TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Ninh hòa, ngày 10 tháng 5
năm 201
ĐỀ TÀI:
“ Xác định công thức hóa học của một chất
đối với môn Hóa học lớp 8-9 .”
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dạy học môn hóa học có những khó khăn riêng . Nhưng nếu giáo viên có chủ động
và sáng tạo nắm được phương pháp dạy học theo đặc trưng của bộ môn , biết cách tổ
chức hoạt động trên lớp thì cũng sẽ dễ dàng .
Để đạt được ước vọng nâng cao chất lượng học tập trong giờ học hóa học. Tôi tìm
phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm giúp
học sinh có năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Học sinh bằng hoạt động tự
lực, tích cực của mình mà lĩnh hội kiến thức.
Trong quá trình học tập : một yêu cầu cần thiết đòi hỏi người học là phải tích cực,
tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn hóa học ở trường THCS có
mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cầu
tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng… Việc nắm vững kiến thức cơ bản góp
phần nâng cao chất lượng .Học sinh có nền móng cơ bản để học lớp trên .Đồng thời
phát huy tính tích cực học tập của học sinh .
Ngoài hệ thống kiến thức lí thuyết thì hệ thống bài tập hóa học giữ một vị trí và vai
trò rất quan trọng . Bài tập hóa học giúp giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh, từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch dạy học thích hợp. Ngoài việc nắm
vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy , cần nắm vững các bài tập hóa
học của từng chương, hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cách giải tổng quát cho từng
dạng bài tập. Biết sử dụng bài tập sao cho phù hợp nhằm đánh giá trình độ kiến thức
của học sinh. Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tượng
học sinh : Giỏi, khá, trung bình, yếu.
Chương trình hóa học THCS có rất nhiều dạng bài tập . Nhưng do môn học mới ,
các em còn bỡ ngỡ , còn gặp trở ngại trong việc xác định công thức hóa học để viết
phương trình hóa học , để tính tính theo công thức hóa học – phương trình hóa học …
Nhằm giúp học sinh lớp 8-9 trường THCS Đinh Tiên Hoàng chiếm lĩnh tri thức, tạo
tiền đề quan trọng trong việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn ,góp
phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo . Nên tôi chọn đề tài:
“Xác định công thức hóa học của một chất đối với môn hóa học lớp 8-9 ”
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
1. Mục đích đề tài:
a) Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 8,9 trường THCS Đinh Tiên Hoàng.
b) Cơ sở nghiên cứu
Hệ thống kiến thức sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và thông qua kinh
nghiệm học tập ,giảng dạy . Bản thân rút ra phương pháp :
“Xác định công thức hóa học của một chất đối với môn hóa học lớp 8-9 ”
nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng trong việc phát triển tư
duy của các em ở các cấp học cao hơn .
c) Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nêu lên được cơ sở lí luận của việc phân dạng các bài toán hóa học trong quá trình
dạy học .
+ Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh lớp 8 trường
THCS Đinh Tiên Hoàng.
+Hệ thống bài toán hóa học theo từng dạng .
+Bước đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài toán Hóa học nhằm giúp cho học sinh
lĩnh hội các kiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tính độc lập hành động , trí
thông minh của học sinh .
2. Phương pháp
a) Các phương pháp nghiên cứu
+ Phân tích lí thuyết , điều tra cơ bản , tổng kết kinh nghiệm sư phạm .
+Phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính thực tiễn và hiệu quả của đề
tài.
+Tổ chức dạy và đánh giá tại trường THCS Đinh Tiên Hoàng.
+ Một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư
phạm ...
b) Giới hạn của đề tài:
Chương trình hóa học THCS
II. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo . Sự chỉ đạo sâu sát của chuyên môn .Sự hổ
trợ của đồng nghiệp và sự tận tụy của bản thân với nghề .
