TÂMBỆNH
HỌCTRẺEM
LỨATUỔI
MẦMNON
TÂMBỆNHHỌCTRẺEM
LỨATUỔIMẦMNON
Tácgiả:NGUYỄNTHỊNHƯMAI
LỜINĨIĐẦU
Tạomọiđiềukiệnchotrẻpháttriểntốtlàmốiquantâmhàngđầu
củangườilớn.Sựpháttriểncủatrẻbaogồmnhiềumặt,cóthểquyvề
haimặtchính:pháttriểnvềsinhlívàtâmlí.Bảnthânhaimặtnàylạicó
liênquanrấtchặtchẽvớinhauvàcóquanhệmậtthiếtvớimơitrường
sốngcủatrẻ.Trongqtrìnhpháttriển,trẻemcóthểcónhữngphát
triểnkhơngbìnhthườnghoặccórốiloạn,nóicáchkháclàcóbệnh,cả
vềthựcthểlẫntâmlí.Chămsóctrẻkhơngthểchỉvềmặtthựcthểmà
cịncầnphảichămsóccảvềmặttâmlí.Pháthiệnsớmnhữngbệnh
chứngtâmlícủatrẻđểcónhữngcanthiệpkịpthờilàrấtcầnthiết,có
lợichosựpháttriển.
Tuổi mầm non là giai đoạn phát triển đầu tiên và rất quan trọng
củatrẻem.Nhữngbấtthường,rốiloạnvềtâmlícóthểxuấthiệnngay
từ thời kì này. Ở Việt Nam, thực tế chữa trị tâm bệnh lí cho trẻ tại
TrungtâmnghiêncứutâmlívàtâmbệnhlítrẻemNguyễnKhắcViện
(TrungtâmN-T)chothấysốtrẻtừ6tuổitrởxuốngđượcchamẹvàgia
đình đưa đến khám chiếm phần nhiều. Do những đặc trưng về phát
triển của lứa tuổi, những rối loạn tâm lí có thể được biểu hiện theo
cáchriêng,làmngườilớndễkhơngnhậnthấy.Nhậnbiếtđểcóthểcan
thiệpsớmnhữngrốiloạntâmlíchotrẻcóthểgiúptrẻlấylạisựphát
triểnbìnhthường.
Tâm bệnh là một lĩnh vực rất phức tạp, có nhiều nghiên cứu và
cũngcónhiềuquanniệmkhácnhau.Cuốnsáchnàygiớithiệuvềtâm
bệnh trẻ em lứa tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) cho sinh viên sư phạm,
nhữngnhàgiáodụctươnglai.Nhữngnộidungđượctrìnhbàychủyếu
nhằmmụcđíchgiúpchocácgiáoviên,cácnhàgiáodục,cácbậccha
mẹ nhận biết những rối loạn phát triển tâm lí của trẻ để có thể phát
hiệnchúngvàcónhữngứngxửthíchhợpđểphịngngừavàchữatrị.
Tácgiả
Chương1.KHÁIQTVỀTÂMBỆNHHỌCTRẺEM
Chương2.CÁCRỐILOẠNTÂMLÍCỦATRẺEMLỨATUỔIMẦMNON
Chương3.PHỊNGNGỪAVÀCHỮATRỊRỐILOẠNTÂMLÍCHOTRẺEM
TUỔIMẦMNON
TÀILIỆUTHAMKHẢO
Phụlục.HỆTHỐNGCÁCCƠSỞCHỮATRỊRỐILOẠNTÂMLÍCHOTRẺ
EMỞPHÁP
CreatedbyAMWord2CHM
Chương1.
KHÁIQTVỀ
TÂMBỆNH
HỌCTRẺEM
TÂMBỆNHHỌCTRẺEMLỨATUỔIMẦMNON
1.Kháiniệmvềtâmbệnhhọctrẻem
2.Lịchsửhìnhthànhvàpháttriểntâmbệnhhọctrẻem
3.Thếnàolàtrẻbìnhthườngvàbệnhlí?
4.Phânloạibệnhtrongtâmbệnhhọctrẻem
5.Nhữnglíthuyếtcơbảncủatâmbệnhhọctrẻem
6.Phươngphápđánhgiátìnhtrạngtâmbệnhlícủatrẻem
CÂUHỎIƠNTẬP
CreatedbyAMWord2CHM
1.Kháiniệm
vềtâmbệnh
họctrẻem
TÂMBỆNHHỌCTRẺEMLỨATUỔIMẦMNONàChương1.KHÁIQUÁTVỀTÂMBỆNHHỌCTRẺEM
1.1.Tâmbệnhhọctreemlàgì?
Trướchết,cầnhiểuthếnàolàtâmbệnhhọc.Thuậtngữnàyxuất
hiện lần đầu năm 1802 do bác sĩ người Đức J.C. Reil đề cập, rồi ở
Phápnăm1809doA.A.Royer-Colardvàđượcsửdụngchođếnngày
nay.
Cónhiềucáchhiểuvềvấnđềnày.CuốithếkỉXIX,Th.Ribotthực
hiệnnhữngnghiêncứuvềtâmlíbệnhhọcdựavàoquanđiểm:muốn
hiểuđượcđờisốngtâmlíbìnhthườngphảinghiêncứutâmlíbệnh.Ví
dụnhưchứcnăngbìnhthườngcủatrínhớchỉcóthểđượclàmrõkhi
so sánh với chứng qn hoặc sự tăng trí nhớ. Các học trị của ông
như P. Janet, G. Dumas rồi học trò của G. Dumas như H. Piéron, G.
