Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án tự chọn phụ đạo toán 7 tuan 10 den 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255 KB, 52 trang )

Ngày soạn : 3/10/11
Tuần :10 , Tiết :10

Dạy lớp :71,2,3
DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I.Mục tiêu
*Nhận biết : Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
*Hiểu: Vận dụng giải được một số bài toán đơn giản
* Vận dụng :Rèn cho hs kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
II.Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ (lồng vào tiết học)
2. Nội dung chủ đề
Chủ đề và phương pháp
Nội dung
Vấn đáp
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
- Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
- Tính chất mở rộng
Hoạt động2: Bài tập nhận biết
x y
Bài tập 1: Tìm hai số x và y , biết =
Đặt và giải quyết vấn đề
4 5
(bám sát )
Và x + y = 27
Vấn đáp
*Chốt : Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
- đề bài cho biết gì và yc gì ?
Ta có:


- Áp dụng kiến thức gì ?
x y x + y 27
= =
=
=3
1 hs len bảng , cả lớp làm vào
4 5 4+5 9
vỡ
x
= 3 ⇒ x = 3.4 =12
4
y
= 3 ⇒ y = 5.3 =15
5
Bài tập2: Số kẹo của ba bạn Mai, Lan ,Hoa lần lượt tỉ
lệ với các số 3,5,6.Tính số kẹo của mỗi bạn,biết rằng
Đặt và giải quyết vấn đề
ba bạn có tất cả 56 viên keọ.
Gọi x,y,z lần lượt là số kẹo của
Mai, Lan ,Hoa.Theo đề bài ta có *chốt :
Gọi x,y,z lần lượt là số kẹo của Mai, Lan ,Hoa
gì ?
Theo đề bài ta có:
1 hs lên bảng , cả lớp làm vào
x y z x + y + z 56
= = =
=
=4
vỡ
3 5 6 3 + 5 + 6 14

x
= 4 ⇒ x = 3.4 =12
3
y
= 4 ⇒ y = 5.4 =20
5
z
= 4 ⇒ z = 6.4 =24
6
Vậy số kẹo của Mai, Lan ,Hoa lần lượt là 12;20;24
(viên)
Đặt và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
3x =7y ⇒ ?

Bài tập 3:
Tìm hai số x và y, biết : 3x =7y và x – y = -16
x y
*chốt : 3x =7y ⇒ =
7 3
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
1


Áp dụng tính chất ?

x y x + y − 16 − 8
= =
=
=

7 3 7 + 3 10
5
x −8
7.(−8) − 56
=
⇒x=
=
7 5
5
5
y −8
3.(−8) − 24
=
⇒y=
=
3
5
5
5

Ta có:

3. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc tính chất
- Xem các bài tập vừa làm
III.Bổ sung – rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 18/10/11
Tuần :12 , Tiết :12


Dạy lớp :71,2,3
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I.Mục tiêu
*Nhận biết : Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, nhận biết được
hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
*Hiểu: Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
* Vận dụng :Tim được hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết
hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng
II.Nội dung.
1.Kiểm tra bài cũ (lồng vào tiết học)
2.Nội dung chủ đề
2


Chủ đề và phương pháp
Vấn đáp
Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận
với nhau khi nào?
Hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính
chất gì ?
Đặt và giải quyết vấn đề
(bám sát )
Vấn đáp
- đề bài cho biết gì và yc gì ?
- Cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết
hai giá trị tương ứng ?
- Cách tìm giá trị của một đại
lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá
trị tương ứng ?


1 hs len bảng , cả lớp làm vào
vỡ
Đặt và giải quyết vấn đề
(bám sát)

- Tỉ số giữa hai giá trị tương
ứng như thế nào ?
1 hs lên bảng , cả lớp làm vào
vỡ

Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hoạt động2: Bài tập nhận biết
Bài tập 1:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và
khi x = 5 thì y = 3
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị của y khi x = -5
*Chốt : a)Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên ta
có: y = kx (*)
Thay x = 5 và y= 3 vào (*)
3
Ta được : 3 = k.5 ⇒ k =
5
3
b) y = x

5
3
c) khi x = -5 thì y = .(-5) = -3
5
Bài tập2: Các giá trị tương ứng của x và y được cho
trong bảng sau:
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
x
y
a) Điền các số thích hợp vào các ô trống trong
bảng trên
b) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau
không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
*chốt :
a)
X
1
2
3
4
Y

12
24
36
48
12
12
12
12
y
x
b)Ta có y = 12x nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 12, x tỉ lệ thuận
1
với y theo hệ số tỉ lệ là
12

3. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa và tính chất
- Xem các bài tập vừa làm
- HD: BT2/42sbt
Tìm hệ số tỉ lệ k dựa vào hai giá tị tương ứng (x=-1và y = 2)
III.Bổ sung – rút kinh nghiệm

3


ĐỀ 1
Câu 1
d) Làm tròn các số 3,14 ; 8,56 ; 15,35 đến chữ số thập phân thứ nhất (1,5đ)
e) So sánh : 35,1(69) và 35,1697 (0,5đ)