- Năm học 2016 - 2017 là năm thứ 12 thực hiện chương trình thay sách giáo khoa bậc
THCS, cho nên việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tích cực ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy gây được hứng thú ,say mê có lẫn ngạc nhiên với các kiến thức
mới lạ cho học sinh .
- Học sinh đa số có ý thức cao trong học tập.
2. Khó khăn
- Trình độ học sinh không đồng đều , nên công tác giảng dạy còn gặp khó khăn . Đặc
biệt phần toán hóa, các em mới được tiếp xúc , lại không siêng năng trong học tập,
chưa có kinh nghiệm giải bài tập nên kết quả học tập chưa cao .
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
- Địa bàn học sinh rộng ,việc quản lí con em của một số phụ huynh còn lỏng lẻo
- Năng lực giải các bài toán hóa học cũng như khả năng tự học của học sinh còn rất
yếu . Mặc dù đa số các em đều có sách tham khảo .Nhưng các em chưa biết cách lựa
chọn sách và sử dụng sao cho phù hợp . Việc mở rộng kiến thức đặc biệt là kiến thức
khó trong giờ học còn hạn chế , học sinh còn lúng túng khi gặp bài tập phức tạp , hoặc
dữ kiện bài toán chưa rõ .
-Việc phân loại các dạng bài tập đối với các em còn khó hơn . Mặt khác bộ môn này
nhiều kiến thức , có nhiều dạng toán đòi hỏi phải có kinh nghiệm và phương pháp giải
đặc trưng .
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Đối với học sinh THCS các em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tương lai
nên ý thức học tập các bộ môn chưa cao, các em chỉ thích môn nào mình học có kết quả
cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học môn đó. Hóa học là môn học không khó ,
nhưng mới . Tuy nhiên qua nhiều năm làm nhiệm vụ giảng dạy , tôi nhận thấy đa số
học sinh vẫn còn lúng túng hay thờ ơ trong việc học . Năng lực giải các bài toán hóa
học của học sinh còn rất yếu .Trình độ học sinh không đồng đều . Chính vì vậy:Việc hệ
thống hóa kiến thức từ dễ đến khó , từ đơn giản đến phức tạp . Phân dạng bài tập và
phương pháp giải cho từng dạng là cần thiết .Trong các dạng bài tập thì việc xác định
công thức hóa học của một chất để viết phương trình hóa học , để tính theo công thức
hóa học – phương trình hóa học … Học sinh phải rèn thành kỹ năng kỹ xảo để làm nền
tảng cơ sở cho việc học tiếp theo .Bên cạnh đó : Người giáo viên dạy hóa học phải biết
nắm tâm lý và đặc điểm lứa tuổi của học sinh, tổ chức được các hoạt động tự lực học
tập cho học sinh, rút ra được phương pháp giải riêng và có cả bài tập áp dụng giúp các
em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng trong việc phát
triển tư duy .
II. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
-Trước hết chúng ta nên hiểu rằng không thể có phương pháp nào là vạn năng , là tối ưu
để dạy tốt bộ môn khoa học , nhất là bộ môn hóa học , mà yếu tố tích cực tiềm ẩn trong
cách tạo hứng thú học tập cho học sinh là giúp các em phân loại các dạng bài tập , rút ra
phương pháp giải đặc trưng cho từng dạng bài tập .
-Cụ thể :
a/ Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích
lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương
pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm…
Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán hóa
học theo nội dung đã đề ra.
Trên cơ sở đó tôi đã trình bày các dạng bài toán hóa học đã sưu tầm và nghiên cứu để
nâng cao khả năng trí tuệ của học sinh.
b/ Nội dung đề tài:
CHỦ ĐỀ 1:
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
Xác định CTHH của chất có 2 nguyên tố dựa vào hóa trị của chúng.
- Ghi 2 ký hiệu hóa học 2 nguyên tố kèm theo hóa trị đặt bên trái mỗi nguyên tố.
- Hóa trị nguyên tố này là chỉ số nguyên tố kia.
Ví dụ: III II
Công thức hóa học
AlO
Al2O3
*Chú ý:
- Các chỉ số phải tối giản nên phải đơn giản chúng nếu cần.
