Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn 6 bài 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.4 KB, 4 trang )

Bài 30 - Tiết 124
Tuần : 32

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ (TT)
I. MỤC TIÊU:
1/-.Kiến thức:
- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ
nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi quan hệ ngữ
nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ.
2./-Kĩ năng:
- Biết phát hiện các lỗi sai do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về
quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ và vị ngữ.
- Chữa được các lỗi đó, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói.
3./-Thái độ: HS có ý thức viết đúng về cấu trúc ngữ nghĩa.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Nắm được lỗi do viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi thể hiện sai quan
hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu
- Biết tránh các lỗi trên.
III. CHUẨN BỊ:
1./-Giáo viên: Bảng phụ
2./-Học sinh: SGK, vở BT
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1./-. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2./- Kiểm tra miệng:
3./-Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*Hoạt đông1: Vào bài:
*Hoạt đông2: Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
- GV Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/141.


- Gọi HS đọc VD SGK /141.
?.Chỉ ra chỗ sai trong những câu trên và nêu cách
sửa ?
a) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
- Chỉ có trạng ngữ, thiếu CN, VN
* Ví dụ: SGK/ 141.
- Sửa lại:
Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi// đều say
mê ngắm nhìn những màu xanh mướt mắt của
bãi mía, bãi dâu, bãi ngô, vườn chuối.
b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của
mình, chỉ trong vòng sáu tháng.
- Có 2 trạng ngữ, thiếu CN, VN
- Sửa lại:
Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động
của mình, chỉ trong vòng sáu tháng nhóm kĩ sư
cùng công nhân cầu đường// đã hoàn thành cây
cầu bê tông cốt thép ở quê em.
? Tìm nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa lỗi?
- Nguyên nhân: Nhầm (chưa phân biệt) thành phần
phụ với CN – VN.


- Cách sửa: Thêm CN và VN cho câu.
**GV nhận xét chung chốt ý: CN – VN là 2 thành
phần chính bắt buộc có trong câu để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
- Muốn biết câu đó thiếu CN hay VN ta cần phải
đặt câu hỏi:

+ CN : Ai? Con gì? Cái gì?
+ VN : Làm sao? Làm gì? Thế nào?
-Cách sửa: Thêm CN và VN cho câu.
*Hoạt động 3: Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
giữa các thành phần câu.
- GV Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/141.
- Gọi HS đọc VD sgk.
? Xác định CN – VN trong câu ví dụ?
- CN : Ta
- VN: thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào
giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh
hùng vĩ.
? Bộ phận in đậm trong câu nói về ai?
- Nói về dượng Hương Thư.
? Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu
lầm như thế nào?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo bàn 2’
- Có thể gây ra hiểu lầm phần in đậm trước dấu
phẩy. (Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,
cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động của CN trong
câu (ta). Như vậy đây là câu sai về mặt ngữ nghĩa.
- Nguyên nhân: sắp xếp sai trật tự từ trong câu.
? Cách sửa?
- Viết lại câu đúng trật tự ngữ pháp:
+ Cách 1: Ta// thấy dượng Hương Thư hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa
ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của
Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Cách 2: Ta// thấy dượng Hương Thư ghì trên
ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,

cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của Trường
Sơn oai linh hùng vĩ.
**GV chốt lại:
- Là câu có thành phần ý nghĩa không tương hợp
nhau.
- Tuỳ vào nội dung câu ta có thể sửa chữa.
 cách chữa sai: Thay đổi lại trật tự từ hoặc thay
một số từ nào đó cho phù hợp với mặt nghĩa.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập

- Các thành phần chính của câu: CN//
VN
- Mối quan hệ giữa CN và VN trong
câu phải phù hợp nhau.
- Chữa lỗi là bổ sung thêm thành phần
chủ ngữ và vị ngữ.

II.Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa
các thành phần câu.
* Ví dụ: SGK/ 141.

- Cách chữa: điều chỉnh, sắp xếp lại
các thành phần câu để diễn đạt các quan
hệ ngữ nghĩa đúng với mục đích giao
tiếp.


III.Luyện tập:
* Bài tập 1: Xác định CN và VN trong câu cho trước: HS làm cá nhân
Câu

Thành phần phụ
a)
- Năm 1945

CN
Cầu

b)

- Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Lòng tơi
Hà Nội trong xanh

c)

- Đứng trên cầu, nhìn dòng sơng Tơi
Hồng đỏ rực nước chảy cuồn cuộn
chảy với sức mạnh khơng gì ngăn
nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân
thương, bao làng mạc trù phú đơi bờ

VN
được đổi tên thành cầu Long
Biên.
lại nhớ những năm tháng chống
đế quốc Mĩ oanh liệt và oai
hùng.
cảm thấy chiếc cầu như chiếc
võng đung đưa, nhưng dẻo dai,
vững chắc.


*Bài tập 2: Viết thêm CN – VN phù hợp vào chổ trống để tạo thành BT2:HS thảo luận
những câu hồn chỉnh:
nhóm đơi 3’
Câu
Thành phần
CN
VN
phụ
a)
Mỗi khi tan
mẹ
đã chờ em trước cổng trường.
trường
b)
Ngồi cánh
nước
ngập mênh mông.
đồng
c)

Giữa cánh đồng
lúa chín

các cô, bác nông dân

đang thi nhau gặt
lúa.

d)


Khi chiếc ơ tơ
về đến đầu làng

chúng tôi

thấy những người ra
đón đã tụ tập
đông đủ cùng reo
lên.

*Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ BT 3:HS thảo luận nhóm
và nêu cách sửa trong các câu hco trước:
1, 2
** (GV có thể cho HS đặt câu hỏi tìm CN – VN)
( 5’ )
Câu Chỗ sai trong câu
Cách chữa và câu được chữa
a)
Câu thiếu CN - VN - Giữa hồ, nơi có một tồ tháp cổ kính, một chú rùa /nổi lên
b)

Câu thiếu CN - VN

c)

Câu thiếu CN - VN

- Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của nhân
tộc, một dân tộc anh hùng, chúng ta/ đã bảo vệ vững chắc non
sơng gấm vóc.

- Nhằm ghi lại những chiến cơng lịch sử của qn và dân Hà Nội
bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, ta/ nên
xây dựng bảo tàng “Cầu Long Biên”.

*Bài tập 4: Chỉ ra lỗi sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa CN với VN và
nêu cách sửa trong các câu cho trước?

BT 4:HS thảo luận
nhóm 3, 4


( 5’ )
Câu
Chỗ sai trong câu
Cách chữa và câu được chữa
a)
-Lỗi về ý nghĩa từ - Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông
ngữ:cây cầu không thể còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
bóp còi
b)
-Không rõ ai vừa đi học - Thuý vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em.
về : mẹ hay Thuý
Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay.
c)

-Không rõ bạn ấy có - Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một
phải là Tuấn không? cây bút mới.
Không rõ cho em hay
cho ai?
4./-Tổng kết:

? hs nhắc lại các lỗi sai về chủ ngữ và vị ngữ? Cách sửa?
- Hs trả lời, gv chốt ý.
5./- Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại nội dung đã học về các lỗi sai đã học:
- Làm các bài tập sgk hoàn chỉnh vào VBT ( TV )
-Tìm các VD có câu sai về CN , VN và chữa lại cho đúng.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than)
+ Đọc và chuẩn bị theo SGK/149-152.
+ Tìm hiểu công dụng và chữa một số lỗi thường gặp.
V. PHỤ LỤC:.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×