Câu 2: Tính (2,5đ)
2 3
1
−1 3
5 2

a) +
b) 0,5 −
c)
d) :
3 4
5
3 4
6 3
Câu 3: Tìm x biết
x −1 = 3
Câu 4: (2,5đ)
a) Tìm

25
2

 3
b) Tính   ⋅ 5 2
5
12 2
c) Tính 2
3
Câu 5: : Số viên bi của hai bạn Hùng, Tuấn lần lượt tỉ lệ với các số 3;4.Tính số viên bi của mỗi bạn,
biết rằng hai bạn có tất cả 35 viên bi.(2đ)

ĐỀ 2
Câu 1
a) Làm tròn các số 5,24 ; 9,46 ; 12,65 đến chữ số thập phân thứ nhất (1,5đ)
b) So sánh : 27,3(48) và 27,3482 (0,5đ)
Câu 2: Tính (2,5đ)
2 3
1
−3 2
5 4

a) +
b) 0,5 −
c)
d) :
5 4
3
7 3
9 3
Câu 3: Tìm x biết
x−2 = 4
Câu 4: (2,5đ)
a) Tìm

36
2

2
b) Tính   ⋅ 32
3
15 2

c) Tính 2
3
Câu 5: : Số viên bi của hai bạn Hùng, Tuấn lần lượt tỉ lệ với các số 4;5.Tính số viên bi của mỗi bạn,
biết rằng hai bạn có tất cả 36 viên bi.(2đ)
Nội dung
Số thập phân
hữư hạn, số
thập phân vô
hạn tuần
hoàn, số
thực (6t)
Số câu

Nhận biết
-So sánh Số
thập phân
hữư hạn và
số thập phân
vô hạn tuần
hoàn
-Làm tròn số
2

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

Tổng
Cao


2
4


Số điểm
2
%
20%
Cộng, trừ,
nhân, chia số
hữu tỉ; giá trị
tuyệt đối của
số hữu tỉ (5t)
Số câu
Số điểm
%
Lũy thừa
của một số
hũu tỉ, số vô
tỉ, căn bậc
hai (4t)

2
20%
Cộng, trừ,
Tìm x dựa
nhân, chia số vào GTTĐ
hữu tỉ
4

2,5
25%

1
1
10%

-Tìm căn
bậc hai của
một số.
-Thực hiện
tính dựa vào
lũy thừa của
1 tích,1
thương
3
2,5
25%

Số câu
Số điểm
%
Tỉ lệ thức,
tính chất của
dãy tỉ số
bằng nhau

5
3,5
35%


3
2,5
25%
Áp dụng
tính chất của
dãy tỉ số
bằng nhau
để tìm 1 số
chưa biết
1
2
20%

1
2
20%

ĐỀ 1
Câu 1
a. 3,1 ; 8,6 ; 15,4 Mỗi số đúng 0,5đ
b. So sánh : 35,1(69) < 35,1697 (0,5đ)
Câu 2: Tính (2,5đ)
2 3 8 9 17
1 5 2
3
a) + = + =
0,75đ b) 0,5 − = − =
0,75đ
3 4 12 12 12

5 10 10 10
−1 3 − 3
5 2 15 5
⋅ =
=
c)
0, 5đ
d) : =
0,5đ
3 4 12
6 3 12 4
Câu 3: Tìm x biết
x −1 = 3
Ta có x – 1 = 3 hoặc x – 1 = –3
x = 3 + 1 = 4 hoặc x = –3 + 1 = –2
Câu 4:
a) 25 =5 (0,5đ)
2

2

3 
 3
b)   ⋅ 5 2 =  .5  = 3 2 =9 (1đ)
5
5 

5



2

12 2  12 
c) Tính 2 =   = 4 2 = 16 (1đ)
3
3
Câu 5:
Gọi x,y lần lượt là số bi của Hùng, Tuấn
Theo đề bài ta có:
x y x + y 35
= =
=
= 5 (1đ)
3 4 3+ 4 7
x
= 5 ⇒ x = 3.5 =15 (0,5đ)
3
y
= 5 ⇒ y = 5.4 =20 (0,5đ)
4
Vậy số bi của Hùng, Tuấn lần lượt là 15;20 (viên)
ĐỀ 2
Câu 1
a) 5,2 ; 9,5 ; 12,7 Mỗi số đúng 0,5đ
b) So sánh : 27,3(48) > 27,3482 (0,5đ)
2 3 8 15 23
1 3 2 1
+
=
Câu 2: Tính (2,5đ)

a) + =
0,75đ
b) 0,5 − = − =
5 4 20 20 20
3 6 6 6
−3 2 −6
5 4 15 5
⋅ =
=
0,5đ
d) : =
0,5đ
7 3 21
9 3 36 12
Câu 3: Tìm x biết
x−2 = 4

0,75đ

c)

Ta có x – 2 = 4 hoặc x – 2 = –4
x = 4 + 2 = 6 hoặc x = –4 + 2 = –2
Câu 4:
a)

36 =6 (0,5đ)
2

2


2
2 
b)   ⋅ 32 =  .3  = 2 2 = 4 (1đ)
3
3 
2

c)