- Nếu hóa trị 2 nguyên tố bằng nhau thì các chỉ số đều là 1(không ghi)
BÀI TẬP 1: Lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố sau:
a. P(V) và O(II)
b. C(IV) và S(II)
c. Mg(II) và O(II)
GIẢI:
a.
Công thức hóa học
V II
PO
P2O5
Công thức hóa học
b.
c.
IV II
CS
CS2 (Các chỉ số 2 và 4 đã đơn giản cho 2)
Công thức hóa học
II II
MgO
MgO
CHỦ ĐỀ 2:
Xác định CTHH của chất gồm 1 nguyên tố kết hợp với một nhóm nguyên tố.
1. Một nhóm các nguyên tố cũng có thể có hóa trị. Ví dụ nhóm SO4 có hóa trị II, nhóm
NO3 có hóa trị I, nhóm PO4 có hóa trị III…
2. Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tố) này là chỉ số nhóm nguyên tố (hay
nguyên tố) kia.
BÀI TẬP 2:
Lập CTHH của các chất tạo bởi:
a. Zn(II) và NO3(I)
b. Fe(III) và SO4(II)
c. Na(I) và PO4(III)
d. Cu(II) và SO4(II)
GIẢI:
II
a.
I
ZnNO3
III II
Công thức hóa học
Zn(NO3)2
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
b.
FeSO4
Fe2(SO4)3
Công thức hóa học
II II
c.
GV : Nguyễn Hữu Trí
CuSO4
CuSO4
*Chú ý: Khi một nhóm nguyên tố có mang chỉ số, ta phải để nhóm nguyên tố này trong
dấu ( )
CHỦ ĐỀ 3:
Xác định CTHH của một chất dựa vào kết quả phân tích định lượng và khối lượng
mol.
a. Xác định CTHH của chất dựa vào kết quả phân tích định lượng
Kết quả phân tích định lượng cho biết % về khối lượng các nguyên tố trong một hợp
chất.
Một hợp chất XxYyZz có chứa % về khối lượng X là a%, % về khối lượng Y là b% và %
về khối lượng Z là c%, thì do tỷ lệ về khối lượng nguyên tố bằng tỉ lệ % khối lượng các
nguyên tố nên:
xMx : yMy : zMz
=
x:y:z
=
a:b:c
Biết được a%, b%, c%, Mx, My. Mz, Ta tính được tỷ lệ x:y:z. Với các chất vô cơ, tỷ lệ
tối giản nhất giữa x,y,z thường cũng là các giá trị chỉ số cần tìm.
BÀI TẬP 3:
Phân tích một hợp chất vô cơ A người ta nhận được % về khối lượng K là 45,95%; %
về khối lượng N là 16,45% và % về khối lượng O là 37,6%. Xác định CTHH của A
GIẢI: Vì %K + %N + %O = 45,95 + 16,45 + 37,6 = 100 nên A chỉ chứa K, N, O
Gọi CTHH của A là KxNyOz, ta có:
x:y:z
=
=
1,17 : 1,17 : 2,34
=
1:1:2
Vậy A có CTHH là KNO2
BÀI TẬP 4:
GIẢI:
Phân
tích một hợp chất vô cơ A chỉ chứa Na, S , O nhận thấy % về khối lượng của Na ,
CTHH
A là
có20,72%
dạng : Na
xSyOz
S , O lầncủa
lượt
; 28.82%;
50,46%. Tìm CTHH của A
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
x:y:z
GV : Nguyễn Hữu Trí
=
=
0,9 : 0,9 : 3,15
=
2:2:7
Vậy CTHH là Na2S2O7
b. Xác định CTHH của chất dựa vào kết quả phân tích định lượng và khối lượng mol
Giả sử lập CTHH XxYy, biết
Tìm x =
, %X, %Y.