Poyer, D. Lagache đã tiến hành những nghiên cứu cả về y khoa lẫn
tâm bệnh học. Tư tưởng của trường phái này dựa nhiều vào mặt số
lượngvàsựvõđốnvềgiớihạngiữabìnhthườngvàbệnhlícủađời
sống tâm lí. Nó được thay thế bởi sự ra đời của Tâm bệnh học lâm
sàng,vớiphạmvirộnghơnnhiều,baogồmtấtcảnhữngnghiêncứu
lâmsàngvềcácbệnhtâmtrí.Cũngcóquanniệmchorằngtâmbệnh
họcthuộcvềy-sinhlíbệnhhọc(Cl.Bernard).E.Minkowskiđưarahai
nghĩakhácnhaucủathuậtngữnày:mộtmặt,nólàkhoahọcvềbệnh
củađờisốngtâmlí,giốngnhưquanniệmcủaRibot;mặtkhác,làtâm
líhọcbệnhhọc,đặctrưngbởicáchtiếpcậntồntạiđểtìmhiểumặtbên
trongcủakinhnghiệmtâmlíkhơngbìnhthườngcủangườibệnhtâm
trí.TronggiáotrìnhTâmbệnhhọcđạicương,G.Deshaies,năm1959,
thểhiệncáchhiểukhác,chotâmbệnhhọcnhưlàmộtlĩnhvựcthuộc
tâmbệnhlílâmsàng…Cóthểthấycónhiềuquanđiểmnữatạonên
lịchsửcủakhoahọcnày.Ngàynayngườitathấyrằng:tâmbệnhhọc
khơngchỉlàkhoahọcvềmặtlíthuyếtnhậnbiếtcácvấnđềvềmặttâm
bệnhlímànólàmộtnhánhcủakhoahọcvềconngười,trongđótổng
hợp nhiều lĩnh vực khác nhau: sinh lí học thần kinh, hiện tượng học,
tâmlíhọc,thuyếtthựcthể,thuyếtcấutrúc…
Có thể quan niệm về tâm bệnh học như sau: Tâm bệnh học là
khoahọcnghiêncứucácqtrìnhvàcácdạngthứctốchứcdẫnđến
những rối loạn tâm lí của con người. Những rối loạn, bất thường về
tâm lí được gọi là tâm bệnh. Nghiên cứu những đau khổ về mặt tinh
thần, tâm bệnh học có liên hệ chặt chẽ với tâm lí học và được phản
ánhvàothựctếnghiêncứu,chữatrịchủyếuthơngquaphươngpháp
tâmbệnhlílâmsàng.
Tâmbệnhhọctrẻemlàkhoahọcnghiêncứucácqtrìnhvàcác
dạng thức tổ chức dẫn đến những rối loạn tâm lí của trẻ em. Cùng
nghiêncứuvềnhữngrốiloạntâmlí,tuynhiên,tâmbệnhhọctrẻemcó
nhữngđặctrưngriêng.Rađờimuộnhơnnhiềusovớitâmbệnhhọc
ngườilớn,tâmbệnhhọctrẻemđượcxuấtpháttừnhiềunguồnkhác
nhau. Có thể quy vào hai nguồn chính: giáo dục học trẻ em và tâm
bệnh học người lớn. Về phương diện giáo dục học, nỗ lực tìm cách
giáodụcnhữngđứatrẻđượccholàkhơngthểgiáodụcđượcđãthúc
đẩy những nghiên cứu sâu hơn về các trẻ này, đưa đến những hiểu
biếtmớivềsựpháttriểnkhơngnhưbìnhthườngtrongđờisốngtâmlí
củacácem.Vềphươngdiệntâmbệnh,nhữngnhàtâmbệnhhọctrẻ
em đầu tiên đã sử dụng những kiến thức và phương pháp của tâm
bệnhhọcngườilớn.Nhưvậy,tâmbệnhhọctrẻemđượcxâydựngtừ
nhữngkinhnghiệmthựctiễnchứkhôngphảichỉlàtừnhữngkiếnthức
líthuyếtvềtâmbệnh.
Tâm bệnh học trẻ em phải sử dụng đến nhiều luận thuyết khác
nhau.Từnhữngnăm50củathếkỉXXngườitađãnhậnthấycáclĩnh
vực khoa học khác nhau được vận dụng vào tâm bệnh học trẻ em.
Ngoài các khoa học truyền thống làm chỗ dựa như tâm lí học, phân
tâmhọclàlíthuyếtvềtrithứcluận,tậptínhhọc,líthuyếthệthốngvà
giaolưu,tiếpđólànhữngkiếnthứcmớivềdịchtễhọc,giảiphẫuthần
kinh,sinhlíhọcthầnkinh.Tấtcảnhữngkiếnthứcnàyđượcvậndụng
đểhiểubảnchất,cơchếcủacácrốiloạntâmlíởtrẻvàlàmcơsởcho
việcchữatrịcácrốiloạnnày.
Trẻ em lứa tuổi mầm non, từ 0 đến 6 tuổi, là giai đoạn đầu tiên
trongqtrìnhpháttriểncủatrẻ.Nhữngrốinhiễu,bấtthườngvềtâmlí
nếu có được thể hiện ngay từ thời kì này. Tâm bệnh học trẻ em lứa
tuổimầmnonnghiêncứu,chẩnđốnvàchữatrịcácrốinhiễutâmlí
củatrẻemtuổimầmnon.
1.2.Đốitượngcủatâmbệnhhọctrẻem
Đốitượngcủatâmbệnhhọctrẻem,nóimộtcáchchungnhất,là
nhữngrốiloạnvềtâmlíởtrẻ.Nóicáchkháclàtâmbệnhhọctrẻem
nghiêncứuvàchữatrịnhữngtrẻemkhơngbìnhthường.Cụthểhơn
làtrẻemkhơngđủkhảnănghoặccónhữngrốiloạnvềtínhcáchvà
hành vi, đôi khi bao gồm cả hai loại trên, do nguyên nhân di truyền
hoặcmơitrườngsống,gặpkhókhănlâudàiđốivớinhữngđịihỏiphù
hợpvớilứatuổivàmơitrườngcủatrẻ.
Tâmbệnhtrẻemcầnđượcnhìnnhậntheoquanđiểmpháttriển.
Trongsuốtthờikìthơấuchođếntuổitrưởngthành,mộtyếutốquan
trọngđểxácđịnhtrẻcórốiloạnhaykhơngđólàrốiloạnđóxảyraở
thờiđiểmnào,xuấthiệnthườngxunhaykhơng,kéodàihaykhơng.