15 2  15 
=   = 5 2 = 25 (1đ)
2
3
3

Câu 5: : Số viên bi của hai bạn Mai, Lan lần lượt tỉ lệ với các số 4;5.Tính số viên bi của mỗi bạn, biết
rằng hai bạn có tất cả 36 viên bi.
Gọi x,y lần lượt là số bi của Hùng, Tuấn
Theo đề bài ta có:
x y x + y 36
= =
=
= 4 (1đ)
4 5 4+5 9
x
= 4 ⇒ x = 4.4 =16 (0,5đ)
4
y
= 4 ⇒ y = 5.4 =20 (0,5đ)

5
Vậy số bi của Hùng, Tuấn lần lượt là 16;20 (viên)

6


Ngày soạn : 25/10/11
Tuần :13 , Tiết :13

Dạy lớp :71,2,3

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.Mục tiêu
*Nhận biết : Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, nhận biết được
hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
*Hiểu: Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
* Vận dụng :Tim được hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết
hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng
II.Nội dung.
1.Kiểm tra bài cũ (lồng vào tiết học)
2.Nội dung chủ đề
Chủ đề và phương pháp
Nội dung
Vấn đáp
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
Hai đại lượng x và y tỉ lệ
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
thuận với nhau khi nào?
Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hai đại lượng tỉ lệ thuận có

tính chất gì ?
Hoạt động2: Bài tập
Đặt và giải quyết vấn đề
Bài tập 1:
(bám sát )
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Điền
các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Vấn đáp
x
-2
-1
1
3
4
- đề bài cho biết gì và yc gì ?
y
2
- Tỉ số giữa hai giá trị tương
*Chốt : : x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên
ứng của hai đại lượng tỉ lệ
x1 x 2 x3 x 4 x5
=
=
=
=
= ...
thuận như thế nào ? (không
y1 y 2 y3 y 4 y 5
đổi)
Gợi ý : lập các tỉ số bằng nhau

− 2 −1 1
3
4
=
=
=
=
= ...
Hay
y1
2
y3 y 4 y5
1 hs lên bảng , cả lớp làm vào
− 2.2
=4
*
y
1 =
vỡ
−1
2.1
= −2
* y3 =
−1
3.2
= −6
* y4 =
−1
4.2
= −8

* y5 =
−1
Đặt và giải quyết vấn đề
Bài tập2: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng
(bám sát)
nặng bao nhiêu kg ?
*chốt : đổi 10 km = 10000m
5m và 43g là hai giá trị gì của Gọi y (g) là khối lượng đồng tương ứng với 10000 km dây
hai đại lượng tỉ lệ thuận?
43 (g) là khối lượng đồng tương ứng với 5 m dây
(tương ứng)
Do khối lượng và chiều dài của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ
y
43
=
thuận nên:
Hai đại lượng tỉ lệ thuận có
10000 5
tính chất gí ?
43.1000
⇒y=
= 86000
5
1 hs lên bảng , cả lớp làm vào
Vậy 10 km dây đồng nặng 86000 g hay 86 kg.
vỡ
7


3. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc định nghĩa và tính chất
- Xem các dạng bài tập vừa làm
- HD: BT7/43sbt
Lập các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng.
III.Bổ sung – rút kinh nghiệm

8


KIỂM TRA : 15 PHÚT
MÔN : HÌNH HỌC 7
ĐỀ 1
Câu 1: (4đ)
a) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
b) Cho ∆ ABC, biết Aˆ = 40 0 , Bˆ = 60 0 . Tính số đo góc C.
Câu 2: (6đ)
Cho hình vẽ . Chứng mnh rằng :
a) ∆ MNP = ∆ MQP
b) M Pˆ N=M Pˆ Q

N
M

P

Q

KIỂM TRA : 15 PHÚT
MÔN : HÌNH HỌC 7
ĐỀ 2

Câu 1: (4đ)
a) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
b) Cho ∆ ABC, biết Aˆ = 50 0 , Bˆ = 70 0 . Tính số đo góc C.
Câu 2: (6đ)
Cho hình vẽ. Chứngminh rằng:
a) ∆ ABC = ∆ ADC
B
b) A Cˆ B = A Cˆ D
A

C

D

9


Họ và tên:…………..
Lớp: 7/
ĐIỂM

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN : HÌNH 7

Ngày…..

LỜI PHÊ CỦA GV

ĐỀ 1
Câu 1: (4đ)

c) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
d) Cho ∆ ABC, biết Aˆ = 40 0 , Bˆ = 60 0 . Tính số đo góc C.
Câu 2: (6đ)
Cho hình vẽ . Chứng mnh rằng :
a) ∆ MNP = ∆ MQP
b) M Pˆ N=M Pˆ Q

N
M

P

Q
BÀI LÀM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Họ và tên:…………..

