Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI 1 Thánh Gióng bài soạn theo mô hình THM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.75 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1- 4: BÀI 1
Tiết 1+2: Văn bản: THÁNG GIÓNG
( Truyền thuyết )
I. Chuẩn bi
- GV: phiếu học tập
- Học sinh: bảng phụ, bút dạ, vở nhóm
II. Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

NỘI DUNG

A. Hoạt động khởi động
- Hình thức: hoạt động nhóm
+ GV đi quan sát các nhóm hoạt động
+ CT HĐTQ điều hành: mời 1 nhóm trả lời,
các nhóm khác chia sẻ, mời ý kiến GV
+ GV lắng nghe, khích lệ, dẫn dắt vào bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản: Thánh Gióng
- Hình thức: hoạt động chung cả lớp
H. Với văn bản này em sẽ đọc với giọng như
thế nào? cá nhân – chia sẻ
+ GV hướng dẫn bổ sung cách đọc văn bản,
gọi 3 HS lần lượt đọc văn bản, cả lớp đọc thầm
vb, gạch chân những từ em không hiểu nghĩa,
nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
+ HS nêu ý kiến nhận xét, đánh giá phần đọc
của bạn.
+Yêu cầu Hs đọc thầm các chú thích sgk, hỏi:


ngoài các chú thích trên, trong văn bản còn có
từ nào em chưa hiểu nghĩa?
+ GV lắng nghe, góp ý, nếu HS không hỏi,
chuyển ý
2. Tìm hiểu văn bản
- Hoạt động cặp đôi ( ý a,b)
a. Hình tượng nhân vật Thánh Gióng
+ GV giao nhiệm vụ: mỗi cá nhân sẽ thực hiện
yêu cầu a,b vào vở cá nhân
+ Hai HS một cặp: nói cho nhau nghe nội dung
a, và đổi bài cho nhau để đánh giá chéo yêu
cầu b/6
+ GV đi quan sát, lắng nghe, giúp đỡ những
cặp đôi gặp khó khăn.
+ Gv mời 2 – 3 cặp đôi chia sẻ trước lớp, các
cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
* Hoạt động nhóm ( ý c,d,e,g)
- GV giao nhóm trưởng điều hành hoạt động
nhóm
- Báo cáo trước lớp ( điều hành- chia sẻ).( Nếu
tiến độ các nhóm khác nhau GV chốt tại nhóm)


- Gv đi quan sát các nhóm, lắng nghe, trợ giúp
nhóm gặp khó khăn.
- Nội dung:
+Thánh Gióng là nhân vật chính của truyện,từ *Nguồn gốc ra đời: Bà mẹ giẫm lên vết chân
cậu bé làng Gióng kì lạ trở thành Thánh Gióng. to, lạ ngoài đồng và thụ thai.
-Ba năm Gióng không biết nói, cười, đặt đâu,
Gv bình: Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, nằm đấy.

cứng cỏi, lạ thường….Đó là lòng yêu nước, ý *Câu nói đầu tiên: Là câu nói nhờ mẹ ra gọi
chí bảo vệ Tổ quốc đã được thức tỉnh tức thì.
sứ giả vào để nói chuyện,câu nói đầu tiên với
Hình ảnh ngựa sắt… đã cho biết về thành sứ giả là yêu cầu cứu nước là niềm tin sẽ thắng
tựu văn hóa, kĩ thuật luyện kim của nhân dân giặc ngoại xâm.
lúc bấy giờ đạt trình độ cao.
Gv bình: “ Gậy sắt gãy…”: đánh giặc không
những bằng vũ khí mà bắng cả cay cỏ của đất
nước, bằng những gì có thể giết được giặc. *Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng :
( liên hệ Lời kêu gọi toàn quốc khắng chiến sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng từ nhân
chống Pháp của CT Hồ Chí Minh: Ai có súng dân, sức mạnh toàn dân
dùng súng, ai có gươm dùng gươm…)
“Gióng lớn..tráng sĩ”: là tượng đài bất hủ về
“Gióng đánh giặc xong…”: ra đi một cách vô sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh
tư, thanh thản không màng công danh địa vị thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm.
cho riêng mình, trở về cõi bất tử hình tượng *Gióng cùng toàn dân chiến đấu và chiến
Gióng sống mãi với non sông.
thắng giặc ngoại xâm.
2, Tìm hiểu về truyền thuyết
* Hoạt động chung cả lớp
- 1 HS nêu yêu cầu h,i sgk,
- GV yêu cầu cá nhân thực hiện vào vở
- Cá nhân chia sẻ ý kiến, các ý kiến đóng góp
của các em hs khác
- GV lắng nghe, gợi ý hs
( Vào thời Hùng Vương, người Việt cổ đã kiên +Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng tiêu
quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn biểu cho ý thức, sức mạnh bảo vệ đất nước,
mạnh để bảo vệ cồng đồng. Số lượng và kiểu đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ
loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về
đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn ) người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

HS tự chốt kiến thức, ghi vở:
- HĐN: Thực hiện yêu cầu mục 3/10- báo cáo- +Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các
chia sẻ
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
thời quá khứ( có cở sở lịch sử, có cốt lõi lịch
sử), thường có yếu tố lý tưởng hóa và yếu tố
tưởng tượng kì ảo( vì là tác phẩm nghệ thuật
Tiết 3+4
dân gian)
TÌM HIỂU VỀ GIAO TIẾP,VĂN BẢN VÀ
PHƯƠNG THỨC BIÊU ĐẠT

* HĐ cặp đôi (câu 1) - GV giao nhiệm vụ:
mỗi cá nhân thực hiện hiện yêu cầu a nói với
nhau nội dung - thực hiện yêu cầu tiếp theo
vào vở cá nhân - đổi bài cho nhau để đánh giá
chéo( để trả lời câu hỏi: Giao tiếp là gì?)
- GV đi quan sát, trợ giúp

1,Văn bản và mục đích giao tiếp


- Gọi cặp đôi báo cáo, cặp đôi khác chia sẻ
+1: Em sẽ nói hay viết cho người ta biết,
có thể nói một tiếng, một câu hay nhiều câu:
Tôi thích vui, chao ôi, buồn…..
Trong cs con người,trong quan hệ giữa
con người trong xh giao tiếp đóng vai trò quan
trọng không thể thiếu, không có giao tiếp con
người không thể hiểu nhau, không thể trao đổi

nhau bất cứ điều gì. Xh không tồn tại. Ngôn
ngữ là phương tiện quan trong nhất để thực
hiện giao tiếp. Đó là giao tiếp ngôn từ.
H, Em hiểu như thế nào về giao tiếp?
- HĐN cặp đôi 2/8(thực hiện như câu1)
+2: Đó là sựa biểu đạt đầy đủ, chọn vẹn. Muốn
vậy phải tạo lập văn bản, nghĩa là nói có đầu,
có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ.
* HĐ nhóm ( câu 3)
- GV giao nhiệm vụ: với yêu cầu 3 ( tài liệu
trang 8), các em sẽ hoạt động nhóm
- Gv đi quan sát, nghe báo cáo tại nhóm
( nếu nhóm nào đó thực hiện tốt, giáo viên cho
đại diện nhóm đó đi giúp đỡ, kiểm tra nhóm
khác ).
+3: Câu ca dao trên là một văn bản gồm 2 câu,
viết để nêu ra một lời khuyên.
Chủ đề: Giữ chí cho bền. Câu thứ 2 nói rõ
thêm giữ chí cho bền nghĩa là gì, là không giao
động khi người khác thay đổi chí hướng. Chí
là chí hướng, hoài bão, lí tưởng. Gieo vần
chân.Vần là yếu tố liên kết. Mạch lạc là quan
hệ giải thích của câu sau đối với câu trước, làm
rõ ý cho câu trước.
H, Em hiểu như thế nào về văn bản?
Văn bản có thể ngăn(1 câu) dài hoặc rất dài.
Các từ ngữ phải gắn kết với nhau chặt chẽ,
mạch lạc, phải thể hiện ít nhất 1 ý( chủ đề) nào
đó.
- HĐN cặp đôi b/8

Kiểu văn bản và
phương thức
biểu đạt
1
2
3
4

Mục đích giao
tiếp
E
D
A
B

- Giao tiếp ngôn ngữ là hoạt động truyền đạt,
tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ.

- Văn bản là chuỗi lời nói hoặc bài viết có chủ
đề thống nhất,được liên kết mạch lạc, vận dụng
phương thức biếu đạt phù hợp để thực hiện
mục đích giao tiếp.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
của văn bản
- Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các
phương thức biểu đạt tương ứng. Mỗi kiểu văn
bản có mục đích giao tiếp riêng.



5
C
6
G
-HĐCN c/8
H: vậy thông qua các hình thức hoạt động trên,
em đạt được mục tiêu gì?
- Hiểu thế nào là truyền thuyết
- Về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu
đạt
( HS tự chốt kiến thức ghi vở)
( GV dẫn dắt chuyển ý)
C. Hoạt động luyện tập
1. Kể lại truyện
Thực hiện như tài liệu
2. Các đoạn văn và phương thức biểu đạt.
- Hình thức: Hoạt động nhóm – viết ra bảng
phụ - báo cáo(điều hành chia sẻ) trước lớp
+ GV nhận xét ( KL bổ sung khi hs có sai sót)

1- Văn bản hành chính-công vụ: Đơn từ
2- Văn bản thuyết minh hoặc tường thuật, kể
chuyện.
3- Văn bản miêu tả
4- Văn bản thuyết minh
5- Văn bản biểu cảm
6- Văn bản nghị luận
Đoạn
trích
vb

A
B
c
d
e

Phương
thức
biểu đạt
Miêu tả

Ghi chú

Vì tả cảnh thiên nhiên:
Đêm trăng trên sông.
Tự sự-kể Vì có người, có việc, có
chuyện
diễn biến của việc
Nghị
Vì bàn luận ý kiến, vấn
luận
đề
Biểu
Vì thể hiện tình cảm tự
cảm
tin, tự hào của cô gái
Thuyết
Vì giới thiệu hướng quay
minh
của địa cầu


D. Hoạt động vận dụng.
- GV hướng dẫn HS thực hiện 2 yêu cầu trong tài liệu.
- HS HĐ cá nhân: tự hoàn thành 2 yêu cầu vào vở bài tập
- Báo cáo kết quả làm việc với GV
E. Hoạt động bổ sung
- HS tự đọc văn bản sgk
* GV nhắc HS nghiên cứu trước bài 2 hoạt động A,B sgk/11,12,13.
Tổ chuyên môn duyệt
Ngày tháng 8 năm 20176



×