Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai soan dia 8 tuan 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.19 KB, 5 trang )

Giáo án :địa lí 8
Ngày soạn: 10/5/2015
Ngày giảng:11/5/2015
Tuần 38

Năm học 2014-2015

Tiết 49
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.
- Các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.
2)Kĩ năng:
- Phát triển các kỹ năng địa lí đã học.
3)Thái độ:Ý thức học tập tốt
II. PHƯƠNG TIỆN:

1. Bản đồ miền tây bắc và bắc trung bộ, átlát Việt Nam.
2. Vở bài tập, bài tập thực hành Địa Lý.
3. SGK, SGV, tài liệu tham khảo…
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ :
? Trình bày đặc điểm nổi bật của tự nhiên miền Bắc và đông bắc bắc bộ?
? Vì sao tính chất nhiệt đới lại giảm sút mạnh?
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên và học sinh
GV treo BĐ miền, giới thiệu sơ lược
(HH2.1)


? Xác định vị trí, giới hạn của miền TBBTB ?
? Vị trí đó có ảnh hưởng gì đến việc hình
thành các cảnh quan của miền ?
(tiếp giáp, kéo dài 7 vĩ tuyến)
? Địa hình của miền có đặc điểm gì nổi bật
so với vùng khác ?
? Cao nhất Việt Nam (C/m ?)
? Giải thích tại sao ?
? Tìm trên bản đồ những dãy núi, CN, sông
lớn của miền theo hướng TB-ĐN ?

Ghi bảng
1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Gồm hữu ngạn Sông Hồng từ Lai
Châu đến TT- Huế.
2. Địa hình cao nhất Việt Nam
- Nhiều núi cao, thung lũng sâu.
- Các dãy núi, dòng sông đều có
hướng TB-ĐN.
- Núi cao ăn sát biển đồng bằng nhỏ
hẹp (ven biển).

3. Khí hậu đặc biệt do tác động của
? Với đặc điểm địa hình như vậy có ảnh địa hình.
hưởng gì đến khí hậu của miền ?
- Do ảnh hưởng của địa hình nên
Giáo viên : Trần Thị Lựu

81


Trường THCS An Thịnh


Giáo án :địa lí 8
? Dựa vào H42-142-2 kết hợp BĐ TNVN, át
lát Việt Nam, NDSGK và những kiến thức
đã học:
? Cho biết tại sao mùa Đông của miền ngắn
gọn hơn, ấm hơn miền Bắc-ĐBBBộ (so
cùng vĩ độ).
? Giải thích hiện tượng gió Tây khô nóng ?
? Nhận xét chế độ mưa của miền ? Chế độ
mưa có ảnh hưởng gì đến chế độ nước của
sông ngòi ?
(Dãy HLS chắn gió ĐB từ cao áp Bắc á về
gió Tây nam thổi từ vịnh Bengan qua đồng
bằng Cam Pu Chia, Hạ Lào trút mưa ở tây
tây Trường Sơn => gió khô, nóng)
(H/S trao đổi, phát biểu, giáo viên kết
luận)

Năm học 2014-2015
miền có mùa đông đến muộn và kết
thúc sớm, nhiệt độ cao hơn miền bắc
và ĐBBBộ (ở cùng vĩ độ và độ cao )
- Mùa hè có gió Tây khô nóng.
- Mùa mưa chậm dần từ Bắc vào
Nam.
-Thường xuyên có bão, lũ lụt.


4. Tài nguyên phong phú và đa
dạng đang được điều tra khai thác.
- Tài nguyên phong phú đa dạng, đặc
biệt tiềm năng thuỷ điện.
Vị trí cầu nối giữa 2 miền ĐLTN, vận động - Các tài nguyên của miền khai thác
Tân tạo được nâng lên rất mạnh nên địa còn chậm,quá ít.
hình cao nhất nước ta, địa hình có ảnh
hưởng sâu sắc khí hậu và sự tạo thành các
hệ sinh thái của miền, làm cho tài nguyên ở
đây rất phong phú.
5. Bảo vệ môi trường và phòng
? Miền có những TN gì? Thuận lợi để phát chống thiên tai.
triển ngành kinh tế nào?
- khôi phục phát triển rừng là khâu
? So sánh vấn đề khai thác TN của miền với then chốt.
miền bắc và đồng bằng Bắc Bộ?
- Tích cực bảo vệ và phát triển các hệ
( Năng lượng, khoáng sản? sinh vật, biển, sinh thái ven biển.
du lịch )
- Sẵn sàng phòng chống và bảo vệ
(H/S nghiên cứu trả lời)
thiên tai.
? Miên Ty Bc và BTB giàu tài nguyên
nhưng đầy rẫy những thiên tai, vấn đề đặt ra
hàng đầu cho miền khi phát triển kinh tế xã hội là phải đảm bảo về môi trường và
phòng chống thiên tai.
? Cho biết những thiên tai thường xẩy ra ở
đây?
? Để phát triển kinh tế bền vững miền cần
phải làm gì để bảo vệ môi trường và phòng

chống thiên tai?
(cho H/S nghiên cứu,
phát biểu )
Giáo viên : Trần Thị Lựu

82

Trường THCS An Thịnh


Giáo án :địa lí 8

Năm học 2014-2015

4) KIỂM TRA -ĐÁNH GIÁ :

- Cho học sinh kết luận nội dung bài.
- Đọc chữ xanh trong sách giáo khoa.
- Giáo viên tổng kết bài.
5) DẶN DÒ:

- Cho học sinh làm bài tập trong SGKvà lập bản đồ.
- Hướng dẫn h/s học bài làm bài ở nhà, chuẩn bị bài 43.