KIỂM TRA 15 PHÚT

Ngày…..
10


Lớp: 7/

MÔN : ĐẠI SỐ 7
ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GV

ĐỀ 2
Câu 1: (4đ)
c) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.

d) Cho ∆ ABC, biết Aˆ = 50 0 , Bˆ = 70 0 . Tính số đo góc C.
Câu 2: (6đ)
Cho hình vẽ. Chứngminh rằng:
a) ∆ ABC = ∆ ADC
b) A Cˆ B = A Cˆ D
A

B

C

D
BÀI LÀM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

11


ĐÁP ÁN
ĐỀ 1:
Câu 1:
a) Phát biểu đúng (1đ)
b) Ta có Aˆ + Bˆ + Cˆ = 180 0 (0.5đ)(định lí tổng ba góc trong tam giác) (0,5)
⇒ Cˆ = 180 0 − ( Aˆ + Bˆ ) (1đ)
Cˆ = 180 0 − (40 0 + 60 0 )(0,5đ )
Cˆ = 180 0 − 100 0 (0,25đ )
Cˆ = 80 0 (0,25đ )
Câu 2 :
a) Xét ∆ MNP và ∆ MQP
Có : MN =MQ (1đ)
NP=QP
(1đ)
MP là cạnh chung (1đ)
⇒ ∆ MNP = ∆ MPQ (c-c-c) (1đ)

b) ∆ MNP = ∆ MPQ (1đ) ⇒ M Pˆ N=M Pˆ Q (1đ)
ĐỀ 2:
Câu 1:
a) Phát biểu đúng (1đ)
b) Ta có Aˆ + Bˆ + Cˆ = 180 0 (0,5đ) (định lí tổng ba góc trong tam giác) (0,5đ)
⇒ Cˆ = 180 0 − ( Aˆ + Bˆ ) (1đ)
Cˆ = 180 0 − (50 0 + 70 0 )(0,5đ )
Cˆ = 180 0 − 120 0 (0,25đ )
Cˆ = 60 0 (0,25đ )
Câu 2 :
a) Xét ∆ ABC và ∆ ADC
Có : AB =AD (1đ)
BC = DC (1đ)
AC là cạnh chung (1đ)
⇒ ∆ ABC = ∆ ADC (c-c-c) (1đ)
b) ∆ ABC = ∆ ADC (1đ)
=> A Cˆ B=A Cˆ D (1đ)

12


Họ và tên:…………..
Lớp: 7/
ĐIỂM

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN : ĐẠI SỐ 7

Ngày…..


LỜI PHÊ CỦA GV

ĐỀ 1
Câu 1(4đ): Cho đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = 5x.
a) Đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
b) Đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y hay không ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
Câu 2(6đ): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 12
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị của y khi x = 5.

13


Họ và tên:…………..
Lớp: 7/
ĐIỂM

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN : ĐẠI SỐ 7

Ngày…..

LỜI PHÊ CỦA GV

ĐỀ 2
Câu 1(4đ): Cho đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = 3x.
a) Đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
b) Đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y hay không ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
Câu 2(6đ): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 4 thì y = 8

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị của y khi x = 6.

14


ĐÁP ÁN 15 Phút đại Số
ĐỀ 1
Câu 1:
a) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x (1đ) ;hệ số tỉ lệ là 5(1đ)
1
b) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y (1đ) hệ số tỉ lệ là .(1đ)
5
Câu 2:
a) Giả sử y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k, ta có: (0,75đ)
y = kx (*) (0,75đ)
Thay x = 3 và y = 12 vào (*), ta được: (0,75đ)
12 = k.3
(0,75đ)
⇒ k = 12 : 3 = 4
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 4
(1đ)
b) y = 4x (1đ)
c) khi x = 5 thì y = 4.5 = 20 (1đ)
ĐỀ 2
Câu 1:
a) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x (1đ) ;hệ số tỉ lệ là 3 (1đ)
1
b) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y. (1đ) hệ số tỉ lệ là . (1đ)

3
Câu 2:
a) Giả sử y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k, ta có: (0,75đ)
y = kx (*) (0,75đ)
Thay x = 4 và y = 8 vào (*), ta được: (0,75đ)
8 = k.4 (0,75đ)
⇒ k=8:4=2
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2 (1đ)
b) y = 2x (1đ)
c) khi x = 6 thì y = 2.6 = 12 (1đ)

15


ĐỀ CƯƠNG TOÁN 7 HKI – NĂM HỌC 2011-2012
I. LÝ THUYẾT
A/Phần đại số
Câu 1: Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số N,Z, Q, R
Áp dụng : Hãy điền kí hiệu ∈,∉, ⊂ thích hợp vào ô vuông
- 3,5
N ; -3
Z; 5,3 R; N Z
Q R
−4
−2
Z ;
Q
7
3
Câu 2: a/ Điền vào chổ trống : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là ……….

b/ Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào là đúng ?

A. 2,5 = 2,5 B. − 2,5 = −2,5 C. − 2,5 = −(−2,5)
c/ Tìm x, biết:
1
A. x =
B. x = 0,37 C. x = 0
5
Câu 3 : Điền vào chổ trống
a/ Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là ……….
2

3

 −3  − 2
b/ Áp dụng tính: 
 ;
 ; (-0,5)3 ; (9,7)0 ; (-0,5)2
4
5

 

Câu 4: a/ Viết các công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
b/ Tính:
1/ (0,125)3 . 83

2/ (-39)4 : 134
3/(23)2
5

1
4/   .35
3
5/ (1,5)3 . 8
2

 10 
6/  
2
72 2
7/
24 2
153
8/
27
Câu 5 :Điền vào chổ trống để hoàn thành các công thức
a c
= thì ….a = b.c
a/ Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
... d
b/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
a c e ......... .........
= = =
=
b d f ......... .........
Áp dụng: Só học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8,9,10.