Yếu tố thời gian rất quan trọng đối với việc đánh giá tình trạng phát
triểncủatrẻ.Cùngnhữngbiểuhiệnnhưngnếunóxảyraởthờiđiểm
nàysẽbịcoilàmấtcânbằngtâmlí,nếuxảyraởthờiđiểmkhácthìlại
khơngsao.Rốiloạnxuấthiệnmộtvàilầntrongtiếntrìnhpháttriểnhay
xuấthiệnthườngxuntrongthờigiandàiđềuphảiđượcnhàchun
mơn quan tâm để có đánh giá chính xác. Yếu tố phát triển cần phải
ln được các nhà chun mơn tính đến trong những chẩn đốn và
chữatrịtâmbệnhtrẻem.
Những rối loạn tâm lí của trẻ em lứa tuổi mầm non, từ 0 đến 6
tuổi,làđốitượngnghiêncứucủatâmbệnhhọctrẻemlứatuổimầm
non.
1.3.Nhiệmvụcủatâmbệnhhọctrẻem
Nhậnbiếtvàlàmrõnhữngrốiloạntâmlíxuấthiện,tồntại,biến
đổivàcóthểmấtđinhưthếnàotrongqtrìnhpháttriểncủatrẻem,
tìmhiểungunnhângâyranhữngrốiloạnđóvàchữatrịchotrẻ,giúp
các em phát triển bình thường trở lại là những nhiệm vụ cơ bản của
tâmbệnhhọctrẻem.
Khinghiêncứu,chẩnđốnvàchữatrịtâmbệnhtrẻemcầnphải
biếtrằng:rốiloạntâmlíởtrẻemvàởngườilớnkhơnggiốngnhau.Vì
vậy,khơngthểápdụngcáchhiểuvàchữatrịtâmbệnhchongườilớn
đốivớitrẻ.Khơngnêncócáchnhìncứngnhắc,bấtbiếntrướccácrối
loạntâmlíởtrẻem.Trongqtrìnhpháttriểncủatrẻ,córốiloạnxuất
hiệnởthờiđiểmnàysẽmấtđimộtcáchtựnhiênhoặcnhờchữatrị.
Cóthểcósựtiếpnốigiữatrạngtháitâmlíbìnhthườngvàbệnhlíở
trẻ.
Biểuhiệnrốiloạntâmlíởtrẻemcũngkhácvớingườilớn.Những
bấtthườngvềchứcnăngcơthể,nhữnghànhvichốngđối…cóthểlại
làbiểuhiệncủabấtthườngvềtâmlí.Sựbiểuhiệncácrốiloạncũng
thayđổitheotuổi,cóliênquantớiđặctrưngpháttriểntheogiaiđoạn.
Ngun nhân dẫn tới những rối loạn tâm lí của trẻ khá đa dạng,
phứctạp.Mộtđiềukiệncótínhbệnhlíxácđịnhchưachắclàngun
nhân chính dẫn đến rối loạn. Những ngun nhân khác nhau có thể
gâyracùngmộtrốiloạnvàmộtngunnhânlạidẫnđếnnhiềurốiloạn
khácnhau.Cũngcókhimộtrốiloạnnàykéotheonhữngrốiloạnkhác.
Tấtcảnhữngđiềunàynóilênnhiệmvụmàtâmbệnhhọctrẻem
phảigiảiquyếtlàrấtkhókhăn,phứctạp,địihỏinhàchunmơnphải
cóhiểubiếtđầyđủcókinhnghiệmvàrấtthậntrọng.
Là một bộ phận của tâm bệnh học trẻ em, tâm bệnh học trẻ em
lứatuổimầmnoncũngcónhữngnhiệmvụchungcủatâmbệnhhọc
trẻem,ápdụngvàolứatuổimầmnon.Vớiđặctrưnglàlứatuổicósự
pháttriểnnhanhchóngvềcảsinhlílẫntâmlímàítcóthờikìnàosau
đócóđược,khigiảiquyếtcácvấnđềcủatâmbệnhhọctrẻemthờikì
nàycàngcầnthiếtphảiqntriệtquanđiểmpháttriển.
CreatedbyAMWord2CHM
2.Lịchsửhình
thànhvàphát
triểntâmbệnh
họctrẻem
TÂMBỆNHHỌCTRẺEMLỨATUỔIMẦMNONàChương1.KHÁIQTVỀTÂMBỆNHHỌCTRẺEM
2.1.ThờikìtrướcthếkỉXX
Tâmbệnhhọctrẻemcónguồngốctừtưtưởngcủamộtsốnhà
thầnhọcthếkỉXIII,XIV.SaintThomasd’Aquin(1225-1274)vàSaint
Augustin(1354-1430)gắnkhiếmkhuyếttrítuệvớimộtngunnhân
tựnhiên.Cũngvàothờikìnày,tịaántơngiáoởchâuÂu(thếkỉXIII)
chorằngngườiđiênvàkẻnguđầnlàbiểutượngcủatínhmamãnh,
ngungốccủaconngười.
ThếkỉXV,XVIcósựđốinghịchvềquanniệmgiữanhữngngười
chorằngtấtcảnhữnggìthuộcvềconngười,thểhiệnởconngườiđều
làdotựnhiênvớiquanniệmcủanhữngngườicótưtưởngvềngườibị
maám.Thờikìnàycănnguncủachứngngungốcvàđiênloạncịn
chưađượcbiếtđến.
ThếkỉXVII,tưtưởngkếthợpgiữaykhoavàgiáodụctrongnhìn
nhậnvềngườicókhiếmkhuyếttrítuệxuấthiện.FelixPlatter(ThụySĩ)
năm 1665 là người đầu tiên đã chỉ ra ngun nhân về di truyền của
khiếmkhuyếttrítuệsaukhinghiêncứumộtnhómtrẻchậmkhơnvừa.
