tra HĐ chức năng TNT bằng máy chủ.
Nội dung theo dõi: khám lâm sàng: NYHA, HA, tần số tim. Xét
nghiệm, siêu âm tim (Dd, Ds, Vd, Vs, EF). Kiểm tra hoạt động của
máy và lập trình mới nếu cần thiết.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
www.themegallery.com
Định nghĩa các biến số
- Thành công về kỹ thuật: khi cấy được máy thành công mà không
có biến chứng của kỹ thuật, tính bằng phần trăm.
- Thành công về lâm sàng: khi thực hiện kỹ thuật thành công và
bệnh nhân hết triệu chứng, tính tỷ lệ phần trăm
Địa điểm nghiên cứu: Khoa Tim mạch BVĐK tỉnh Phú Thọ.
Xử lý số liệu: Phần mềm thống kê y học SPSS 16.0
Company Logo
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố tỷ lệ nam nữ
11(44%)
14(56%)
Nữ
Nam
Tỷ lệ nam/nữ = 0,79
Company Logo
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về tuổi
Thông số
Trung bình
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Nam
71
86
55
Nữ
70
85
44
Cả nam- nữ
70,68±9,89
86
44
Chỉ định cấy máy tạo nhịp và triệu chứng
Chẩn đoán
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
BAV III
10
40
BAVII (Kiểu mobitz II)
3
12
Hội chứng nút xoang bệnh 12
48
lý
Triệu chứng
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Choáng
17
68
Ngất xỉu
8
32
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bệnh lý phối hợp
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
HoHL vừa - nhiều
7
28
HoC vừa - nhiều
1
4
HoHL+ HoC vừa -
2
8
nhiều
Đặc điểm bệnh lý tim mạch phối hợp: Bệnh lý hở hai lá vừa
đến nhiều chiếm tới 7 bệnh nhân chiếm 28%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thông số
Trung binh
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Dd
49,25 ± 5,88
59
40
Ds
32,75 ± 6,88
41
23
EF
54,55 ± 9,94
71
38
ALĐMP
33,0 ± 6,39
49
23
SÂ
Đặc điểm các chỉ số siêu âm trước khi cấy máy: EF trung
bình là 54,55 trong đó EF cao nhất là 71 thấp nhất là 38. Số
bệnh nhân có EF<50% là 8 bệnh nhân chủ yếu ở BN cao tuổi.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mode tạo nhịp
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
AAIR
1
4
VVIR
21
84
DDDR
3
12
Đặc điểm loại máy tạo nhịp: Đa phần các bệnh nhân được đặt
VVIR, chiếm tỷ lệ 84% trong khi số bệnh nhân đặt máy DDDR
chỉ có 12%. NN do nhiều BN không đủ tiền mua máy
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Máy 1 buồng (n=22)
Vị trí
Số lượng (n)
Tiểu nhĩ phải
Đường
ta
Tỷ lệ (%)
Máy 2 buồng (n=3)
Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
1
4,5
3
100
thất 1
4,5
0
0
phải
Mỏm thất phải
15
68,2
2
66,7
Vùng cao VLT
0
0
1
33,3
Vùng thấp VLT
5
22,8
0
0
Đặc điểm vị trí đặt điện cực: Điện cực tạo TP đa phần điện cực
đặt ở mỏm thất phải (68,2%) vị trí ở vùng thấp vách liên thất
chiếm 22,8%. ĐC đặt tại nhĩ đặt toàn bộ tại tiểu nhĩ P
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Ngưỡng
Trung binh
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Tại nhĩ
0,83 ± 0,06
0,9
0,8
Tại thất
0,6 ± 0,12
0,9
0,4
TN (V)
Đặc điểm về ngưỡng tạo nhịp: Trong nghiên cứu của chúng tôi
có 100% người bệnh đạt ngưỡng tạo nhịp ở mức tốt <1V
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biên độ
Trung binh
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Sóng P
2,07 ± 0,55
2,6
1,5
Sóng R
11,35 ± 4,89
23
4,5
(ms)
Đặc điểm về nhận cảm: Biên độ sóng R trong nghiên cứu của
chúng tôi là 11,35 ± 4,89, trong đó sóng R thấp nhất là 4,5; cao
nhất là 23.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biến chứng của thủ thuật
Các ca cấy máy của chúng tôi thành công 100%
Biến chứng của BN cấy máy trong quá trình cấy máy chúng
tôi gặp 1 ca chọc vào động mạch dưới đòn tuy nhiên sau đó đã
được xử lý kịp thời không có biến chứng gì xảy ra
Các biến chứng như NNT và trên thất, ngừng tim hay nhiễm
trùng ổ cấy máy ở những ngày đầu chúng tôi không gặp.
Theo dõi trong 5-7 ngày các biến chứng như nhiễm khuẩn ổ
cấy máy, tụ máu chúng tôi không có ca nào.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Theo dõi
Số lượng (n)
Tỷ lệ %
Không đến theo dõi
01
4
Có đến theo dõi
24
96
Đến theo dõi không
09
39,16
đầy đủ theo lịch
Tình hình bệnh nhân đến theo dõi: BN không đến TD theo lịch còn
nhiều (39,16%), không TD lần nào sau ra viện 1 BN:4%.
100% các bệnh nhân được theo dõi khi khám lại đều có hoạt động kích
thích tốt sau cấy máy
Biến đổi chỉ số chức năng tim sau cấy máy
Thông
Trước
cấy Sau
cấy
3 Sau
cấy
6 Sau
cấy
số
máy
tháng
tháng
năm
Dd
49,25 ± 5,88
50,8 ± 6,01
46,7 ± 5,7
48,69 ± 3,9
Ds
32,75 ± 6,88
34,6 ± 5,36
31,45 ± 7,1
31,1 ± 5,59
EF
54,55 ± 9,94
53,2 ± 5,8
55,72 ± 10,5
57,12 ± 9,2
31,5 ± 5,1
29,5 ± 3.2
27,45 ± 3,2
ALĐMP 33,2 ± 4,5
1
Chỉ số EF tăng rõ rệt sau cấy 1 năm, các chỉ số Dd, Ds cũng thay đổi xu
hướng giảm tuy nhiên không nhiều. Riêng ALĐMP giảm đáng kể từ 33,2
xuống còn 27,45.
KẾT LUẬN
Qua 25 trường hợp cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại bệnh viện đa
khoa tỉnh Phú Thọ chúng tôi có 1 số kết luận:
Bước đầu triển khai kỹ thuật CMTNVV tại BVĐK tỉnh Phú Thọ
đã thành công, đem lại giá trị to lớn trong điều trị các bệnh nhân
rối loạn nhịp tim chậm, giảm tải cho tuyến trung ương và giảm
chi phí cho người bệnh không phải chuyển tuyến.
Tỉ lệ thành công rất cao (100%), an toàn và tỉ lệ biến chứng rất
thấp.
PHƯƠNG HƯỚNG
Tiếp tục tầm soát, tuyên truyền cho nhân dân về sự nguy hiểm
của các rối loạn nhịp tim và hiệu quả của phương pháp cấy
máy tạo nhịp tim vĩnh viễn trong điều trị các rối loạn nhịp tim.
Tiếp tục triển khai và hoàn thiện hơn nữa các kỹ thuật cấy máy
tạo nhịp tim vĩnh viễn để phục vụ cho công tác chăm lo sức
khỏe cho người bệnh.
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !