Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 cả năm (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.4 KB, 10 trang )

Giáo án thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện
Môn Ngữ văn 9
Giáo viên dạy: Bùi Thị Thanh Thủy
Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Chân
Ngày soạn: 28/3/2016
TIẾT 147.
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TIẾT 1)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Học sinh biết: Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại.
- Học sinh hiểu: Các kiến thức về từ loại.
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức về từ loại, nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại
đó học.
- Kĩ năng thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn bản.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng từ loại Tiếng Việt phù hợp trong học tập, trong giao
tiếp .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết, học tốt về từ loại, về Ngữ
pháp Tiếng Việt.
B. Phương pháp: Quy nạp, thảo luận, ...
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số bài tập GV tự lấy từ các văn bản trong SGK và SGV lớp
6,7,8,9.
- Học sinh: Ôn tập về từ loại.
D. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức:
Ngày
Lớp
Sĩ số
HS vắng


2. Kiểm tra: Em hãy nhắc lại các từ loại đã học trong chương trình Ngữ văn
THCS?
HS: Các loại đã học:
- Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, đại từ, trợ từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ
từ, tình thái từ, thán từ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung bài học
sinh
Hướng dẫn tổng kết về từ loại
A. Hệ thống kiến thức:
I. Từ loại
Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 1. Danh từ, động từ, tính từ:
1/130
Khái niệm
? Em hãy nêu yêu cầu của bài tâp ?
Bài 1: Xác định từ loại
* Thảo luận :


- Trong số các từ in đậm sau đây, từ Câu
nào là danh từ? Từ nào là động từ?
Từ nào là tính từ?
A
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho HS:
B
Nhóm 1: Thảo luận phần a, b
Nhóm 2: Thảo luận phần c
Nhóm 3: Thảo luận phần d, e

C
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá kết quả- chốt ý
D

Danh từ Động
từ
lần
đọc
nghĩ
ngợi
lăng,
làng

phục
dịch,
đập

E
?Từ kết quả của bài tập trên em hãy
nhắc lại: Thế nào là danh từ? Thế
nào là động từ? Thế nào là tính từ ?
Cho ví dụ minh họa .
* Liên hệ: Chúng ta có thể sử dụng
các từ loại trên như thế nào trong
cuộc sống?
- Sử dụng nhiều trong giao tiếp:
+ Danh từ: được sử dụng nhiều
trong giao tiếp bởi tất cả mọi sự vật,

hiện tượng đều được gọi tên như:
nhà, cây, tên riêng...
- Tạo lập văn bản: PTBĐ nào sử
dụng nhiều nhất? (Tự sự, miêu tả)
- Có những DT dùng như Đại từ để
gọi, xưng hô trong giao tiếp. Em
hãy lấy VD?
* Chuyển ý: Trong khi sử dụng
danh từ, động từ, tính từ có khae
năng kết hợp với các từ khác để tạo
thành cụm từ, chúng ta tìm hiểu
trong BT 2/130.
Giáo viên cho học sinh đọc bài tập
2. GGK/130,131.
? Hãy thêm các từ cho sau đây vào
trước những từ thích hợp với chúng
trong ba cột sau.
* Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
đôi trong bàn.
Dãy 1: Thảo luận phần a

Tính
từ
hay

đột
ngột
phải,
sung
sướng


*Kết luận:
- Danh từ là những từ chỉ người, vật,
hiện tượng, khái niệm,…
- Động từ là những từ chỉ hành động,
trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính
chất của sự vật, hành động, trạng thái.

Khả năng kết hợp
Bài 2/130-131
*. Thêm từ:
a. những, các, một
b. hãy, đã, vừa
c. rất, hơi, quá
Danh từ
Động từ

Tính từ


Dãy 2: Thảo luận phần b
(a)…lần
Dãy 3: Thảo luận phần c
(a)…lăng
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
(a)…làng
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá kết quả- chốt ý


? Cho biết mỗi từ trong ba cột đó
thuộc từ loại nào?

? Từ BT 1, 2, Tìm từ có thể kết hợp
phía trước hoặc phía sau danh từ,
động từ, tính từ?
* GV Kết hợp cho HS làm thêm BT
để củng cố kiến thức.
* Liên hệ: Khả năng kết hợp của các
từ loại trên có hiệu quả như thế nào
khi nói và viết?
- Tạo thành các cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ có cấu tạo
phức tạp, ý nghĩa đầy đủ, sâu sắc
hơn...
-> Các cụm từ đó chúng ta sẽ học
trong tiết sau.
* Chuyển ý: Trong thực tế, có
những trường hợp DT được sử dụng
như ĐT và ngược lại. Đó là hiện
tượng gì, chúng ta cùng làm bài tập
5./131.
=> Đây gọi là hiện tượng chuyển
loại của từ: Trong một hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể một từ vốn thuộc từ
loại này có thể biến thành từ loại
khác nhằm làm tăng vốn từ.
* Giáo dục HS ý thức học tốt Tiếng
Việt, nắm vững về từ loại để sử
dụng cho đúng.