Từ đây có quan niệm rằng: khiếm khuyết nặng về trí tuệ khơng thể
chữa trị được. Tuy vậy có thể dùng những tác động chữa trị về giáo
dụcđốivớinhữngkhiếmkhuyếtnhẹhơn.
Năm1672,ThomasWillis(Anh)đưaragiảiphápchữatrịchotrẻ
chậmkhơnbằngcáchkếthợptácđộngchữatrịcủabácsĩvàcủanhà
giáodụcnhằmcảithiệntìnhtrạngtrítuệcủatrẻem.
Từtưtưởngcủahaitácgiảtrên,tràolưuchữatrịkếthợpytếgiáodụcđượchìnhthànhvàpháttriển.
Thế kỉ XVIII là thời kì khởi đầu của khoa học về tâm bệnh lí trẻ
em.Nghiêncứuvềcănnguyêncủakhiếmkhuyếttrítuệđãchorađời
các thuật ngữ chậm khôn nặng (idiot) và chậm khôn vừa (imbécile)
trong Bách khoa tồn thư của Diderot (1765) và các cách phân loại
khiếmkhuyếttrítuệdoCullenvàPinelđềxuất.Đặcbiệt,nghiêncứu
củaJ.M.Itard(1775-1838)vềVictor,mộtđứatrẻhoangdãởAveyron
(Pháp)làmộtsựkiệnquantrọngmởđầuchosựrađờicủakhoahọc
về tâm bệnh trẻ em. Chăm chữa cho Victor hàng ngày trong 4 năm
liền,tìmmọicáchđểemgiaotiếptrởlạinhưngkhơngthểlàmVictor
nóiđược,Itardđãdừngcácchữatrị.BệnhcủaVictorsauđócịnnặng
hơn.Năm1828Itardlạitiếptụcchămchữachomộtnhómtrẻcâmđiếc
vàmấthàihịatrongpháttriển.
ThếkỉXIX,dướiảnhhưởngcủatưtưởngcủacácnhàtriếthọcvà
giáodụchọcthếkỉtrướcnhưLocke(1632–1704)vàRousseau(1712
-1778),ảnhhưởngcủacuộccáchmạngcơngnghiệpdiễnramạnhmẽ
ở phương Tây, của những tiến bộ về y học và việc bắt buộc trẻ em
phải đi học, trẻ em và đời sống tâm lí của trẻ được quan tâm nhiều
hơn.Nhữngcơsởchữatrịđầutiênchotrẻchậmkhônnặngxuấthiện
ở Pháp mặc dù vào những năm đầu thế kỉ cịn chưa có một cơ sở
chữatrịchunbiệtnàochotrẻ.Trướctiênphảinóiđếnnhữngđóng
góp của Jean - Pierre Falret (1794 - 1870) và Félix Voisin. Falret từ
1821 đến 1840 chăm chữa cho trẻ chậm khôn nặng. Sau 20 năm
nghiên cứu ông đưa ra 2 loại nguyên nhân gây ra bệnh tâm trí: thứ
nhất, những nguyên nhân về cơ thể; thứ hai, những ngun nhân về
tâmlí.Ơngcũngquantâmđếntiềnsửcủatrẻvànhữngtácđộngcó
thểdohồncảnhsốnggâyra.F.Voisin,dựatrêntưtưởngcủaFalret,
năm 1834 đã thành lập trường chăm chữa cho trẻ có bất thường về
tâmtrí.Nhữngtrẻđượcnhậnvàotrườngnàylànhữngtrẻchậmtiến
vềtrítuệbẩmsinh,trẻphạmtội,trẻcóvấnđềvềgiáodụcvàtrẻcó
chamẹloạntrí.Voisincũngchorằngcănngunvềtâmlílàngun
nhân của nhiều chứng bệnh ở trẻ em. Cùng thời gian này Ferrus đã
thànhlậpmộtcơsởchữatrịchotrẻchậmkhônnặngởBicêtre(Pháp)
vàxâydựngbệnhviệntâmthầnSaintAnne.Theoông,chứngnguđần
không ảnh hưởng tới tính người của người bệnh. Ơng nói đến việc
đánhthứccáccơquanđangngủcủacơthểbằngchữatrịvềtinhthần
vàgiáodục.
Cănnguncủanhữngrốiloạntâmlíởtrẻemlúcnàyđượccho
là do hai nguyên nhân: những hỏng hóc lớn của các cơ quan sinh lí
kéotheonhữngbấtthường,bệnhtậtcủacơthểvàdođiềukiệngiáo
dục.
KhoảnggiữathếkỉXIX,mộttràolưumớitronglĩnhvựctâmbệnh
lítrẻemhìnhthành.MởđầuchotràolưunàylàL.DelasiauvevàD.
Bourneville.Sauthờigiannghiêncứuvàchữatrịchotrẻchậmtiếnvề
trí tuệ, nghiên cứu về chứng động kinh và chậm khơn nặng ở người
lớn,từ1854Delasiauvecơngbốnhữngnguntắcchỉđạotronggiáo
dụcngườithiểunăngtrítuệ.Quantâmnhiềuđếnyếutốkhơngthểtác
động được của người bệnh, ơng mơ tả các chứng chậm khơn một
phần.Ơngphânthànhhailoạibệnhchính:nhữngtổnhạinặngcủacơ
quansinhlídongunnhâncơthểvànhữngkhiếmkhuyếtmộtphần
do ngun nhân chưa xác định. Bourneville năm 1875 trong một báo
cáođãchỉrahiệntrạngcóqítnhữngcơsởchữatrịbệnhtâmlícho
trẻ em thời đó. Ơng thành lập những lớp học chun biệt cịn gọi là
trường học - bệnh viện tâm trí. Sử dụng những cách chữa trị về y giáo dục học, ông đưa ra những bài tập giáo dục nhằm phát triển
nhữngkhảnăngcịnlạiởtrẻ,vídụnhưnhữngbàitậpvềbiểutượng,
vẽ,âmnhạc,trínhớ,ýchí…
Éduard Seguin (1812 - 1880) là người có ảnh hưởng khơng nhỏ
đốivớichữatrịchotrẻemchậmkhơn.Mởmộttrườnghọcdànhcho
trẻchậmkhơntừnăm1839,dùngphươngphápgiáodụcdựavàocảm
giácvàtrínhớ,trêncơsởsángkiến,hoạtđộngthểchấtvàquanhệ
với người khác của trẻ, tác dụng của những cách chữa trị này là rõ
ràng.Năm1859ơngsangMỹvàtừơngnhiềucơsởgiáodụcvàchữa
trịdànhchotrẻemcũngnhưngườibệnhtâmtríởMỹđượcrađời.