Cho biết số học sinh của 3 lớp là 135. Tính số học sinh mỗi lớp.
Câu 6: Căn bậc hai của một số a không âm là ………………
Áp dụng:
a/ Nếu x = 2 thì x2 = ?
16


A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

9
; − 16 ;− 49 ; 144 ; 32 ; (−3 ) 2
16
Câu 7 : a/ Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
b/ Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Áp dụng : Hãy nêu mối quan hệ giữa đại lượng y và đại lượng x, biết:
a/ Đại lượng y liên hệ đại lượng x theo CT: y = 5x.
12
b/ Đại lượng y liên hệ đại lượng x theo CT: y =
x
câu 8: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng………………………………..
áp dụng: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số y = 3x và y = -2x
B. Phần hình học
Câu 10: Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
Câu 11: Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

Câu 12: Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Áp dụng: Cho đoạn thẳng CD = 4cm.hãy vẽ đường trung trực của CD.
Câu 13: a) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
b) Tính chất của hai đường thẳng song song
Câu 14: Phát biểu định lí; vẽ hình minh họa; ghi GT,KL của định lí: từ vuông góc đến song song
Câu 15: Phát biểu tiên đề Ơclit. Vẽ hình minh họa.
Câu 16: a) Định lí tổng ba góc trong tam giác.
b) Định nghĩa tam giác vuông, định lí hai góc nhọn trong tam giác vuông
c) Định nghĩa, định lí góc ngoài của tam giác.
Áp dụng: tam giác ABC có: Aˆ = 60 0 , Bˆ = 70 0 .Tính số đo góc C.
Câu 17: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Hai tam giác bằng nhau ta suy ra được gì ?
Áp dụng: Cho ∆ABC = ∆MIK ,biết : Aˆ = 30 0 , Bˆ = 60 0 , AB = 6cm .Em có thể suy ra số đo của những
góc nào, độ dài của những cạnh nào của tam giác MIK.
Câu 18: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
II. BÀI TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính:
4 5
1 15
1 3
9 13
15 5
2 10
1 1

:
a/ +
b/ − +
c/ −
d/
e/

f/ :
g/ −
7 21
8 8
8 16
26 3
28 21
7 7
7 2
5 −1
3 −5
−3 5
24 10
14 7
2 7
−4 5


+ i/

:
+
h/
k/
l/
m/ −
n/
p/
12 6
7 21

8 6
35 − 21
15 20
3 12
9 12
Bài 2: Tìm x, biết :
1
5 16
x−2 6
x 3
3 19
=
=
=
a) x –
b)
c) x = 3 d) x + = 1
e) =
f) 2x = 32
g) x +
3
21 21
5
15
7 4
16 16
x
2
5 7
x +1 3

=
=
h)
i) x − 4 = 2 k) x – =
l)
15 25
3 4
4
2
Bài 3: Tìm các số x, y, z biết:
x y z
= =
a)
và x + y – z = 54
19 6 7
x y
b) =
và x + y = 50
9 16
x y
c) =
và y – x = -36
4 13
Bài 4: Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -5 thì y = -4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ a.
b/ Tính

36 ;

17



b) Hãy biểu diễn y theo x.
c) tính giá trị của y khi x = 2; x = -10
Bài 5: Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 8 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
c) tính giá trị của y khi x = 2; x = -10
Bài 6: 5m dây đồng nặng 43gam. Hỏi 10m dây đồng như thế nặng bao nhiêu kg ?
Bài 7: biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3:4:5. tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết rằng
cạnh dài nhất dài hơn cạnh ngắn nhất là 6cm
Bài 8: Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế)
làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Bài 9: Với số tiền để mua 135m vải loại I có thể mua được baonhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền
vải loại II chỉ bằng 90 % giá tiền vải loại I.
Bài 10: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC
ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt Bc ở F . Chứng minh rằng:
a) AD = EF
b) ∆ ADE = ∆ EFC
c) AE = EC
Bài 11: Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm của BC. Trên đoạn thẳng AI lấy điểm M bất kỳ, trên tia
đối của tia IM lấy điểm N sao cho IN =IM. Chứng minh:
a) ∆ BIM = ∆ CIN.
b) CM = BN
Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A và Bˆ = 30 0
a) Tính số đo góc C.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME =MA. Chứng
minh: ∆ AMC = ∆ EMB
c) Chứng minh: CM BN
Bài 13: Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho

IE = IB. Chứng minh:
a) AE = BC
b) AE BC
Bài 14: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC, sao cho
AD = AE.
a) CMR: BE = CD.
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. CMR: ∆ BOD = ∆ COE.
Bài 15: Cho hình vẽ sau (a b), biết Aˆ1 = 55 0 .Tính Bˆ 2 , Bˆ 3 , Bˆ 4 .
2

a
A
2

b

1

3
4

A

3

4

B

c

Bài 16: Cho hình vẽ sau (a

1

b), biết Bˆ 4 = 65 0 .Tính Bˆ 2 , Aˆ1 , Aˆ 4 .
a
b

4

3

A1

2
4

3
1

2

B
c
18


Bài 17: cho tam giác ABC, I là trung điểm của BC. Qua B kẻ đường thẳng BD vuông góc với AI (D
thuộc AI), Qua C kẻ đường thẳng CE vuông góc với AI (E thuộc AI).
CMR: IBD = ICE

Bài 18: Cho tam giác ABC (Â = 900), tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Đường thẳng qua E vuông
góc với BC tại F. CMR: AB =BF.
* Ngoài ra: xem và giải lại các bài tập sau: 57,58/104; 3/108; 18/114; 27/119; 36/123; 39/124;
24,25/16; 30/19; 37/22; 46/26; 64/31; 6,10/55,56; 18/61.