Ngày soạn: 10/5/2015
Ngày giảng: 12/5/2015
Tuần 38
Tiết 50
MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:

1)Kiến thức :
- Xác định được vị trí và phạm vi lãnh thổ miền
2)Kĩ năng:
- Nắm được các đặc điểm nổi bật về tự nhiên.
- Ôn được các kiến thức đã học về mảng nền cổ, suth võng.
- Phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, xác lập mối quan hệ địa lý
3) Thái độ:
II. PHƯƠNG TIỆN:

1- TNVN, TN miền nam trung bộ và Nam bộ
2- Át lát địa lý Việt Nam
3- Tập bản đồ địa 8
4- SGK, SGV, TLTK ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. ÔĐTC

2. Bài cũ
? Trình bày những thế mạnh để phát triển KT-XH của TBvà BTB
? Những vấn đề đặt ra của miền là gì ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS
GV treo bản đồ
? Dựa vào H43-1 Át lát và những kiến thức
đã học xác định vị trí của miền NTB và NB
(cả đất liền và hải đảo).
Giáo viên : Trần Thị Lựu

83

Ghi bảng

1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ
(HS xác định trên bản đồ)
- Nằm từ Đà Nẵng -> Cà Mau (1/2
Trường THCS An Thịnh


Giáo án :địa lí 8
Năm học 2014-2015
? Chỉ rõ TN và duyên hải NTB, NB.
diện tích đất nước) (vĩ tuyến 16oVB)
? So sánh diện tích của miền với hai miền đã - Nằm từ Đà Nẵng -> Cà Mau (1/2 S
học ?
đất nước) (vĩ tuyến 160VB)
? Vị trí của miền có ảnh hưởng gì đến khí
hậu của miền ?
2. Một miền nhiệt đới Gió mùa
? Là một miền thấp, bị chắn bởi núi Bạch
nóng quanh năm, có mùa khô đặc
Mã, khí hậu của miền có đặc điểm gì ?
sắc.
? Dựa vào BĐ H43.1 và kiến thức đã học
- Nhiệt độ quanh năm cao
hãy C/m miền NTB và NB có khí hậu nhiệt - Lượng mưa: Có sự khác nhau giữa
đới gió mùa nóng quanh năm, có một mùa
2 mùa, giữa duyên hải NTB với TN
khô sâu sắc ?
và NB.
? Giải thích tại sao lại như vậy ?
(HS C/m)
3. Trường Sơn nam hùng vĩ và

? NTB và NB là những khu vực địa hình
đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.
nào ?
Dựa vào H43.1, Át lát,TNVN ....
- KV Trường sơn nam: Hệ thống núi
? Tìm trên BĐ những đỉnh núi cao trên
và cao nguyên xếp tầng.
2000m, các CN lớn của miền ?
- Phía đông: ĐB duyên hải nhỏ hẹp,
Phân bố ở đâu ? Nói về sự hình thành núi và bị chia cắt từng ô.
hệ thống cao nguyên ?
- Phía nam: ĐB NB chiếm 1/2 diện
? Đồng bằng Nam bộ được hình thành như
tích đất phù sa của cả nước.
thế nào ? Có đặc điểm gì khác với đồng
bằng Sông Hồng
4. Tài nguyên phong phú và tập
(khối nền cổ KT)
trung, dễ khai thác.
ĐBNB hình thành trên miền núi sạn lún ...
? Miền Nam Trung bộ và NB nước ta so với - Có nhiều TN có quy mô trữ lượng
miền phía Bắc có nguồn TN như thế nào ?
lớn, chiếm tỷ lệ cao so với cả nước
Giá trị kinh tế ?
(rừng, đất, biển, dầu khí ...)
? Miền NTB và NB có những tài nguyên
-> Là nguồn lực lớn giúp cho miền
nào ? Giá trị sử dụng của các loại TN đó ?
cũng như cả nước phát triển kinh tế.
? Để phát triển biền vững, khi khi thác, sử

- Cần bảo vệ MTTN và sinh thái khi
dụng nguồn tài nguyên này ta cần phải làm khai thác.
gì ?
(Đất, rừng, biển, KS ...)
(Cho HS nghe, phát biểu nhận xét lẫn nhau,
giáo viên chốt lại vấn đề)
4. Kiểm tra-ĐÁNH GIÁ
- Cho học sinh kết luận nội dung bài.
- Đọc chữ xanh trong sách giáo khoa.
5.Dặn dò:
- Cho học sinh làm bài tập trong SGK, tập bản đồ.
- Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà, chuẩn bị cho bài thực hành .
Giáo viên : Trần Thị Lựu

84

Trường THCS An Thịnh


Giáo án :địa lí 8

Giáo viên : Trần Thị Lựu

Năm học 2014-2015

85

Trường THCS An Thịnh




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×