Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
học: 2016 - 2017
Ngày chuẩn bị: 23/9/2016
Ngày lên lớp: 26/9/2016
Năm
Tiết 15,16,17,18
Bài 5: CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
–
Vật thể có ở mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất như vậy chất có ở khắp nơi.
–Tuỳ thuộc điều kiện về nhiệt độ và áp suất, có ba trạng thái tồn tại của chất là rắn, lỏng,
khí và mỗi trạng thái có một số đặc tính chung.
–
Mỗi chất có những tính chất nhất định (Tính chất vật lí được thể hiện ở trạng thái
hay thể (rắn, lỏng, khí), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi... Khả năng biến đổi thành chất
khác... là những tính chất hoá học).
2. Kĩ năng:
–
Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo;
–
Phân biệt được chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
–
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một số chất ra khỏi hỗn hợp
đơn giản.
3. Thái độ:
–
Học sinh có hứng thú, có tinh thần say mê trong học tâp.
–
Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức.
*
Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực hợp tác; năng lực đọc hiểu; năng lực xử lí thông tin; năng lực tìm tòi nghiên cứu
khoa học; năng lực vận dụng kiến thức.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ thí nghiệm
- Hóa chất
III. Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Tiết 1
HS điền từ thích hợp vào chỗ chấm dưới
mỗi hình
GV: hướng dẫn HS tìm ra vật thể, chất→
mối quan hệ giữa chất và vật thể
A. Hoạt động khởi động
- Bát, bàn ghế, cốc, cây mía, núi, nước biển
gọi là vật thể
- Sứ, thủy tinh, gỗ, đường, đá vôi, muối gọi
là chất
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(?) Dựa vào nguồn gốc phân biệt vật thể I. Chất
nhân tạo, vật thể tự nhiên?
NX:
HS: điền thông tin vào bảng 5.1
- Chất là vật liệu tạo nên vật thể
(?) Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?
- Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở
đó có chất
Trường THCS An Thịnh
viên:Trương Thị Luyến
1
Giáo
Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
học: 2016 - 2017
BT1(48)
BT2(48)
Năm
Vật thể gồm 2 loại:
+ Vật thể tự nhiên: VD…
+ Vật thể nhân tạo: VD…
HS đọc thông tin, quan sát hình 5.3
II. Ba trạng thái của chất
GV: nước ở đk thường, khi đun sôi, khi cho NX:
vào tủ đá em thấy có gì khác nhau về trạng - Chất được tạo nên từ các hạt
thái?
- Tùy thuộc điều kiện về nhiệt độ, áp suất
(?) Chất tồn tại ở những trạng thái nào?
có 3 trạng thái tồn tại của chất là: rắn, lỏng,
khí
HS: hđ nhóm hoàn thành phần thông tin + chất ở trạng thái rắn: các hạt xếp khít
điền từ
nhau và dao động tại chỗ
+ chất ở trạng thái lỏng: các hạt ở gần sát
nhau và chuyển động trượt lên nhau
+ chất ở trạng thái khí: các hạt ở rất xa nhau
và chuyển động hỗn độn
Tiết 2:
III. Tính chất của chất
HS: đọc thông tin trả lời
- Mỗi chất có những tính chất vật lí và
(?) Có những tính chất nào của chất?
tính chất hóa học nhất định
HS: thực hiện nội dung 2,3
+ Tính chất vật lí: …
(?) Làm thế nào để biết được tính chất của + Tính chất hóa học:…
chất?
- Để biết được tính chất của chất:
+ Quan sát: trạng thái, màu sắc
+ Dùng dụng cụ đo: nhiệt độ sôi, nhiệt độ
nóng chảy, khối lượng riêng
+ Làm thí nghiệm: tính tan, dẫn điện, dẫn
nhiệt
IV. Hỗn hợp và chất tinh khiết
- Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
với nhau ( VD:…)
HS: dựa vào kết quả thí nghiệm hoàn thành - Chất tinh khiết: chất có tính chất nhất
nội dung bảng 5.3, mục 2,3,4
định
Tiết 3:
V. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
NX: dựa và sự khác nhau về tính chất vật lí
HS: tiến hành thí nghiệm, viết tường trình, có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp
báo cáo
(?) Dựa vào đâu để tách được một chất ra
khỏi hỗn hợp?
Tiết 4:
C. Hoạt động luyện tập
Trường THCS An Thịnh
viên:Trương Thị Luyến
2
Giáo
Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
học: 2016 - 2017
HS: đọc, suy nghĩ và hoàn thành cá nhân
BT 3,4,5,6(49)
GV: kiểm tra kết quả, chữa bài
Năm
D. Hoạt động vận dụng
HS: thực hiện ở nhà
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
HS: đọc phần “Em có biết?”
IV. Hình thức, công cụ kiểm tra- đánh giá
- Đánh giá trên lớp thông qua hoạt động nhóm, các nhân
- Đánh giá qua câu hỏi, bài tập, sản phẩm
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài 6
Trường THCS An Thịnh
viên:Trương Thị Luyến
3
Giáo