,y=
BÀI TẬP 5:
Hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố P và O. Trong đó O chiếm 43,64% về khối lượng, biết
PTK là 110. Xác định CTHH của hợp chất
GIẢI:
Giải sử CTHH của hợp chất là PxOy:
%O = 43,64% => %P = 56,36%
x=
=
= 2, y =
=
=3
Vậy CTHH của hợp chất là P2O3
CHỦ ĐỀ 4:
Xác định CTHH dựa vào tỉ lệ khối lượng các nguyên tố hợp thành hoặc dựa vào tỉ
lệ thể tích các nguyên tố hợp thành.
a. Khi biết tỉ lệ khối lượng
- Giả sử lập CTHH XxYy. Biết mX : phần khối lượng của nguyên tố X
mY: phần khối lượng của nguyên tố Y.
Ta có x:y =
= a:b (tỉ lệ nguyên dương tối giản) → CTHH
b. Khi biết tỉ lệ thể tích
Ở cùng to và p thì tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.
0 TẬP 6:
BÀI
Lập CTHH của sắt oxit. Biết cứ 7 phần khối lượng Fe kết hợp với 3 phần khối lượng
oxi.
GIẢI:
CTHH của oxit sắt đơn giản là FexOy.
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
Ta có: x : y =
=
= 0,125 : 0,1875 = 2:3
GV : Nguyễn Hữu Trí
→x=2;y=3
Vậy CTHH của sắt oxit đơn giản là Fe2O3
BÀI TẬP 7:
GIẢI:
Đốt hidro trong oxi nhận
thấy: cứ 2 thể tích hidro kết hợp với 1 thể tích oxi tạo thành
Vì ở cùng điều kiện to và p tỉ lệ về thể tích cùng là tỉ lệ về số mol nên: 2 thể tích hidro
nước. Lập CTHH đơn giản của nước tạo thành.
kết hợp với 1 thể tích oxi.
Nghĩa là: 2
=
hay 4 nguyên tử H liên kết 2 nguyên tử O
Đơn giản: 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O
Vậy CTHH của nước là H2O
CHỦ ĐỀ 5:
Xác định CTHH một hợp chất dựa theo PTHH
- Đặt CT cho chất đã cho
- Đặt a số mol 1 chất đã cho, viết PTPƯ xảy ra, rồi tính số mol các chất có liên quan.
Lập hệ PT. Giải hệ tìm NTK của nguyên tố chưa biết. Suy ra tên nguyên tố và tên chất.
Các kiến thức cần nhớ
BÀI TẬP 8:
Hòa tan 3,6g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
Xác định tên kim loại đã dùng
GIẢI:
Đặt A là tên kim loại đã dùng - a là số mol A đã phản ứng theo phương trình.
PTHH:
A
+
2HCl
→
ACl2 +
H2↑
1 mol
1 mol
a mol
a mol
Suy ra ta có hệ:
aA
=
3,36
a
=
3,36:22,4
= 0,15
Giải ra ta được A = 24. Vậy kim loại trên là Mg.
BÀI TẬP 9:
Hòa tan hoàn toàn 18,46 một muối sunfat của kim loại có hóa trị I vào nước
được 500 ml dd A. Cho toàn bộ dd A tác dụng với dd BaCl2 dư được 30,29
một muối suffat kết tủa.
a. Tìm CTHH muối đã dùng.
b. Tính CM của dd A
GIẢI:
a. Đặt CTHH muối sunfat kim loại hóa trị I là : X2SO4.
gam
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
Gọi a là số mol X2SO4 đã dùng. Như vậy dd A có chứa a mol X2SO4
Ta có phản ứng của dung dịch A với BaCl2
X2SO4 +
BaCl2
→
BaSO4↓
+
2XCl
1 mol
1 mol
a mol
a mol
Suy ra có hệ: a(2X + 96) = 18,46 (1) => a =
= 0,13
Từ (1) => 2X + 96 =
=> X là Na
= 142
=> X = 23
Muối đã dùng là Na2SO4
b. 500ml dd A có chứa 0,13 mol Na2SO4. Do đó:
CHỦ ĐỀ 6: Xác định CTHH của 1 chất bằng bài toán biện luận.