Chunmơnchữatrịchotrẻchậmkhơn,H.T.Vallée(1816-1885)
năm1847đãxâydựngmộttrungtâmchữatrịcủariêngmìnhởGentlli.
Từđây,mộttrungtâmnghiêncứuvàchữatrịchotrẻemkhơngbình
thườngvềtâmlírađờidướitêngọiTrungtâmVallée.
Cóthểnóirằng,thếkỉXIXlàthờikìpháttriểncủatràolưunghiên
cứu,chữatrịvềytế-giáodụcchocácbấtthườngvềtâmlíởtrẻem.
Dưới ảnh hưởng của Bourneville, Seguin, Vallée và những tên tuổi
khác,cácnhànghiêncứuvàchữatrịquantâmnhiềuhơnđếnnhững
đứatrẻchịuđaukhổdocácrốiloạntâmlíkhácnhau.Nhữngtưtưởng
nàyđượctiếptụcpháttriển,mởrộngvàđisâutrongthếkỉXX.
2.2.ThếkỉXX
ThếkỉXXlàthờikìnởrộnhiềunghiêncứuvềtâmbệnhlítrẻem.
Kếthừanhữngtưtưởngvànghiêncứuvềtâmbệnhlítrẻemởthời
giantrước,nhiềulĩnhvựccủatâmbệnhlítrẻemđãđượclàmrõhơn.
Cóthểkểđếnnhữngnghiêncứuvềcáclĩnhvựcchínhsaunảysinhtừ
đầuthếkỉ:
Nghiêncứuvềchậmpháttriểntrítuệ,mấttrívàloạntâmtrẻem
-Mấttrísớmởtrẻem
Trongcáctàiliệuvềchữatrịtâmbệnhlí,EmilKraepelin(1855–
1926),nhàtâmbệnhhọcngườiĐức,đãmơtảmộtloạibệnhđượcgọi
làmấttrísớmdonhậnthấynhữngdấuhiệucủabệnhmấttrícótừrất
sớm. Những biểu hiện lâm sàng của người bệnh khơng thống nhất,
thậmchítráingượcnhau,cóbiểuhiệntựtỏa,tiếntriểnlạlùngdẫntới
tìnhtrạngngâyđộnvàthiếuliênkết.
S. De Sanctis (1862-1935) cũng quan tâm tới những dạng thức
củamấttrísớmvàchỉranhữngđặctrưngcủachứngbệnhnày.Đólà:
+Trínhớtốt.
+Khảnăngtrigiáctốt.
+Khơngổnđịnhvềchúý.
+Thiếu/hoặckhơngcótưduycấpcao.
+Rốiloạnnghiêmtrọnghoạtđộngtựdo.
+Rốiloạntínhcáchvàtháiđộ.
Nhiềutácgiảmơtảnhữngmấttrísớm,xuấthiệngiữa5và10tuổi
màkhơngcórốiloạnrõràngtrướcđó.Nhữngquansáttrêntrẻchậm
khơntrungbìnhbổsungthêmchonhữngnhậnđịnhnày.
Năm1913,Kraepelinnghiêncứumốiliênhệgiữamấttrísớmvà
chậm khơn trung bình. Theo ơng, chậm khơn trung bình là dấu hiệu
thúcđẩyvàlàdấuhiệurấtsớmcủabệnhmấttrí.Năm1933,Targowla
đềcậpđếnlĩnhvựcnhữngchậmpháttriểntinhthầntiếntriển.
-Tâmthầnphânliệt
Những nghiên cứu về mất trí sớm cũng được Eugen Bleuler
(ThụySĩ)thựchiệnnăm1911.Theoơng,hơncảmộttanrãvềnhân
cách,mấttrílàsựsụpđổtồnbộđờisốngtâmtrívàkhơngthểphục
hồiđược.Ơngnóiđếnbệnhtâmthầnphânliệt,bệnhmàtriệuchứng
phụ của nó là mất trí. Từ ơng, mất trí sớm và mất trí ở trẻ em được
thaytêngọilàtâmthầnphânliệttrẻem.
G.Heuyer(1884-1977),mộtbácsĩPháp,quantâmđếnnguyên
nhân của những loạn tâm trẻ em mà Kraepelin cho là căn ngun
thuộcvềcáccơquansinhhọc.Ơngđưaraýkiếnvềcănnguntâmlí
-tìnhcảmcủasựpháttriểnbệnhlíởtrẻem.
M.Klein(1882–1960),trongnhữngbàiviếtđầutiêncủamìnhvề
phân tích tâm lí, đưa ra cách hiểu theo tâm lí học phát triển về bệnh
tâmtrí,gắnbệnhtâmtrívớicácnguyênnhântâmlí.
H. Ey (1900 - 1977), với cách tiếp cận tích hợp đã kết hợp hai
trườngpháichínhđãcóvềngunnhâncủabệnhtâmtríởtrẻ.Ơng
chorằngbệnhtâmtríkhơngchỉcócănnguncơthểhaycănngun
tâmlímàlàdocảhai.
-Tựkỉởtrẻem
Năm1943,L.Kannerđãlàmrõmộtchứngbệnhđặcbiệt:tựkỉtrẻ
em,haycịngọilàbệnhKanner.Ơngphânbiệttựkỉởtrẻnhỏvớitâm
thầnphânliệttrẻem.Khácvớitâmthầnphânliệtởtrẻem,tựkỉkhơng
phảilàqtrìnhthốiluikhỏimộtkiểuquanhệtrướcđómàhơnthếlà
sựcơđơntựtỏacựcđộ.
