Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KHTN6 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.51 KB, 3 trang )

Ngày chuẩn bị: 1/10/2016
Ngày lên lớp: 4/10/2016
Tiết 19,20,21,22
Bài 6: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:

Nêu được các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử, phân tử.

Trình bày được thế nào là đơn chất và hợp chất.
2. Kĩ năng:

Viết được kí hiệu của một số loại nguyên tử, công thức hoá học của một số đơn chất
và hợp chất đơn giản.

Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tử tạo nên chất
đó.
3. Thái độ:

Học sinh có hứng thú, say mê trong học tâp.

Học sinh có ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, an toàn một số chất tiêu biểu, quan
trọng trong cuộc sống.
*Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực đọc hiểu, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi có tính liên hệ nội dung bài học với bài trước, thực tế
III. Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV và HS


Nội dung

Tiết 1
HS: hoạt động nhóm theo nội dung bảng A. Hoạt động khởi động
6.1
STT
Tên Chất tạo Đặc điểm khác
vật
thành
nhau
GV: cột đặc điểm chung định hướng HS
thể
liên hệ nội dung đã học( vật thể được tạo
thành từ chất, chất được tạo thành từ gì?)
1

Cốc
đựng
nước

Thuỷ tinh

Trong suốt

2

Sông

Nước


Có thể tưới cho
cây cối

3

Chảo
rán

Thép

Chống dính

4

Bút bi

Chất dẻo,
đồng

Có thể viết
được

Đặc
điểm
chung


5

HS: đọc thông tin trả lời câu hỏi

(?) Hạt tạo thành chất gọi là gì?

Tiết 2
HS: hoạt động nhóm, ghi vở nội dung mục
2, báo cáo kết quả
GV: sau khi các nhóm báo cáo chốt nội
dung, nhận xét phần hoạt động các nhóm,
đánh giá kết quả
HS: đọc thông tin, tham khảo bảng 6.6 trả
lời câu hỏi
(?) Nguyên tử được biểu diễn bằng gì?
GV: chữ cái dùng để biểu diễn nguyên tử
gọi là kí hiệu hóa học

HS: khai thác thông tin, trả lời câu hỏi, ghi
vở
(?) Phân tử là gì?

Vở ghi

Xenlulozơ

Màu trắng,
mỏng, bền

B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Nguyên tử, phân tử
1. Chất được tạo nên từ những hạt vô cùng
nhỏ, đó là các phân tử, nguyên tử
2. Điền từ

1) (1)-c; (2)- phân tử; (3)- nguyên tử
2) (1)- lỏng; (2)- phân tử; (3)- khuếch tán
3) (1)- thanh thép; (2)- nguyên tử

3. Kí hiệu hóa học
KHHH của nguyên tử được biểu diễn bằng
chữ cái
+ Nếu KHHH là một chữ cái thì viết hoa
+ Nếu KHHH là hai chữ cái thì chữ đầu viết
hoa, chữ sau viết thường
Ví dụ: Hidro: H
Sắt : Fe
4. Phân tử
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, thể hiện
đầy đủ tính chất hóa học của chất
- Phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với
nhau
- Mỗi phân tử có tên gọi và công thức hóa
học xác định

Tiết 3:
II. Đơn chất và hợp chất
HS: khai thác thông tin, hoạt động nhóm - Đơn chất và phân loại đơn chất
điền từ, ghi vở, báo cáo, sửa chữa nếu cần
- Hợp chất và phân loại hợp chất
HS: Hoàn thành nội dung bảng, báo cáo
Tiết 4:
C. Hoạt động luyện tập
HS: hoạt động nhóm, ghi vở theo nội dung
bảng

D. Hoạt động vận dụng
HS: liên hệ thực tế bằng việc trả lời các câu 1.Gas để đun nấu trong gia đình là hỗn hợp
hỏi
của các hiđrocacbon.
2.Chất phụ gia có mùi hôi được thêm một


lượng nhỏ vào gas để nhằm mục đích phát
hiện sớm sự rò rỉ gas, kịp thời có xử lí an
toàn, chống cháy, nổ.
3.Nếu gas bị rò rỉ, các phân tử chất phụ gia
có mùi hôi sẽ khuếch tán cùng với propan
và butan trong không khí. Khi đó ta sẽ
ngửi thấy mùi hôi, cần khoá van bình gas,
mở cửa số, cửa chính, rồi báo ngay cho
nhà cung cấp gas. Tuyệt đối không bật lửa,
bật công tắc điện khi có hiện tượng rò rỉ
gas.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
HS: tự tìm hiểu
IV. Hình thức, công cụ kiểm tra- đánh giá
- Đánh giá trên lớp thông qua hoạt động nhóm, các nhân
- Đánh giá qua câu hỏi, bài tập, sản phẩm
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài 7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×