Vân đề tương tự chủ đề 5, trong đó hệ phương trình phải giải bằng phương pháp
biện luận.
BÀI TẬP 10:
Hòa tan hoán toàn 3,78 g một kim loại X vào HCl thu được 4,704l H2 (đktc). Xác
định
kim loại X.
GIẢI:
GIẢI:
Gọi n là hóa trị của kim loại và a là số mol X đã dùng , ta có phản ứng :
X
+ 2HCl
→
XCln + n/2H2
1 mol
n/2mol
a mol
an/2mol
Suy ra ta có hệ : a x
= 3,78
(1)
an : 2 = 4,704 : 22,4 = 21
(2)
→ an = 0,42
(3)
Từ (1) và (3) → X: n = 9
→ X
= 9n
Vì hóa trị của kim loại có thể là I, II , hoặc III. Do đó xét bảng sau :
n
1
2
3
X
9
18
27
Trong số các kim loại đã biết , chỉ có Al hóa trị III, ứng với NTK 27 là phù hợp kết quả
biện luận trên .
BÀI TẬP 11:
Hòa tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp 2 kim loại A,B cùng hóa trị II, và có tỷ lệ mol
là
1:1bằng dung dịch HCl thu được 2,24lit H2 (đktc). Hỏi A, B là các nguyên tố nào trong
số các kim loại sau:
Mg,Ca,Ba,Zn,Fe,Ni? ChoMg = 24, Ba = 137, Zn = 65, Fe =56, Ni = 58
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
GIẢI:
Gọi a là số mol mỗi kim loại đã dùng, ta có phản ứng :
A + 2 HCl → ACl2 + H2
1 mol
1 mol
a mol
a mol
B + 2HCl → BCl2 +H2
1 mol
1 mol
a mol
a mol
Suy ra ta có hệ: aA + aB = 4 (1)
a +
a =
(2)
Từ (1) => a(A+B) = 4
(2) => a = 0,05. Do đó :
A+ B = 4/0,05 = 80
Xét bảng sau:
A
24
B
56
40
58
65
40
22
15
Ta thấy chỉ có A =24, ứng với B = 56 là phù hợp,
Vậy A là Mg, B là Fe.
CHỦ ĐỀ 7:Xác định công thức hóa học một hợp chất dựa trên các tính chất vật
lí , tính chất hóa học của chất đó.
Đây là dạng bài tập khó, đòi hỏi tính suy luận cao, do đó đòi hỏi học sinh phải nắm
vững tính chất các chất,
Ví dụ:
-Các hợp chất của Natri khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng, của
kali cho ngọn lửa màu tím, của xezi cho ngọn lửa màu xanh da trời.
-Khí không màu không mùi, không cháy là khí N2 và CO2
-Dựa trên các tính chất vừa nêu, suy ra thành phần nguyên tố của chất cần tìm và
công thức hóa học thích hợp.
BÀI TẬP 12:
A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Nung nóng A ở nhiệt độ
cao được chất rắn B, hơi nước và khí C không màu, không mùi, làm đục nước vôi
trong. Biết chất rắn B cũng cho ngọn lửa màu vàng khi đốt nóng.
Xác định CTHH của A, B và viết các phản ứng.
GIẢI:
A và B đều cho ngọn lửa màu vàng khi đốt nóng chứng tỏA,B đều là hợp chất của Natri.
Khí C không màu, không mùi làm đục nước vôi trong nên phải là khí CO 2
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
A nung nóng cho nước và khí cacbonic cho thấy A phải là muối hidrocacbonac, có chứa
nhóm HCO3 trong phân tử. Vậy A là NaHCO3 , B là Na2CO3
Các PTHH: NaCO3
→ NaCO3 + CO2 H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
BÀI TẬP 13:
A là hợp chất có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng. Nung nóng A được chất rắn
B và khí C không màu, không mùi. Cho C lội qua bình nước vôi trong dư lại thấy
xuất hiện chất rắn A.