Ởtựkỉsớmcủatrẻem,đứatrẻlàmngơ,loạitrừvàtừkhướcmọi
cáiđếntừbênngồinhưngười,tiếngđộng,đồvật…Nhữngđốitượng
nàyđượctrẻcoinhưmốiđedọa.
Những trẻ mắc bệnh tự kỉ cho cảm tưởng rằng trẻ khơng nhìn
thấy, khơng nghe thấy gì ở xung quanh. Trẻ thường khơng có ngơn
ngữvàkhơngbaogiờsửdụngđạitừnhânxưngngơithứnhất(con,
cháu,em,tơi…).
-Loạntâmtrẻem
Thuậtngữtâmthầnphânliệtởtrẻem(schizophrénieinfantile)thể
hiệntháiqtrạngtháitiêucựccủasựphânrãthếgiớinộitâmởtrẻ.
Nóđượcthaybằngloạntâm(psychose),vớinghĩaítbiquanhơn.Từ
đây,ngườitasửdụngthuậtngữloạntâmtrẻem.Cácloạiloạntâmtrẻ
em được đề cập đến cách đây khơng lâu, trong một bài viết của
Diatkinenăm1959ởTừđiểnbáchkhoavềgiảiphẫuyhọc.Cũngcó
những tác giả khác nghiên cứu về loạn tâm trẻ em như Bettelheim,
Lang,Misès…
Nghiêncứuvềnhữngrốiloạntâmlíkhácnhẹhơn
Đâylàmộtcáchnhìnnhậnmới,mộthướngnghiêncứumớitrong
tâmbệnhhọctrẻem.Nhữngnghiêncứutheohướngnàynhằmlàmrõ
ảnhhưởngcủacácrốiloạnlànhtínhhơn,khơnglàmảnhhưởngnhiều
đến q trình phát triển của trẻ. Những trẻ có nguy cơ sẽ được phát
hiện,tưvấnhướngdẫn,khunbảovàđịnhhướngvềmặtytếgiáo
dục.
Cùngvớinhữngnghiêncứu,nhiềucơsởnộitrú,ngoạitrúđược
mởchotrẻcótínhtìnhđặcbiệt.Nhữngtrungtâmy-tâmlí-giáodục
(CMPP)rađời.
Năm1948,ởPháp,việcđàotạocácnhàtâmbệnhtrẻemđược
bắtđầu.Heuyerlàgiáosưđầutiêngiảngdạyvềtâmthầnkinhtrẻem.
Cóthểthấy,nếunhưởđầuthếkỉXXchưacónhiềunhữngcơng
trìnhnghiêncứu,chữatrịrốiloạntâmlítrẻemvàxuhướngápdụng
vào trẻ những kết quả nghiên cứu ở người lớn còn khá phổ biến thì
càngvềsausựkhácbiệtgiữarốiloạntâmlíởtrẻemvàởngườilớn
càngđượcnhậnrõ.Nhậnbiếtđượcnhữngđặctrưngtrongtâmbệnh
trẻ em, các nhà chun mơn tìm cách chữa trị hiệu quả nhất đối với
cácrốiloạncủatrẻ.
Ngàynay,rốiloạntâmlíởtrẻemngàycàngđượcquantâmnhiều
hơn.Cáccơngtrìnhnghiêncứuvàứngdụngvềtâmbệnhlítrẻemrất
phongphú,cóởnhiềuquốcgiatrênthếgiới.Cácnghiêncứuhiệnnay
hướngvàomộtsốchứngbệnhtâmlíđặctrưngvàngàycàngxuấthiện
nhiềuởtrẻemnhưbệnhtựkỉ.Mộtsốrốiloạntâmlímớicũngđược
phát hiện, bổ sung như bệnh ranh giới… Càng ngày người ta càng
nhậnrarằngrốiloạntâmlítrẻemkhơngchỉảnhhưởnglớntớicuộc
sốngcủatrẻ,củagiađìnhmàcịnảnhhưởngđếnxãhội.Nghiêncứu
vàchữatrịtâmbệnhtrẻemgiúpchotrẻlấylạiđượcsựpháttriểnbình
thườngcóýnghĩatolớnvềnhiềumặt.
Nhưvậy,trảiquamộtthờigiandài,lịchsửtâmbệnhhọctrẻem
trên thế giới đã ghi dấu nhiều tư tưởng, nhiều cơng trình nghiên cứu
vớitêntuổicácnhàkhoahọcthuộcnhiềulĩnhvựckhácnhau.Sựphát
triểncủakhoahọcvềtâmbệnhtrẻemmanglạilợiíchtolớnchosự
pháttriểnbìnhthườngcủatrẻ,giúpcácemcócơhộitrởthànhnhững
ngườicóíchchoxãhội.
ỞViệtNam,nhữngnghiêncứuvàchữatrịbệnhtâmlíchotrẻem
đượcpháttriểncùngvớisựrađờicủaTrungtâmNghiêncứuTâmlí
trẻemN-TdobácsĩNguyễnKhắcViệnsánglậpnăm1989,xuấtphát
từ thực tế những năm 1980 có một số trẻ em và vị thành niên bị rối
loạntâmtrí,khókhăntronggiaotiếpứngxửvàtronghọctập.Từkhi
thành lập đến nay, Trung tâm N-T đã tiến hành nhiều nghiên cứu
hướngđếnnhậndạng,phânloại,chẩnđốn,pháthiệnsớmvàchăm
chữacácrốinhiễutâmlíởtrẻ.Nhiềutrẻemvàvịthànhniênđãđược
chămchữatạicáccơsởthựchànhcủaN-T.Năm1997NguyễnKhắc
ViệncơngbốlầnđầutiêncuốnsáchTâmlílâmsàngtrẻemViệtNam
(Nxb Y học), đúc kết những kết quả nghiên cứu và ứng dụng trong
nhiềunămcáchtrịliệurốiloạntâmlíchotrẻemViệtNam.