ĐÁP ÁN
I.PHẦN LÝ THUYẾT
A.Đại số
- Phát biểu các khái niệm (sgk)
- Vận dụng các kiến thức, các vd đã học làm tương tự.
B. Hình học:
- Định nghĩa hai góc đối đỉnh , tính chất (tr81)
- Đn hai đường thẳng vuông góc(tr84), Đn đường trung trực của đoạn thẳng(85)
- Các tính chất góc tạo bởi một đt cắt hai đt song song(tr89)
- dấu hiệu nhận biết hai đt song song (tr90)
- Tiên đề Ơclit, tính chất hai đt song song (tr92)
- Đl từ vuông góc đến song song (tr96), ba đt song song (tr97)
- Đl tổng ba góc trong tam giác , đl áp dụng vào tam giác (tr107)
- Đn hai tam giác bằng nhau (tr110)
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông.
II. PHẦN BÀI TẬP
Bài 1: Vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số để làm:
a) 2
b) 17/21
c) -1/16
d) 3/2
e) 9/4
f) 1/5
g) -5/14
h) 11/24

i) 1/4
k) -16/49
l) 8/3
m) 1/12
n) -1/36
p) 2/3
Bài 2:
a) x = 1
b) x = 4
c) x = 3 hoặc x = -3
d) x = 2/3 hoặc x = -4/3 e) x = 21/4
f) x = 5 g) x = 1
h) x = 6/5 i) x = 6 hoặc x = 2 k) x = 41/12
0l) x = 5
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z x + y − z 54
= = =
=
=3
19 6 7 19 + 6 − 7 18
Suy ra x = 3.19 = 57; y = 3.6 =18;
z = 3.7 = 21
Bài 4:
a
a) Ta có y =
hệ số tỉ lệ a = x.y = (-5).(-4) = 20
x
20
b) y =

x
20
= 10
c) Khi x = 2 ta có y =
2
y 4 1
Bài 5: a) Ta có y = k.x hệ số tỉ lệ của y đối với x là k = = =
x 8 2
1
b) y = .x
2
1
c) Khi x =2 ta có y = .2 = 1
2
Bài 6: 10 mét dây đồng nặng 86gam = 0,086 kg
Bài 7: Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (x, y, z > 0)
19


Theo đề bài ta có
x y z
= =
và x – z = 6
3 4 5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z x−z 6
= = =
= =2
3 4 5 6−3 3
Vậy x = 6, y = 8, z = 12

Bài 8: Gọi x là thời gian 8 người làm cỏ trên cánh đồng
5
Vì thời gian làm việc tỉ lệ nghịch với số người làm nên ta có : x = .8 = 5
8
Vậy 8 ngu8o8ì làm cỏ hết 5 giờ
Bài 9: Làm tương tự BT8
Bài 10:
A
·
·
a) Ta có: ·AED = EDF
, ED là cạnh chung, ·ADE = DEF
⇒ ∆ ADE = ∆ FED (g-c-g) ⇒ AD = EF
D
E
·
·
·
·

b) CEF = EAD , AD = EF, EFC = ADE
∆ EFC = ∆ ADE
B
C

c) ∆ EFC = ∆ ADE EC = AE
F
Bài 11:
·
·

a) ∆ BIM và ∆ CIN có: BI = IC, MIB
, IM = IN
= NIC
⇒ ∆ BIM = ∆ CIN
A
·
·
b) ∆ CMI và ∆ BNI có: BI = IC, CIM
, IM = IN
= BIN
M
⇒ ∆ CMI = ∆ BNI
⇒ CM = BN
B
C
Bài 12: a) Vận dụng tính chất tổng ba góc của tam giác.( Cˆ = 600 )
I
b) Vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác để CM
N
Bài 13,14: Làm tương tự bài 10,11
Bài 15,16: Vận dụng tính chất của cặp góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc đối đỉnh.

Ngày soạn : 31/10/11
Tuần :14 , Tiết :14

Dạy lớp :71,2,3
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I.Mục tiêu
*Nhận biết : Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết được

hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không
*Hiểu: Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
* Vận dụng :Tim được hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết
hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng
II.Nội dung.
1.Kiểm tra bài cũ (lồng vào tiết học)
2.Nội dung chủ đề
Chủ đề và phương pháp
Nội dung
Vấn đáp
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
Hai đại lượng x và y tỉ lệ
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nghịch với nhau khi nào?
Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch có
tính chất gì ?
Hoạt động2: Bài tập
20


Đặt và giải quyết vấn đề
(bám sát )
Vấn đáp
- đề bài cho biết gì và yc gì ?
Áp dụng kiến thức gì để làm ?
Theo tính chất 1 của 2 đại
lượng tỉ lệ nghịch ta có điều
gì?