? Em hãy vận dụng kiến thức đó vào
làm bài tập 5?

(b)…đọc
(b)…nghĩ ngợi
(b)…phục dịch
(b)…đập

(c) …hay
(c).. .đột ngột
(c) … phải
(c)…sung
sướng

* Xác định từ loại:
- Danh từ: lần, lăng, làng, ông giáo.
- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch,
đập.
- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung
sướng.
Bài 3-4: Khả năng kết hợp của từ loại
Khả năng kết hợp
Kết hợp về
Kết hợp về
Từ loại
phía trước
phía sau
Tất
cả,
Này, kia,

những,
ấy, nọ, đó,
một, hai, Danh từ
đây,....
mọi,
từng...
Hãy, đừng,
Đã,
rồi,
chớ, còn,
xong, đi,
Động từ
vừa,
đã,
ra, vào,...
đang, sẽ,...
Rất, hơi,
Quá, cực
quá,
kf, tuyệt,
không,
Tính từ
lắm,...
chưa,
chẳng,...
Hiện tượng chuyển loại từ


GV gọi HS đọc bài tập 5 trong
SGK.

?Các từ in đậm trong đoạn trích vốn
thuộc từ loại nào và ở đây, chúng Bài 5: Từ chuyển loại:
được dùng như từ loại nào?
Giáo dục học sinh ý thức học tốt
a. Tròn: tính từ  động từ.
về từ loại, về Ngữ pháp Tiếng Việt.
b. Lí tưởng: danh từ  tính từ.
c. Băn khoăn: tính từ  danh từ.
Bài tập bổ sung
-> Hiện tượng chuyển loại của từ.
Cho một số từ loại sau: Trường, học
sinh, đẹp, vui đùa…
a. Hãy xác định từ loại của các từ
Bài 6
đó?
Gợi ý:
b. Đặt câu với các từ trên?
c. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu
về trường em, trong đó có sử dụng
a.
các câu văn trên?
- Danh từ: trường, học sinh,
 GV luyện viết cho HS (nếu kịp
- Động từ: vui đùa
thời gian).
- Tính từ: đẹp
b. HS đặt câu.
* GV chốt: Ngoài ba loại từ chính
c. HS luyện viết đoạn văn nếu còn
mà các em vừa mới ôn lại, chúng ta

thời gian
đó được học rất nhiều các từ loại
khác nữa. Vậy, đó là những từ loại
nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu trong
tiết 2.
4. Củng cố:
 Hướng dẫn HS tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
? Từ khóa của sơ đồ tư duy là gì?
- Từ loại.
?Về từ loại, em được học những nội dung nào?
- Danh từ, động từ, tính từ và từ loại khác.
* Hướng dẫn HS hoàn chỉnh sơ đồ tư duy:
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS hoàn chỉnh sơ đồ tư duy vào vở
- Chuẩ bị: Tổng kết về ngữ (pháp tiết 2):
+ Các từ loại khác
+ Cụm từ.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy.


Ngày soạn: 28/03/2016
Tiết 114: LIỆT KÊ
Tiết 114: LIỆT KÊ
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Khái niệm liệt kê
- Các kiểu liệt kê.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.
- Phân tích giá trị của phép liệt kê.

- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
3. Thái độ: Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói, viết.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích ngôn ngữ.
C. Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu
HS: Ôn lại kiến thức về câu.
D. Tổ chức các hoạt động:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lấy ví dụ một câu có cụm C-V dùng để mở rộng? Cho biết cụm C-V đó làm
thành phần gì?
D. Tổ chức các hoạt động:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6 và lớp 7?
TL: Lớp 6: Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Lớp 7: Điệp ngữ, chơi chữ
3. Bài mới: GTB: Cô giáo có câu thơ sau:
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng.

( Người con gái Việt Nam- Tố Hữu)
Câu thơ trên có sử dụng các BPTT đã được học không? ( Không sử dụng các
BPTT)
Vậy câu thơ trên có gì đặc biệt? Sắp xếp một loạt các động từ mạnh liên tiếp
nhau để chỉ sự tra tấn dã man của giặc đối với chị Trần Thị Lý.
Câu thơ trên đã sử dụng BPTT nào, hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu them
một BPTT mới, đó chính là Liệt kê- một biện pháp tu từ cú pháp.


