Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giao an hinh 8 ky II 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.51 KB, 75 trang )

Ngày soạn: 01/01/2015
Ngày dạy: Lớp 8A: 07/01/2015

;

Lớp 8B: 08/01/2015

TIẾT 33
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nẵm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình
hành. Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành đã học.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng
diện tích của hình bình hành cho trước, nẵm được cách chứng minh định lí về diện
tích hình thang, hình bình hành.
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 138; 139 trong SGK
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng..............................................................................
Lớp 8B: ..../......., vắng............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
HS: Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật.
GV: nhận xét cho điểm
3. Bài mới:29’
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính


Hoạt động 1: (10p)
1. Công thức tính diện tích hình thang
? Với công thức tính diện tích đã học ?1
ta có thể tính diện tích hình thang
B
A
như thế nào.
- Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách
đơn giản)
C
D H
Theo công thức tính diện tích ∆ ta có:
- Giáo viên phát phiếu học tập cho
học sinh (nội dung ?1)

S ABC

- Cả lớp làm việc cá nhân.
- 1 học sinh lên bảng điền vào bảng
phụ.

1
AH.DC
2
1
= AH.AB
2

S ADC =


S ABCD = S ADC + S ABC (tính chất của diện

tích đa giác)
1
AH.(DC + AB)
2
1
S = (a + b).h
2
* Công thức:
S ABCD =

1


? Phát biểu bằng lời công thức trên.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là
chiều cao.

Hoạt động 2: (7p)
2. Công thức tính diện tích hình bình
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2. hành
- cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra ?2
phiếu học tập.
- Giáo viên cho HS các nhóm nhận
h
xét và đưa kq đúng lên máy chiếu.
-HS Cả lớp nhận xét.

a
- GV nhận xét chốt lại
* Công thức: S = a.h
3. Ví dụ:
Hoạt động 3: (12p)
- Giáo viên đưa nội dung ví dụ trong
Bài tập 126 (tr125 - SGK)
SGK lên máy chiếu.
- Học sinh nghiên cứu đề bài.
B
A
-HS: Nêu cách làm. (có thể học sinh
không trả lời được)
- Giáo viên đưa hình 138 và 139 lên
bảng.
- Dựa vào hình vẽ học sinh nêu cách
D
C
E
làm bài.
Độ dài của cạnh AD là:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. AD = S ABCD = 8,28 = 36m
AD
23
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 học
Diện tích của hình thang ABDE là:
sinh lên bảng trình bày.
1
- GV nhận xét chốt lại
S = (23 + 31).36 = 972m2

2

4. Củng cố: (11’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK)
Ta có:

S ABCD = AB.CD
 → S ABCD = S ABEF
S ABEF = AB.CD 

* Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành:
- Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn.
- Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất
phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu.
- GV nhận xét chốt lại
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK)
- Tiết sau học bài 5. Diện tích hình thoi.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2


Ngày soạn: 03/01/2015
Ngày dạy: Lớp 8A: 08/01/2015

;


Lớp 8B: 09/01/2015

Tiết 34
§5. Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết được 2
cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường
chéo vuông góc.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được hình thoi 1 cách chính xác. Phát hiện và chứng
minh được định lí về diện tích hình thoi.
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ nội dung ?1, phiếu học tập ghi hướng dẫn học sinh làm bài
ở ví dụ tr12
2. Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng..............................................................................
Lớp 8B: ..../......., vắng............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích của hình bình hành và chứng minh công
thức đó.
- Học sinh 2: Câu hỏi tương tự đối với hình thang.
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới ( 27’ )
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: (8p)


1. Cách tính diện tích của một tứ
giác có 2 đường chéo vuông góc
?1

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
nháp ?1
- Cả lớp làm bài ít phút sau đó một học
sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.

B

A

H

C
D

S ABC =

1
BH.AC
2

(theo công thức tính

diện tích tam giác)


- Giáo viên nhận xét chốt kết quả

S ADC =

Hoạt động 2: (10p)
3

1
HD.AC (CT tính diện tích tg)
2


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
→ rút ra công thức tính diện tích hình

thoi.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm làm ?3
- Đại diện một nhóm trả lời

S ABCD =

1
1
BH.AC + HD.AC (tính
2
2

chất diện tích đa giác)

1
AC (BH + HD)
2
1
= AC.BD
2

S ABCD =
S ABCD

2. Công thức tính diện tích hình thoi
?2

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
bài toán.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh.