Đặt và giải quyết vấn đề
(bám sát)
Đề bài cho biết gì và yc gì ?
HD: giả sử y tỉ lệ nghịch với x
theo hệ số tỉ lệ a, ta có công
thức gì?
a
(y= hay x.y=a)
x
Thay cặp giá trị tương ứng
vào CT x.y=a =>a

Bài tập 18/45 SBT:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên :
x1y1=x2y2= x2y2= x3y3 =x4y4
hay 2.15=3.y2=5.y3=6. y4
*3.y2=15.2
=>y2=30:3=10
*5.y3=15.2
=> y3=30:5=6
*6y4=15.2
=> y4=30:6=5
Bài tập 19 SBT
a) giả sử y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a, ta có:
a
y= hay x.y=a (*)
x
thay x=7 và y=10 vào CT (*) ta đựơc:
a=7.10=70
vậy hệ số tỉ lệ nghịch của y và x là 70

70
b) y=
x
70
c) khi x=5 => y= =14
5
70
=5
khi x= 14 => y=
14

3. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa và tính chất
- Xem các dạng bài tập vừa làm
- HD: BT25/46sbt
Lập tích giá trị tương ứng.
III.Bổ sung
________________________
Ngày soạn : 8/11/11
Tuần :15 , Tiết :15
Dạy lớp :71,2,3
TẬP SUY LUẬN VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu
*Nhận biết : Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
*Hiểu: Chứng minh được hai tam giác bằng nhau
* Vận dụng : Vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài tập
II.Nội dung.
1.Kiểm tra bài cũ (lồng vào tiết học)
2.Nội dung chủ đề
Chủ đề và phương pháp

Nội dung
Vấn đáp
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
- Các trường hợp bằng nhau
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
của hai tam giác ?
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác vuông ?
- Hai tam giác bằng nhau ta
21


suy ra được gì ?
Đặt và giải quyết vấn đề
(bám sát )
Vấn đáp
- Nêu dự đoán số đo góc D? (
Dˆ = Aˆ = 900 )
- Để cm Dˆ = Aˆ ta cm gì ?(
∆CED = ∆CBA )
- Hai tam giác này có những
yếu tố nào bằng nhau ?
- Áp dụng trường hợp bằng
nhau nào ?

Đặt và giải quyết vấn đề
(bám sát )
Vấn đáp
- Đề bài cho biết gì ? yc gì ?

- Ot là tia phân giác của góc
xOy ta suy ra được điều gì ?(
Oˆ1 = Oˆ 2 )
- Muốn cm : OA = OB ta cm
gì ? ∆OAH = ∆OBH
- Hai tam giác này có những
yếu tố nào bằng nhau ?
- Để cm
·
·
CA = CB, OAC
ta cm
= OBC
gì ? ( ∆OAC = ∆OBC )

Hoạt động2: Bài tập
Bài tập 1: BT42 sbt
A

B

1

C

E

2

*Chốt :

Xét ∆ ABC và ∆ DEC ,ta có:
AC = DC
Cˆ1 = Cˆ 2 (hai góc đối đỉnh)
BC = CE
⇒ ∆ ABC = ∆ DEC (c-g-c)
⇒ Dˆ = Aˆ = 900 (hai góc tương ứng)
Vậy Dˆ = 900
Bài tập2: BT 35/123 sgk

D

BT 35/123
y
t

B
C

H

O

A

x

*chốt :
a) Xét ∆ OAH và ∆ OBH ,ta có:
Oˆ1 = Oˆ 2 ( Ot là tia phân giác của góc xOy)
OH là cạnh chung

Hˆ 1 = Hˆ 2 = 900
⇒ ∆ OAH = ∆ OBH (g-c-g)
⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng)
b) Xét ∆ OAC và ∆ OBC
ta có: OA = OB (câu a)
Oˆ1 = Oˆ 2
OC là cạnh chung
⇒ ∆ OAC = ∆ OBC (c-g-c)
⇒ CA = CB
CA = CB
⇒
·
·
OAC = OBC (hai cạnh, hai góc tương ứng)

3.HDVN:
- Học bài : các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Xem lại các BT đã giải.
- HD BT 51/104 sbt
DN = EM