Hoạt động của GV-HS
* Bảng phụ: Gọi H đọc ngữ liệu
Ngữ liệu 1. sgk/104
Ngữ liệu 2. Sống, chiến đấu, lao
động và học tập theo gương Bác
Hồ vĩ đại.
( Khẩu hiệu)

Nội dung ghi bảng
I. Bài học
1. Thế nào là phép liệt kê?
a, Ngữ liệu 1(sgk/104)

? Ngữ liệu 1 được trích từ văn bản - Trích văn bản: Sống chết mặc bay”nào đã học? Đoạn văn nằm trong Phạm Duy Tốn
phần nào của tác phẩm?
- Mô tả các đồ dùng của quan phụ mẫu
khi đi hộ đê.
? Tìm những từ chỉ đồ vật của quan Từ: trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ngoáy tai,
phụ mẫu?
ví thuốc, quản bút, tăm bông. (danh từ)
Các từ: trầu vàng, cau đậu, rễ tía, + Cụm từ: bát yến hấp đường phèn, để

ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm trong khay khảm, khói bay nghi ngút…/
bông có gì giống nhau về loại?
+tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong
( Đều là danh từ)
ngăn bạc
+nào ống thuốc bạc / nào đồng hồ vàng /
? Các cụm từ: bát yến hấp đường nào dao chuôi ngà / nào ống vôi
phèn, để trong khay khảm, khói bay chạm( Cụm danh từ)
nghi ngút thuộc cụm từ nào đã học?
( Cụm danh từ)
? Các từ, cụm từ có gì đặc biệt? - Đều là các DT, CDT, được xếp nối
Chúng được xếp như thế nào với tiếp hàng loạt.
nhau?
? Tác giả không nêu từng đồ vật mà -> Nhấn mạnh những đồ vật xa xỉ, đắt
lại nêu rất nhiều đồ vật cùng một tiền, được bày biện xung quanh quan
lúc như vậy để làm gì?
lớn.
- Tác dụng: Làm nổi bật cuộc sống xa
hoa, ăn chơi hưởng lạc của viên quan.
* Ngữ liệu 2.
? Để theo gương Bác Hồ vĩ đại - Sống, chiến đấu, lao động, học tập.
chúng ta cần có những hành động
nào?
? Tác giả từ loại nào để diễn tả - Động từ-> Sắp xếp nói tiếp nhau.
hành động được sắp xếp như thế Tác dụng: Diễn tả đầy đủ những khía
nào? Nhằm mục đích gì?
cạnh cần phấn đấu noi gương theo Bác
Hồ.
*Đó chính là biện pháp liệt kê. Vậy - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt loại từ hay
thế nào là liệt kê?

cụm từ cùng loại (danh từ, CDT, ĐT,


CĐT...)
- Để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn
- Vậy liệt kê là gì và có tác dụng những khía cạnh khác nhau của thực
gì? (HS đọc ghi nhớ sgk/105)
tế, tư tưởng, tình cảm.
=> Đó chính là BP Liệt kê.
HS phát biểu
b, Kết luận.
Ghi nhớ: (sgk/105)
? Vậy em hiểu thế nào là liệt kê?
Phần ghi nhớ này có trong ghi nhớ,
các em về nhà học thuộc.
Tích hợp: Kể tên các văn bản có sử
dụng phép liệt kê?
VD: Ca Huế trên sông hương….
Liên hệ:
+ Phép liệt kê dùng đúng lúc, đúng
chôc có tác dụng gì cho câu văn,
biểu câu? Tăng giá trị biểu cảm.
+ Có thể sử dụng phép liệt kê trong
những kiểu văn bản nào? ( Văn tự
sự, miêu tả, thuyết minh, đặc biệt là
văn nghị luận.
+ Nhất là trong việc lựa chọn dẫn
chứng, trình bày luận điểm trong
văn nghị luận làm cho bài văn lập
luận chặt chẽ hơn.

Có những kiểu liệt kê nào? 2. Các kiểu liệt kê:
Chúng ta chuyển sang phần 2
a, Ngữ liệu(sgk/105)
* Bảng phụ
HS đọc NL 3, NL4 trên bảng phụ
HS thảo luận
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ
sung
* Ngữ liệu 3
- GV đánh giá kết quả- chốt ý
(a) tinh thần, lực lượng, tính mạng, của
Nhóm 1, 3: Ngữ liệu 3.
cải
- Chỉ ra phép liệt kê trong 2 ngữ -> liệt kê không theo từng cặp.
liệu trên?
(b) tinh thần và lực lượng, tính mạng và
của cải
-> liệt kê theo từng cặp.
Nhận xét:
- Câu a: Giữa các bộ phận liệt kê không
- Xét về cấu tạo các phép liệt kê có quan hệ từ “và” mà nó sắp xếp theo
này có gì khác nhau?
một trình tự sự việc.
- Câu b: Giữa các bộ phận liệt kê có


quan hệ từ “và”, và các bộ phận liệt kê
tạo thành cặp song đôi, bổ sung cho
nhau.