S=

1
d .d
2 1 2

- Trong đó d1, d2 là độ dài của 2 đường
chéo.
?3
B

- Cả lớp nghiên cứu đề bài và thảo luận


a

A

nhóm để hoàn thành vào phiếu học tập.

E

- Giáo viên cho HS các nhóm nhận xét
và đưa kq đúng lên máy chiếu.
-HS Cả lớp nhận xét.

C

h

D

S = a.h
3. Ví dụ: (SGK)

- GV nhận xét chốt lại
- HS đọc ví dụ trong SGK-tr127
4. Củng cố: (19’)
- GV: Yêu cầu cả lớp làm bài 33, 41 (tr128, 132-SGK)
1. Bài tập 33
1. Bài tập 33
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ
nhật có 1 cạnh là MP, cạnh kia bằng

A
1/2 NQ (=IN).
Khi đó S ABPM = AB.AM
1
1
M
S ABPM = AP .NQ = AB.2NI
(Do
2

2

AP = AB, NQ = 2NI)

N

B

I

P
Q

S ABPM = AB.AM
Vậy S ABPM = SMNPQ = NI.MP

- Cả lớp làm bài ít phút sau đó một học
sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét chốt kết quả

-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 41. 2. Bài tập 41 (tr132)
- 1 học sinh đọc đề bài
4A

B


A

- Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh trình bày trên bảng.
GV: Nêu cách tính diện tích ∆ BDE.

6,8

B
O

H
I

- HS nêu cách tính
GV: Cạnh đáy và đường cao đã biết

D

chưa?
1
2


- Học sinh chỉ ra DE = DC ,
BC = AD
- 1 học sinh lên bảng tính phần a.
GV: Nêu cách tính diện tích ∆ CHE.
- Học sinh: SCHE =

1
HC.EC
2

GV: Nêu cách tính diện tích ∆ CIK.
1
2

- Học sinh: SCIK = CI.CK
- Học sinh lên bảng tính.
-HS Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại

E 12

K

C

1
2
1
1
Mà DE = DC → SBDE = BC.DC

2
4
1
SBDE = .6,8.12 = 20,4 cm2
4
1
b) Theo GT ta có: HC = BC = 3,4 cm
2
1
IC = HC = 1,7 cm
2
1
CK = EC = 3 cm
2
1
1
Vậy: SCHE = HC.EC = .3,4.6 = 10,2
2
2

a) SBDE = BC.DE

cm2
SCIK =

1
1
CI.CK = .1,7.3 = 7,65 cm2
2
2


5. Híng dÉnHS tự học ở nhà:(1’)
- Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 32, 35, 36 (tr129-SGK)
- Tiết sau học bài 6. Diện tích đa giác.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Ngày soạn: 04/1/2015

5


Ngày dạy: Lớp 8A: 14/01/2015

;

Lớp 8B: 15/01/2015

Tiết 35
§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản,
đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
2. Kĩ năng:
- Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn
giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết cách thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ
và đo.

3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ hình 150, 155 ,Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ
túi.
2. Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng..............................................................................
Lớp 8B: ..../......., vắng............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
? Quan sát hình 158, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích.
- Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ...)
- GV nhận xét chốt lại cách tính dt đa giác
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: (18p)

Nội dung chính
VÝ dô 1

- Giáo viên treo bảng phụ hình 150.

? Để tính diện tích của đa giác trên ta
làm như thế nào.
- Học sinh: chia thành các tam giác và
hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


B

A

- Học sinh quan sát hình vẽ

C
I

D

F
E
H

G

- Nèi A víi H; C víi G.
- KÎ IF ⊥ AH
6


? Din tớch ca a giỏc ABCDEGH
c tớnh nh th no.
- Hc sinh:
S ABCDGH = S AIH + S ABGH + SCDEG

? Dùng thớc đo độ dài của các
đoạn thẳng để tính diện

tích các hình trên.
- Cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên tính diện tích
3 phần của đa giác.
? Vậy diện tích của đg cần
tính là bao nhiêu.
- Học sinh cộng và trả lời.
- Giáo viên lu ý học sinh cách
chia, đo, cách trình bày bài
toán.