NgồiratạimộtsốbệnhviệnNhicũngcócáckhoaTâmbệnhđể
chẩn đốn và chữa trị rối nhiễu tâm lí cho trẻ em. Điển hình là Bệnh
việnNhiTrungươngHàNội,BệnhviệnNhiđồng,ThànhphốHồChí
Minh. Cùng với việc chẩn đoán và chữa trị, các chuyên gia về tâm
bệnh trẻ em tại đây còn tiến hành các nghiên cứu và ứng dụng vào
quátrìnhchămchữachotrẻ.
CreatedbyAMWord2CHM
3.Thếnàolà
trẻbình
thườngvà
bệnhlí?
TÂMBỆNHHỌCTRẺEMLỨATUỔIMẦMNONàChương1.KHÁIQTVỀTÂMBỆNHHỌCTRẺEM
Phân biệt giữa trẻ có tâm lí bình thường và bệnh lí là khơng dễ
dàng.Cónhiềuquanđiểmkhácnhauvềvấnđềnày,mỗiquanđiểmlại
có cách tiếp cận riêng, có tiêu chí riêng. Tuy nhiên, có thể phân biệt
giữatrẻbìnhthườngvàtrẻbệnhlítheocáctiêuchísau:theosựphát
triển trung bình, theo khả năng thích ứng và theo đánh giá chủ quan
củatrẻvềchấtlượngsống.
-Sựpháttriểntrungbình
Giátrịtrungbìnhcủatrìnhđộpháttriểncủatrẻởmộtđộtuổinhất
định, cịn gọi là sự phát triển trung bình. Giá trị trung bình này được
xácđịnhtheomộtnhómmẫuvàsẽthayđổitheođặctrưngcủanhững
đứatrẻđượclựachọntrongmẫu.Vìvậy,xácđịnhsựpháttriểntrung
bìnhphảitínhđếnnhữngkhácbiệtvềxãhộicủanhómđượcchọnlàm
mẫu. Nếu khơng làm được như vậy thì sẽ khơng chính xác, có khác
biệtlớnvớinhữngtiềmnăngpháttriểncủatrẻ.Nhưvậy,vớiđiềukiện
làcótínhđếnyếutốkhácbiệtnày,kháiniệmsựpháttriểntrungbình
làmộtcáchtiếpcậncóíchđểđánhgiámộtbệnh.Đểcóthểxácđịnh
đượcgiátrịtrungbìnhcủatrìnhđộpháttriển,nóicáchkháclàxácđịnh
được chuẩn đánh giá trẻ bình thường hay bệnh lí theo tiêu chí này,
phảidựavàonhữngphươngphápđolườngcủatâmlíhọcvềcácmặt
sốlượng,thốngkêhoặcchấtlượngcủasựpháttriểncácchứcnăng
tâm lí. Do đặc trưng của hoạt động tâm lí, những đo lường này nhìn
chungđềucótínhphóngchiếu.
Trướcnhữngtrẻchậmpháttriểnhơnsovớinhữngtrẻcómứcđộ
pháttriểntrungbình,vấnđềquantrọngnhấtvàcũngkhókhănnhấtđó
làđánhgiátiềmnăngpháttriểncủatrẻ.Trẻcóchậmthựchaykhơng?
Nó có thể đạt được những trình độ phát triển tâm lí mà những bạn
cùng tuổi với nó đạt được hay khơng, dù là phải mất nhiều thời gian
hơn.Haylànósẽtrởthànhmộtngườilớnvơdụng,ítthíchứnghơnso
vớinhữngngườikhác.Nhữngcâuhỏinàylnđượcđặtrađểcócái
nhìnthậntrọngđốivớinhữngđứatrẻđưacoilàtrẻchậmpháttriển.
-Sựthíchứng
Khảnăngthíchứnglàmộttiêuchuẩnvềbìnhthườnghayđược
dùng.Thíchứnglàkhảnăngphảnứngđểlấylạisựcânbằngđãmất.
Cùng với sự phát mến, trẻ ln phải thích ứng với những điều kiện
sống mới. Bằng tính năng động của hoạt động tâm lí, đứa trẻ bình
thường phải tự tìm lại được sự cân bằng của đời sống tinh thần cho
mình.
Vớitrẻem,phảiđánhgiákhảnăngthíchứngcủachúngtrongmối
liênquanvớiđộtuổi,vớimơitrườngsốngvàkinhnghiệmcủatrẻ.Khả
năngmàtrẻthểhiệnkhiđốimặtvớinhữngyếutốmớicủađờisống
nhưvắngchamẹ,cóthêmembé,đinhàtrẻhoặcmẫugiáo…làyếutố
đánhgiáquantrọngvềmặtlâmsàng.
-Trạngtháichủquan
Mặtchủquanlàmặtchủyếucủasứckhỏetâmthầntrẻem.Khả
năngtrẻcảmnhậnniềmvui,sựthoảimái,tịmị…trongcuộcsốnglà
nhữngthứđượcnhậnbiếtkhơngtrựctiếpnhưnglạigiúphiểurõvềsự
pháttriểntâmlícủatrẻ.Mộtđứatrẻháuđộng,lohãi,trầmcảm,hoang
tưởng…khơngthểlàmộtđứatrẻbìnhthường.
Từ những tiêu chí trên, có thể nói rằng trẻ có tâm lí bệnh lí là
những trẻ khơng đạt được trình độ phát triển trung bình, khả năng
thíchứngkémvàcónhữngđaukhổ,bấtthườngtrongcảmnhậnchủ
quanvềcuộcsống,đượcthểhiệnthơngquacáchànhvi.