GIẢI:
Khí C không màu, không mùi, tác dụng được với nước vôi trng và là sản phẩm của phản
ứng nhiệt phân hủy nên phải là CO2
Khí CO2 tác dụng với nước vôi trong dư tạo muối A kết tủa cho thấy A chính là CaCO 3.
Vậy A có CTHH CaCO3. Các PƯ : CaCO3 → CaO + CO2
CO 2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
BÀI TẬP 14:
X là một muối vô cơ thường dùng trong phòng thí nghiệm. Nung nóng được 2 khí Y
và Z, trong khi đó Y không màu, không mùi, không cháy, còn Z là hợp chất tạo bởi 2
nguyên tố hidro và oxi. Xác định CTHH của X
GIẢI:
Khí Y không màu, không mùi, không cháy nên là CO2 hoặc N2.
Z là hợp chất tạo bởi hidro và oxi, đồng thời là sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hủy
nên chỉ có thể là H2O.
Nhưng Y không thể CO2 vì không có muối nào nhiệt phân chỉ tạo ra CO2 và hơi nước.
Vậy Y chỉ có thể là N2, do đó X là NH4NO2.
Thật vậy:
NH4NO2 → N2 +H2O
III. HIỆU QUẢ
Toán về :“Xác định công thức hóa học của một chất đối với môn hóa học lớp 8-9 ”
Có rất nhiều dạng bài tập . Để giúp học sinh nắm bắt phương pháp , cách giải toán
có hiệu quả . Trong suốt quá trình giảng dạy tôi rút ra được một chút kinh nghiệm nhỏ ,
sắp xếp thành các dạng bài tập khác nhau . Mỗi dạng tôi rút ra được phương pháp giải
riêng và có cả bài tập áp dụng . Đã từ lâu tôi vận dụng giải cho học sinh thì thấy học
sinh áp dụng tốt và giải rất có hiệu quả .Chất lượng môn học được nâng cao . Học sinh
yêu thích bộ môn .
*Kết quả cụ thể :
Năm học
Lớp
2015-2016 khi
chưa áp dụng
SKKN
8
Số học sinh hiểu bài và làm tốt các dạng bài tập
Loại yếu
Loại TB
Loại Khá
Loại Giỏi
10,5%
50%
30%
9,5%
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
2016-2017 khi
đã áp dụng
SKKN
8
2%
GV : Nguyễn Hữu Trí
20%
50%
28%
C. KẾT LUẬN
Hóa học nói chung , bài tập hóa học nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc
học tập hóa học . Nó giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo , đồng thời nó góp phần
quan trọng trong việc ôn luyện kiến thức cũ , bổ sung thêm những phần thiếu sót về lí
thuyết và thực hành trong hóa học .
Trong quá trình giảng dạy , bản thân tôi cũng gặp không ít khó khăn trong việc giúp các
em học sinh làm các dạng bài tập hóa học . Song với lòng yêu nghề , sự tận tâm với
công việc , kinh nghiệm của bản thân cùng với sự giúp đỡ của đồng nghiệp . Tôi luôn
luôn kết hợp giữa 2 mặt “Lí luận dạy học hóa học và thực tiễn đứng lớp của giáo viên
” . Chính vì vậy không những từng bước làm cho đề tài hoàn thiện hơn về mặt lí thuyết ,
mặt lí luận dạy học mà làm cho nó có tác dụng trong thực tiễn dạy và học hóa học ở
trường THCS Đinh Tiên Hoàng .
I. PHẠM VI ỨNG DỤNG
Đề tài ứng dụng đối với học sinh lớp 8-9 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng và học sinh
lớp 8-9 các trường khác
II. Ý NGHĨA
Sau khi áp dụng sáng kiến tôi nhận thấy :
-Học sinh hiểu bài , biết cách xác định công thức hóa học của một chất .Thao tác thành
thạo các dạng bài tập hóa học ngay tại lớp .Chiếm tỷ lệ cao .