- Dùng thớc chia khoảng đo độ
dài các đoạn thẳng ta có:
AH = 7cm; IF = 3cm; CG = 5cm;
AB = 3cm; DE = 3cm; CD =
2cm.
Theo công thức tính diện tích
ta có:

(DE + CG)CD (3 + 5).2
=
= 8cm2
2
2
1
1
S AHI = .IF .AH = .3.7 = 10,5cm2
2
2
S ABCDEGHI = 8 + 10,5 + 21 = 39,5cm2

SDEGC =

4. Cng c: (14phỳt)
-GV: Yờu cu hc sinh lm bi tp 37 (tr130)
Ac = 38mm; BG = 19mm; AH = 8mm

B

HK = 18mm; KC = 17mm; EH = 16mm;
KD = 23mm

A

S ABCDE = S ABC + S AHE + SKDC + S AHKD

H

K
G

S ABCDE = 646,5mm2

E
D
- HS lm bi vo phiu hc tp (7-8p)
- GV cho cỏc nhúm nhn xột sau ú cht li
5. Hng dn hc nh:(2 phỳt)
- Hc theo SGK, ụn tp cỏc cõu hi tr131 SGK.
- Lm bi tp 138,139, 140 - SGK
- Lm cỏc bi tp 1, 2, 3 (tr131, 132 - Phn ụn tp chng II)

- ễn tp li cụng thc tớnh din tớch cỏc hỡnh.
- Tit sau ụn tp chng 2.
IV. Rỳt kinh nghim sau tit dy:

7

C


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

8


9


10


11


12


Ngày soạn: 10/01/2015
Ngày dạy: Lớp 8A: 21/01/2015


;

Lớp 8B: 22/01/2015

CHƯƠNG III-TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TIẾT 37
§1. ĐỊNH LÍ TA LET TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng, các đoanh thẳng
tỉ lệ (cùng đơn vị); Hiểu định lí Ta let .
2. Kỹ năng: vận dụng tính được tỉ số của 2 đoạn thẳng có cùng đơn vị đo, dựa vào
tỉ số tỉ lệ thức chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ, viết được các cặp đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ khi có một đường thẳng cắt 2 cạnh còn lại của tam giác.
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, ê ke.
2. Học sinh: Thước thẳng, ê ke.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng..............................................................................
Lớp 8B: ..../......., vắng............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( )
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: (10p)
GV: Tỉ số của hai số được kí hiệu

như thế nào?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.

1. Tỉ số của hai đoạn thẳng

GV: Vậy tỉ số của 2 đt là gì?
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đưa ra chú ý: ''phải cùng
đơn vị đo''

AB và CD
* Định nghĩa: SGK

AB 3 EF 4
= ;
=
CD 5 MN 7
AB

Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng
CD

?1

* Ví dụ: SGK
13



- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu
ví dụ trong SGK.
- Cả lớp nghiên cứu.
GV: Qua ví dụ trên em rút ra được
điều gì?
HS trả lời (Phần chú ý)
GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: (8p)
-GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
-HS: Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên
bảng trình bày.
- Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ
lệ.

- Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không
phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.

2. Đoạn thẳng tỉ lệ
AB 2 A 'B ' 4 2
= ;
= =
CD 3 C 'D ' 6 3
AB A 'B '
=
Vậy
CD C 'D '

?2

Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2

đoạn thẳng A'B' và C'D'
* Định nghĩa: SGK

- Học sinh chú ý theo dõi.
GV: Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ
với nhau hay không ta làm như thế
nào? Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.
HS trả lời
GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 3: (20p)

3. Định lí Ta let trong tam giác
?3
A

- Giáo viên treo bảng phụ hình 3
trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài.

a

B'

C'

- Học sinh quan sát và nghiên cứu bài
B

toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo


Ta có: a//BC
AB '
AC ' 5
=
=
AB
AC
8
AB '
AC '
5
b)
=
=
BB ' C 'C
3
B 'B
C 'C
3
c)
=
=
AB
AC
8

nhóm.

a)


- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm

GV: Nhận xét các đoạn thẳng trong ?
3
- Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau

* Định lí: SGK
∆ ABC, B'C'//BC (B' ∈ AB; C'∈
GT
AC)

- Giáo viên phân tích và đưa ra nội
14

C


dung của định lí Ta let
KL
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?4

AB ' AC ' AB ' AC '
=
=
;
;
AB
AC BB ' C 'C
B 'B C 'C

=
AB
AC

?4(SGK)
a) Trong ∆ ABC có a//BC, theo định lí Ta
let ta có:

HS : Làm ?4. Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài.