*Ngữ liệu 4 (sgk/105)
(a) tre, nứa, trúc, mai, vầu
Nhóm 2. 4 Ngữ liệu 4
-> có thể đảo được vì:
- Chỉ ra phép liệt kê trong NL trên? + Cùng từ loại (danh từ)
- Hãy thử đảo thứ tự các bộ phận +Cùng chức năng ngữ pháp (chủ ngữ)
của phép liệt kê đã chỉ ra trong 2 + Ý nghĩa không thay đổi
NL trên, rồi nêu nhận xét?
(b) hình thành và trưởng thành, gia
đình, họ hàng, làng xóm
(Câu (a) có thể đảo được mà lôgic ý -> không thể thay đổi thứ tự được
nghĩa của câu không bị ảnh hưởng. vì các bộ phận liệt kê có sự tăng
Câu (b)
tiến về ý nghĩa (sắp xếp theo thứ tự

từ thấp tới cao) không thể đảo trật tự
b. Kết luận
* Xét về cấu tạo có hai kiểu liệt kê:
? Qua phân tích ngữ liệu, xét về cấu - Liệt kê không theo từng cặp
- Liệt kê theo từng cặp.
tao có mấy kiểu liệt kê?
* Xét về ý nghĩa:
? Xét về ý nghĩa có mấy kiểu liệt - Liệt kê tăng tiến.
- Liệt kê không tăng tiến.
kê?
*Ghi nhớ: (sgk/105)
* Lưu ý:
• HS đọc ghi nhớ.
- Khi liệt kê về người, cần chú trọng đến
tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại…

cứu dân.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
sgk/106.
*HS Hoạt động nhóm theo bàn
(thảo luận 2’)
- Chỉ ra phép liệt kê trong bài “Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta”:
HS thảo luận
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ
sung
- GV đánh giá kết quả- chốt ý

II. Luyện tập :
Bài tập 1/106:
* Hướng dẫn
- nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ, to lớn,
+nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn
+nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
cướp nước
- Bà Trưng / Bà Triệu / Trần Hưng Đạo /
Lê Lợi / Quang Trung
=> Kiểu liệt kê tăng tiến sắp xếp theo
trình tự thời gian: Lòng tự hào về những
trang sử vẻ vang qua những tấm gương
anh hùng dân tộc.
- “Đồng bào ta ngày nay …nồng nàn yêu
nước”



=> Liệt kê theo cặp theo quan hệ bổ sung
về nghĩa: Sự đồng tâm nhất trí của mọi
tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên
đánh Pháp.
Bài tập 2/106: Tìm phép liệt kê
Gọi H đọc bài 2 sgk/106.
* Hướng dẫn:
*HS thảo luận theo bàn
a) Nhóm 1
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Dưới lòng đường / trên vỉa hè / trong
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ cửa tiệm
sung
- Những cu li xe … nóng bỏng / những
- GV đánh giá kết quả- chốt ý
quả dưa hấu … đỏ lòm lòm / những xâu
lạp xưởng … các hiệu cơm / cái rốn …
giữa trời / một viên quan … hình chữ
thập
b) Nhóm 2
Điện giật / dùi đâm / dao cắt / lửa nung
=> Liệt kê tăng tiến: (nối tiếp hành động
tra tấn của giặc thể hiện sự tàn bạo của
quân thù, sự kiên cường của chị Lý)
Bài tập 3/106: Đặt câu có sử dụng phép
Cho H đọc bài 3 sgk/106.
liệt kê:
HS thảo luận 5 phút, cho lên bảng “Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội
viết. GV nhận xét, sửa

Châu” đã khắc hoạ được hai nhân vật có
GV làm mẫu một đoạn: vd b
tính cách đại diện cho hai lực lượng xã
hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta
dưới thời Pháp thuộc. Va-ren gian trá, lố
bịch, đại diện cho thực dân Pháp ở
Đông Dương. Phan Bội Châu kiên
cường, bất khuất, xứng đáng là “bậc
anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì
độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc
VN.
4. Củng cố
- Liệt kê là gì? Vẽ sơ đồ phân loại phép liệt kê?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc hai ghi nhớ, làm bài tập 3 sgk - tr 106.
- Học bài và hoàn thành các bài tập.
Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn và một đoạn thơ có sử dụng phép
liệt kê và phân tích giá trị của phép tu từ trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của
đoạn văn, đoạn thơ.
- Đọc trước bài: Tìm hiểu Tìm hiểu chung văn bản hành chính
+ Đọc kĩ 3 văn bản trang 107, 108 và 109.
+Mỗi văn bản viết ra nhằm mục đích gì ?
+Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau
E. Rút kinh nghiệm:


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….




×