Trong tâm bệnh học trẻ em, để xác định tình trạng của trẻ nhất
thiếtcầnđánhgiávềmặtlâmsàng.Đểđánhgiá,phảixácđịnhmứcđộ
pháttriển,nghiêncứunhữnghồncảnhriêng,nhữngtiềmnăngthích
ứng,nhữngđánhgiáchủquancủađứatrẻvềcuộcsống,tínhchấttác
động của mơi trường chung quanh. Tất cả những yếu tố: di truyền,
sinhhọc,mơitrường,cácquanhệ,giađình,xãhội,tâmlí…tácđộng
qua lại một cách phức tạp và có ý nghĩa khác nhau đối với sự phát
triển bình thường hay bệnh lí của trẻ. Việc lựa chọn các công cụ
nghiên cứu phù hợp đối với các kiểu rối loạn là rất quan trọng và
không thể không dùng những cơng cụ đo lường và phóng chiếu của
tâmlíhọc.Đánhgiávềnhữngvấnđềnàyđịihỏihếtsứcthậntrọngvà
chuẩn mực. Mọi đánh giá đều phải tính đến yếu tố phát triển về mặt
thờigian.
CreatedbyAMWord2CHM
4.Phânloại
bệnhtrong
tâmbệnhhọc
trẻem
TÂMBỆNHHỌCTRẺEMLỨATUỔIMẦMNONàChương1.KHÁIQUÁTVỀTÂMBỆNHHỌCTRẺEM
Quan điểm về tiếp cận nhiều mặt được sử dụng trong phân loại
tâmbệnhtrẻem.Cầnsửdụngcáchtiếpcậnnàydotínhphứctạpcủa
nhữngyếutốchiphốisựpháttriểntâmlíkhơngbìnhthườngcủatrẻ.
Có thể kể đến các mặt: tiềm năng nhận thức, bệnh thực thể, các sự
kiệncủađờisống,cácyếutốtâmlíxãhội,hoạtđộng…Tùytheocác
nghiêncứukhácnhau,mặtnàyhoặcmặtkiasẽđượccụthểhóavà
phântíchchínhxác.Tiếpcậnnhiềumặtcólợiởchỗnógiúptìmhiểu
trẻ dưới nhiều góc độ, tính đến sự khác biệt của trẻ và những tiềm
năngpháttriểncủacácem.
Cónhữngcáchphânloạichínhsauđâytheoquanđiểmtiếpcận
nhiềumặt:
- Phân loại quốc tế, CIM-10 (Classification lnternationale des
Maladies,10èmerévision)(tiếngAnhlàICD-10).Đâylàcáchphânloại
củaTổchứcthếgiớivềsứckhỏe(OMS).Cáchphânloạinàygồmba
mặt:chẩnđốnvềtâmbệnh,chẩnđốnvềcơthểvàcácvấnđềvề
tâmlíxãhội.Trongbamặtnàythìmặttâmlíxãhộilàchitiếtnhất.
-PhânloạitheoGiáotrìnhchẩnđốnvàthốngkêcácrốiloạntâm
trí, DSM-IV của Mỹ (Manuel Dianostique et Statistique des troubles
mentaux de 1Association Améncaine de Psychiatrie). Cách phân loại
nàyđượcsửdụngnhiềunhất,phânloạitheonămtrục:lâmsàng,nhân
cách,chẩnđốnvềcơthể,tâmlíxãhộivàhoạtđộnghiệntại.
-PhânloạinhữngrốiloạntâmtríởtrẻemvàthiếuniênởPháp,
CFTMEA(ClassificationFranaisedesTroublesMentauxde1Enfantet
de1Adolescent).CáchphânloạinàyđượcnhiềunhàlâmsàngởPháp
sử dụng. Hơn cả một chẩn đốn chun ngành, cách phân loại này
cịndựavàokinhnghiệmvàphánđốncủanhàlâmsàng.Nóđượctổ
chứctheohaitrục:lâmsàngvàcácyếutốkếthợp,giúphiểuđượccả
nhữngyếutốthựcthểlẫnnhữngđiềukiệnvềmặtmơitrường.
- Phân loại theo chẩn đoán tâm thần động học (PDM,
psychodynamic diagnostic manual) là một cách phân loại mới ở Mỹ.
Cáchphânloạinàydựatrênbatrục:trắcđồchứcnăngtâmtrí,mơtả
khảnăngđiềuhịa,họctập,thiếtlậpquanhệ,kiểutựvệcủatrẻ…;trắc
đồnhâncách,phânbiệtnhữngkiểumớixuấthiệnvàmứcđộnghiêm
trọngcóthểcó;cuốicùnglàkinhnghiệmchủquancủatrẻ.Theocách
phânloạinày,cácloạibệnhtâmtríởtrẻrấtphongphú.
Vớimỗicáchphânloạilạicócácloạibệnhkhácnhau.Vídụ,theo
cách phân loại CFTMEA, với trục lâm sàng, có các loại bệnh chính
sau:
1.Tựkỉvàloạntâm.
2.Loạn-nhiễutâm.
3.Bệnhranhgiới.
4.Rốiloạnphảnứng.
5.Thiểunăngtrítuệ.
6.Rốiloạnpháttriểnvàcácchứcnăngcơngcụ.
7.Rốiloạnnhậnthứcvàkhảnănghọctập.
8.Rốiloạntâmvậnđộng.
9.Rốiloạnhànhvi.
10.Rốiloạnbiểuhiệncơthể.
11.Nhữngbiếnđổicủatìnhtrạngbìnhthường.
Theo các nghiên cứu quốc tế, tỉ lệ mắc các rối loạn tâm bệnh
chính ở trẻ em, phân bố theo giới tính và tuổi trung bình bắt đầu bị
bệnhđượcbiểuthịởbảngsau:
Tỉlệmắcbệnh,phânbổtheogiớitínhvàđộtuổitrungbìnhmắc
cácrốinhiễutâmbệnhởtrẻemvàthiếuniêntheoCIM-10
Loạirốiloạn
Thiểunăngtrítuệ
Tựkỉ
Rối
động
loạn
Vụngđọc
tăng
Tỉlệ
mắc
Tỉlệ
nam/nữ
TuổiTBmắc
phải
2-3%
2/1
<3
4/10.000
4/1
<3
1-2%
4/1
<6
2%
2/1
6
Rốinhiễuámảnhcưỡngbức
0,5%
2/1