AD AE
3 X
10 3
=

=
→x=
=2 3
DB EC
5 10
5
b) Vì DE ⊥ AC; BA ⊥ AC → DE // BA
theo định lí Ta let trong ∆ ABC có:
AC BC
y 8,5
=
→ =
→ y = 6,8
EC DC

4
5

- Lớp nhận xét bổ sung nếu có.
- GV nhận xét chốt lại

4. Củng cố: (6’)
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK)
a)

AB 5 1
=
=
CD 15 3

b)

EF
48
3
PQ 120
=
=
=
=5
c)
GH 160 10
MN 24

- Bài tập 5:

a) Theo định lí Ta let trong ∆ ABC :
Vì MN//BC →
b)

AM AN
4
5
4.3,5 14
=
→ =
→x=
=
= 2,8
BM CN
x 8,5 − 5
5
5

DP DQ
x
9
10,5.9
=

=
→x=
= 6,3
PE DF
10,5 24 − 9
15


- GV nhận xét chốt lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét
- Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT)
- Tiết sau học bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

15


Ngy son: 11/01/2015
Ngy dy: Lp 8A: 22/01/2015

;

Lp 8B: 23/01/2015

TIT 38
Đ2. NH L O V H QU CA NH L TALET
I. Mục tiêu:
1. Kin thc: Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định
lí Ta let.
2. K nng:
- Vận dụng định lí để xác định đợc các cặp đờng thẳng song
song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu đợc cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết đợc

tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
3. Thỏi : Cn thn, yờu thớch mụn hc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3
bảng phụ); thớc thẳng, com pa.
2. Học sinh: Thớc thẳng, com pa, êke.
III.Tiến trình bài giảng:
1. n nh t chc lp: (1)
S s: Lp 8A: ...../......, vng..............................................................................
Lp 8B: ..../......., vng............................................................................
2/ Kim tra: (7')
HS: Phỏt biu nh lý Talet, ỏp dng lm bi tp 3(SGK)
Bi 3: Chn CD lm n v o di ca AB v A/B/, ta cú
AB
A/ B /
AB
5
= 5,
= 12 / / =
CD
CD
A B 12

GV nhn xột cho im
3. Bi mi:
Hot ng ca GV
Hot ng 1: (15p)
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm ?

Ni dung chớnh

1. nh lớ o
?1
16


1
- Học sinh thảo luận nhóm(3-5p)
- Đại diện một nhóm đứng tại chỗ
báo cáo kết quả

AB ' AC ' 1
=
=
AB
AC 3
AC '' AB '
=
→ AC '' = 3cm
2) a.
AC
AB
b. C ' ≡ C '' và BC//B'C'

1)

- Giáo viên phân tích và đưa ra
định lí đảo.
HS: Ghi GT, KL của định lí.

* Định lí Ta- lét đảo: SGK

A
C'
B'

- 1 học sinh lên bảng trình bày.

C

B

- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu
học sinh làm ?2

GT

∆ ABC, B'∈ AC; C'∈ AC
AB ' AC '
=
BB ' CC '

KL

B'C' // BC

?2
a) Có 3 cặp đường thẳng // với nhau
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành
c)
- Học sinh thảo luận nhóm(3-5p)
- Đại diện một nhóm đứng tại chỗ


AD AE DE 1
=
=
=
AB AC BC 3

Nhận xét: 3 cạnh của ADE tương ứng tỉ lệ
với 3 cạnh của ABC

báo cáo kết quả
GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: (15p)
- Giáo viên đưa ra hệ quả.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi
bài.

2. Hệ quả định lý talet
A
B'
D

B
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
chứng minh
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp trình bày vào vở.