22


∆ DNE = ∆ EMD

·
·
Dˆ = Eˆ ; DE là cạnh chung; DEN
= EDM

IV. Bổ sung

NGÀY SOẠN: 7/11/2011
NGÀY KIỂM TRA:
TUẦN: 15
TIẾT: 29
KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN : TOÁN 7
THỜI GIAN: 45’
I. Mục đích của đề kiểm tra.
Phạm vi: Từ tuần 12 đến tuần 15
HS: Củng cố kiến thức đã học : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch . Vận dụng các kiến
thức đã học vào giải bài tập
GV: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh để có hướng điều chỉnh phương pháp,
nội dung cho phù hợp.
II. Hình thức của đề kiểm tra.
Kiểm tra dưới dạng hình thức tự luận.
III. Ma trận đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Đại lượng tỉ HS biết
Xác định hệ
lệ thuận
xác định

số tỉ lệ khi
(3t)
đại lượng tỉ biết hai giá trị
lệ nghịch
tương ứng.
thông qua
Biểu diễn đại
định nghĩa lượng này
theo đại lượng
kia khi biết hệ
số tỉ lệ.
Biết tính giá
trị tương ứng
Số câu
2
3
5
Số điểm
2
3
5
%
20%
30%
50%
Đại lượng tỉ
Vận dụng
Vận dụng tính chất
lệ nghịch
tính chất của của đại lượng tỉ lệ

(3t)
đại lượng tỉ
thuận để tìm hai giá
lệ thuận để
trị của một đại
tìm giá trị
lượng khi biết tổng
của một đại của chúng và hai
lượng.
giá trị tương ứng.
Số câu
1
1
2
Số điểm
2
3
5
23


%
TỔNG
Số câu
Số điểm
%

2
2
20%


3
3
30%

20%

30%

50%

1
2
20%

1
3
30%

7
10
100%

ĐỀ 1:
12
x
a) Đại lượng y có tỉ lệ nghịch với đại lượng x hay không ? Nếu có tìm hệ số tỉ lệ.
b) Đại lượng x có tỉ lệ nghịch với đại lượng y hay không ? Nếu có tìm hệ số tỉ lệ.
Câu 2(3đ): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 6 thì y =10
a) Tìm hệ số tỉ lệ ;

b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị của y khi x = 9.
Câu 3(2đ): 5 mét dây đồng nặng 43gam. Hỏi 10 mét dây đồng như thế nặng bao nhiêu gam ?
Câu 4(3đ): Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao
nhiêu gam ? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 750gam.
ĐỀ 2:
8
Câu 1(2đ): Cho hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức y =
x
a) Đại lượng y có tỉ lệ nghịch với đại lượng x hay không ? Nếu có tìm hệ số tỉ lệ.
b) Đại lượng x có tỉ lệ nghịch với đại lượng y hay không ? Nếu có tìm hệ số tỉ lệ.
Câu 2(3đ): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = 20
a) Tìm hệ số tỉ lệ ;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị của y khi x = 8.
Câu 3(2đ): 6 mét dây đồng nặng 54gam. Hỏi 12 mét dây đồng như thế nặng bao nhiêu gam ?
Câu 4(3đ): Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 12cm3 và 15cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao
nhiêu gam ? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 810gam.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ 1:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 a) Đại lượng y có tỉ lệ nghịch với đại lượng x
(0,5đ)
Hệ số tỉ lệ là 12
(0,5đ)
b) Đại lượng x có tỉ lệ nghịch với đại lượng y
(0,5đ)
Hệ số tỉ lệ là 12

(0,5đ)
Câu 2 a) Giả sử x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là a,
(0,5đ)
a
ta có: y =
hay
xy = a
(0,5đ)
x
(0,5đ)
Thay x = 6 và y = 10 vào công thức xy = a,
ta được:
a = 6.10 = 60
(0,5đ)
Vậy hệ số tỉ lệ là 60
60
b) y =
(0,5đ)
x
c)
60 20
(0,5đ)
=
Khi x = 9 thì y =
9
3
Câu 1(2đ): Cho hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức y =

24



Câu 3

Câu 4

ĐỀ 2:
Câu
Câu 1 a)
b)
Câu 2 a)

b)
c)
Câu 3

Câu 4

Gọi x (gam) là khối lượng tương ứng với 10 mét dây đồng
Vì chiều dài và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
x 43
=
ta có:
10 5
10.43
⇒x=
= 86
5
Vậy 10 mét dây đồng nặng 86 gam
Giả sử khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1(g)
và m2(g)

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ
m1 m2
=
thuận với nhau nên:
10 15
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
m1 m2 m1 + m2 750
=
=
=
= 30
10 15 10 + 15
25
m
* 1 = 30 ⇒ m1 = 10.30 = 300
10
m
* 2 = 30 ⇒ m2 = 15.30 = 450
15
Vậy hai thanh kim loại có khối lượng là 300g và 450g

(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

Đáp án
Đại lượng y có tỉ lệ nghịch với đại lượng x
Hệ số tỉ lệ là 8
Đại lượng x có tỉ lệ nghịch với đại lượng y
Hệ số tỉ lệ là 8

Giả sử x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là a,
a
ta có: y =
hay
xy = a
x
Thay x = 4 và y = 20 vào công thức xy = a,
ta được:
a = 4.20 = 80
Vậy hệ số tỉ lệ là 80
80
y=
x
80
= 10
Khi x = 8 thì y =
8
Gọi x (gam) là khối lượng tương ứng với 12 mét dây đồng
Vì chiều dài và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
x 54
=
ta có:
12 6
12.54
⇒x=
= 108
6
Vậy 10 mét dây đồng nặng 108 gam
Giả sử khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1(g)
và m2(g)

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ
m1 m2
=
thuận với nhau nên:
12 15
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Điểm
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
25


×