-Học sinh có nền móng kiến thức cơ bản để học lớp trên .
- Phát huy tính tích cực của học sinh .
- Giáo viên tiết kiệm được thời gian . Đồng thời dựa vào sự phân loại bài tập
giáo viên có thể dạy nâng cao được nhiều đối tượng học sinh .
Ninh Hiệp, ngày 10 tháng 5 năm 2017
Người báo cáo
Nguyễn Thị Hữu Trí
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………..
GV : Nguyễn Hữu Trí
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ tên người thẩm định 1: ………………………… ……..chữ ký:………………….
Chức vụ: ……………………………………………………………………………….
Họ tên người thẩm định 2: ………………………… ……..chữ ký:………………….
Chức vụ: ……………………………………………………………………………….
Tên đề tài: ...........................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
Người thực hiện:
…………………………………………………………………………………………….
Trường:. …………………………………………………………………………………
Tiêu chí
1. Đặt vấn đề
-Lý do chọn dề
tài
NHẬN XÉT
Điểm
Điểm
Quy
chấm
định
5
-Thực trạng
10
2. Giải quyết vấn đề
-Cơ sở lý luận
5
- Giải pháp,
biện pháp thực
hiện
35
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
- Hiệu quả
35
3. Kết luận
-Phạm vi áp
dụng
5
-Ý nghĩa
5
Nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trên có – không (gạch bỏ từ không tích
hợp) sao chép trên internet và các nguồn khác:
Ghi rõ địa chỉ (nếu có sao chép):………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………………………….
Tổng
-
điểm:
/100. Xếp loại:
Loại A (Xuất sắc): 91 - 100 điểm.
Loại B (Khá) : 76 – 90 điểm.
Loại C (Đạt) : 50 – 75 điểm.
Không xếp loại: 49 điểm trở xuống.
Nếu có một nội dung bị điểm (0) thì hạ một bậc xếp loại.
Nếu có sao chép từ các nguồn khác thì không xếp loại
Ninh
, ngày tháng năm 2017
HIỆU TRƯỞNG
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỔ THẨM ĐỊNH SKKN
GV : Nguyễn Hữu Trí
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ tên người thẩm định 1: ………………………… ………chữ ký:………………….
Đơn vị: ………………………………………….. ……………………………………..
Họ tên người thẩm định 2: ………………………… ………chữ ký:………………….
Đơn vị: ………………………………………….. ………………………………………
Tên đề tài: ...........................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Người thực hiện:
…………………………………………………………………………………………….
Trường:. …………………………………………………………………………………
Tiêu chí
1. Đặt vấn đề
-Lý do chọn đề
tài
NHẬN XÉT
Điểm
Điểm
Quy
chấm
định
5
-Thực trạng
10
2. Giải quyết vấn đề
-Cơ sở lý luận
5
- Giải pháp,
biện pháp thực
hiện
35
- Hiệu quả
35
TrườngTHCS Đinh Tiên Hoàng
GV : Nguyễn Hữu Trí
3. Kết luận
-Phạm vi áp
dụng
-Ý nghĩa
5
5
Nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trên có - không (gạch bỏ từ không tích
hợp) sao chép trên internet và các nguồn khác:
Ghi rõ địa chỉ (nếu có sao chép):………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổng
-
điểm:
/100. Xếp loại:
Loại A (Xuất sắc): 91 - 100 điểm.
Loại B (Khá) : 76 – 90 điểm.
Loại C (Đạt) : 50 – 75 điểm.
Không xếp loại: 49 điểm trở xuống.
Nếu có một nội dung bị điểm (0) thì hạ một bậc xếp loại.
Nếu có sao chép từ các nguồn khác thì không xếp loại
NGƯỜI THẨM ĐỊNH 2
Ninh Hòa, ngày tháng năm 2017
NGƯỜI THẨM ĐỊNH 1