C'


GT
KL

∆ ABC, B'C' // BC
(B'∈ AB, C'∈ AC)
AB ' AC ' B 'C '
=
=
AB
AC
BC

Chứng minh
17

C


- HS dưới lớp nhận xét bài làm của
bạn.
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 11
- Học sinh chú ý theo dõi và viết
các tỉ lệ thức.
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ
trong ?3 lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên bảng trình bày.
GV cùng HS cả lớp nhận xét chốt
lại


Vì B'C'//BC → theo định lí Ta let ta có:
AB ' AC '
=
(1)
AB
AC

Từ C kẻ C'//AB (D∈ BC), theo định lí Ta let
ta có:

AC ' BD
=
(2)
AC BC

vì B'C'DB là hình bình hành → B'C' = BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có:

AB ' AC ' B 'C '
=
=
AB
AC
BC

* Chú ý: SGK
?3
a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có:
DE AD
x

2
6,5.2
=

= →x=
= 2,6km
BC AB
6,5 5
5

b)

OP ON
x 2
5,2.2
=

= → x=
= 3,5cm
PQ MN 5,2 3
3

c)

OF FC
x 3,5
3,5.3
=
→ =
→ x=

= 5,25cm
OE EB
3 2
2

4. Củng cố: (6 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm 2-3p)
a) Ta có

BN AM 1
=
= → MN // AB (theo định lí đảo của định lí Ta let)
NC MC 3

·
· ''B '' → A ''B ''// A 'B ' (2 góc so le trong bằng nhau)
b) Vì AOB
' = OA



OA ' OB ' 2
=
= → A 'B '/ / AB (Theo định lí đảo của định lí Ta let)
AA ' BB ' 3

Vậy A''B''//A'B'//AB
- GV nhận xét chốt lại
5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1 phút)
- Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let

- Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT)
- Tiết sau luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
18


...................................................................................................................................
...

Ngy son: 11/01/2015
Ngy dy: Lp 8A: 28/01/2015

;

Lp 8B: 29/01/2015

Tit 39
LUYN TP
I. Mục tiêu:
1. kin thc: Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định
lí Talet và hệ quả của chúng.
2. K nng: Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lợng độ dài
đoạn thẳng và diện tíchca các hình.
3. Thỏi : Thấy đợc vai trò của định lí thông qua giải bài toán
thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 18; 19 (tr64-SGK); thớc thẳng, êke
2. Học sinh: thớc thẳng, êke.

III.Tiến trình bài giảng:
1. n nh t chc lp: (1)
S s: Lp 8A: ...../......, vng..............................................................................
Lp 8B: ..../......., vng............................................................................
2. Kim tra bi c: (8 phỳt)
HS1: Phỏt biu ni dung nh lớ o ca nh lớ Talet, v hỡnh ghi GT, KL
HS2: Cõu hi tng t vi h qu ca nh lớ Talet.
GV nhn xột cho im
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
Hot ng 1: (15p)

Ni dung chớnh
1. Bài tập 11: (tr63-SGK)

- Giỏo viờn yờu cu hc sinh lờn
bng v hỡnh, ghi GT, KL ca bi
toỏn.
19


A

- C lp lm bi vo v, 1 hc sinh
lờn bng lm.

M
E
B


- Giỏo viờn hng dn hc sinh lm
bi.
? MN // BC ta cú t l thc no.
MN AN
=
- Hc sinh:
BC AC
AN
- GV: m
= bao nhiờu?
AC

- Hc sinh suy ngh tr li.
- 1 hc sinh lờn bng trỡnh by.
? tớnh c SMNEF ta phải biết
những đại lợng nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi của giáo viên: KI, EF,
MN
- 1HS lờn bng tớnh
GV nhn xột cht li

Hot ng 2: (10p)
- Giáo viên treo bảng phụ
hình 18 lên bảng
- Học sinh nghiên cứu SGK.
- Cả lớp thảo luận nhóm (45p)
HS cỏc nhúm nhn xột chộo

K


N

I

F
C

H

GT

ABC; BC=15 cm
AK = KI = IH (K, I IH)

KL

EF // BC; MN // BC
a) MN; EF = ?
b) SMNFE biết
S ABC = 270cm2

Gii:
a) Vì MN // BC

MN AN
=
BC AC

AN AK 1

=
=
AC AH 3
MN 1
BC 15

= MN =
=
= 5cm
BC 3
3
3



* Vì EF // BC

EF AF
=
BC AC

AF
AI 2
=
=
AC AH 3
EF 2

= EF = 10cm
15 3

1
b) Theo GT: S ABC = AH.BC
2
1
270 = AH.15 AH = 36cm
2
1
Mà IK = AH = 12cm
3



Vậy diện tích hình thang MNFE
là:
SMNEF =

(MN + EF ).KI (5 + 10).12
=
= 90cm2
2
2

2. Bài tập 12: (tr64-SGK)

- Xác định 3 điểm A, B, B'
thẳng hàng.
Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A,
C, C' thẳng hàng.
20



GV nhn xột cht li
Hot ng 3: (9p)
- Giáo viên treo bảng phụ
hình 19 lên bảng.
-HS cả lớp thảo luận theo
nhóm và nêu ra cách làm (45p)
HS cỏc nhúm nhn xột chộo
GV nhn xột cht li

- Đo khoảng cách BB' = h; BC = a,
B'C' = a' ta có:
AB
BC
x
a
=

=
AB ' B 'C '
x + h a'
a.h
x=
a ' a

3. Bài tập 13: (tr64-SGK)
- Cắm cọc (1) mặt đất, cọc
(1) có chiều cao là h.
- Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K,
A thẳng hàng.

- Xác định C sao cho F, K, C
thẳng hàng.
- Đo BC = a; DC = b
áp dụng định lí Talet ta có:
DK DC
h
b
a.h
=

= AB =
AB BC
AB a
b

4. Cng c: (3phỳt)
HS1: Phỏt biu ni dung L Ta- lột, nh lớ o ca nh lớ Talet
HS2: Cõu hi tng t vi h qu ca nh lớ Talet.
- GV nhn xột cht li
5 Hng dn HS t hc nh:(1 phỳt)
- p dng v nh o khong cỏch ca on sụng, chiu cao ca ct in.
- ễn tp li nh lớ Talet (thun, o) v h qu ca nú.
- Lm bi tp 14 (16-SGK) ; bi tp 12, 13, 14 (t68-SGK)
- Tit sau hc bi 3. Tớnh cht ng phõn giỏc ca tam giỏc.
IV. Rỳt kinh nghim sau tit dy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------------------------------Ngy son: 14/01/2015

Ngy dy: Lp 8A: 29/01/2015

;

Lp 8B: 30/01/2015

Tit 40
Đ3. TNH CHT NG PHN GIC CA TAM GIC
I. Mục tiêu:

21


1. kin thc: Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác, hiểu đợc cách cm trờng hợp AD là tia phân giác
của góc A.
2. K nng:
- Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn
thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ
- Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học.
3. Thỏi : Cn thn, yờu thớch mụn hc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?
2.; thớc thẳng, com pa.
2. Học sinh: thớc thẳng, com pa.
C.Tiến trình bài giảng:
1. n nh t chc lp: (1)
S s: Lp 8A: ...../......, vng..............................................................................
Lp 8B: ..../......., vng............................................................................
II. Kim tra bi c: (8')
- Hc sinh 1: phỏt biu nh lớ thun, o ca nh lớ Talet.

- Hc sinh 2: nờu h qu ca nh lớ Talet, v hỡnh ghi GT, KL.
- GV nhn xột cho im
III. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
Hot ng 1: (15p)
- Giỏo viờn treo bng ph hỡnh v 20
SGK
- Hc sinh v hỡnh vo v.
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm bi
- c lp lm bi
- 1 hc sinh lờn trỡnh by trờn bng.
- Giỏo viờn a ra nhn xột v ni
dung nh lớ.
- Hc sinh chỳ ý theo dừi v ghi bi.
? V hỡnh, ghi GT, KL ca nh lớ.
- HS v hỡnh ghi gt. kl

Ni dung chớnh
1. Định lí
A
3

500

B

500

D


6

C

?1
AB 3 1 DB 2 1
AB DB
= = ;
= =
=
AC 6 2 DC 4 2
AC DC

* Định lí: SGK
GT
KL
22

ABC, AD là đờng phân

giác

AB BD
=
AC DC


A
Chứng minh:


B

D

C

E
- Giỏo viờn hng dn hc sinh lm
bi.
ã
ã
? So sỏnh BEA
v EAB
.
HS tr li
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức
nh thế nào.
HS tr li
GV nhn xột cht li
Hot ng 2: (11p)
- Giáo viên treo bảng phụ
hình 22 - SGK lên bảng.
- Học sinh quan sát và viết
các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm.


Qua B kẻ BE // AC (E AD)
ã
ã
ta có: BEA
(so le trong)
= DAC
ã
ã
mà BAE
(GT)
= DAC

ã
ã
BEA
= EAB
BAE cân tại B BE = AB, vì

BE // AC. Theo định lí Talet ta
có:

BE BD
AB BD
=
=
Mà BE = AB
AC DC
AC DC

2. Chú ý: SGK

A
3,5

7,5
x

B

y

C

D

?2.
a) Vì AD là đờng phân giác của
A
AB BD
x 3,5 7
=
=
=
AC DC
y 7,5 15
7.5
2,3
b) Khi y = 5 x =
15



?3

x

GV cựng HS c lp nhn xột cht li

E

3

F

H

- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm ?3

5

- HS cả lớp thảo luận theo
nhóm và nêu ra cách làm (45p)
- HS cỏc nhúm nhn xột chộo
- GV nhn xột cht li

8,5

D
Vì DH là đờng phân giác của
góc D



EH DE
3
5
=

=
HF DF
HF 8,5

23


3.3,5
= 5,1
5
EF = EH + HF = 3 + 5,1 = 8,1
HF =

Vậy x = 8,1
4. Cng c: (9 phỳt)
- Yờu cu hc sinh lm bi tp 15 (2 hc sinh lờn bng lm bi)
a) Vỡ AD l tia phõn giỏc gúc A
b) Vỡ PQ l tia phõn giỏc ca gúc P
AB BD
4,5 3,5
=

=
AC DC

7,2
x
7,2.3,5
x=
= 5,6
4,5

PM MQ MN QN
=
=
PN QN
QN



6, 2 12,5 x
=
6, 2 x = 8, 7.12,5 8, 7 x
8, 7
x

14,9x = 8,7.12,5
x=

8,7.12.5
7,3
14,9

- GV nhn xột cht li KQ
5. Hng dn HS t hc nh:(1')

- Hc theo SGK, Nm chc v chng minh c tớnh cht ng phõn giỏc ca
tam giỏc.
- Lm bi tp 16, 17 (tr67, 68-SGK); bi tp 18, 19, 20-SBT.
- Tit sau luyn tp
IV. Rỳt kinh nghim sau tit dy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngy son: 27/01/2015
Ngy dy: Lp 8A: 04/02/2015

;

Lp 8B: 05/02/2015

TIT 41: LUYN TP
I. Mục tiêu:
1. Kin thc:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đờng phân giác
trong tam giác.
2. K nng:
- Vận dụng tính chất đờng phân giác vào giải các bài toán tính
độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ.
3. Thỏi :
- Cn thn, yờu thớch mụn hc.
II. Chuẩn bị:
24



1. Giáo viên: bảng phụ hình 27-SGK, thớc thẳng, com pa, phấn
màu.
2. Học sinh: thớc thẳng, com pa.
III.Tiến trình bài giảng:
1. n nh t chc lp: (1)
S s: Lp 8A: ...../......, vng..............................................................................
Lp 8B: ..../......., vng............................................................................
A

2. Kim tra bi c: (8)
- HS tỡm di x trờn hỡnh
DB AB
4 5
8.4
=
= x=
= 6,4
DC AC
x 8
5

4

B

- GV nhn xột cho im
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
Hot ng 1: (12p)


A

- Hc sinh c lp lm ti ch.

B

GT

- Lp nhn xột b sung.
GV nhn xột cht li

GV y/c hs v hỡnh ghi gt, kl.

7

C

ABC, AB = 5 cm, AC = 6

ã
BAC

KL EB = ?; EC =?
Bài Giải:
Xét ABC có AE là tia phân giác
ã
của BAC
theo tính chất của tia phân
giác ta có:

EB AB
BE
AB
=

=
EC AC
EC + EB AB + AC
EB
AB
=
BC AC + AB
AB.BC
5.7
EB =
=
= 3,18cm
AC + AB 5 + 6


Hot ng 2: (10p)

E

cm, BC = 7cm
AE là tia phân giác của

Giỏo viờn gi ý: da vo tớnh cht

- 1 hc sinh lờn bng trỡnh by.


6

5

GT, KL.

nhau.

C

1. Bài tập 18 : (tr68-SGK)

- 1 hc sinh lờn bng v hỡnh ghi

ú s dng tớnh cht dóy t s bng

x

D

Ni dung chớnh

- Yờu cu hc sinh lm bi tp 18.

ng phõn giỏc ca tam giỏc, sau

8

5


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×