Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

Ngữ văn toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.94 KB, 183 trang )

Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
.Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 1
Tiết 1 : Văn bản Con rồng cháu tiên
< Truyền thuyết >
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết
Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " và
"Bánh trng, bánh giầy ".
Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của hai truyện.
Kể đợc 2 truyện
B. Chuẩn bị của giáo viên- học sinh
- Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, chuẩn bị
tranh minh hoạ đợc cấp
- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
C. Tổ chức dạy học bài mới
- Giới thiệu bài :
Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, đợc nhân dân bao
đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở
đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam
nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội
dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân
dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp
trả lời những câu hỏi ấy.
- Bài mới
Hoạt động của học sinh:
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Hoạt động 1:
Hớng dẫn tìm hiểu chung.
Học sinh đọc chú thích trong SGK và


cho biết:
? Truyện truyền thuyết là gì ?
GV bổ sung: Thực ra tất cả các thể
loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử.
Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ
chặt chẽ với thần thoại nhng những yếu
Nội dung bài học:
( Kết quả hoạt động của học sinh )
I . Tìm hiểu chung
1.Truyện truyền thuyết:
- Là truyện dân gian kể về các nhân vật
và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá
khứ.
-Thờng có yếu tố tởng tợng, KT ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
1
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
tố thần thoại ấy đã đợc lịch sử hoá. Thể
thần thoại cổ đã đợc biến đổi thành
những truyện kể về lịch sử nhằm suy tôn
tổ tiên đã có công dựng nớc và ca ngợi
những sự tích thời dựng nớc.
GV: Giới thiệu qua các truyện truyền
thuyết sẽ học ở lớp 6
? Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc
loại truyện gì ? Vì sao ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn Đọc- tìm

hiểu từ ngữ khó hiểu, bố cục của
truyện.
GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp
GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có)
GV cho H/S tìm hiểu kỹ các chú thích
1,2,3,4- đây là các từ có nguồn gốc từ
Hán Việt. Vậy cách hiểu từ HV NTN ?
Tại sao nó lại có trong TV, các tiết TV sẽ
giúp ta hiểu rõ hơn.
? Em hãy cho biết truyện này có thể chia
thành mấy đoạn? nội dung mỗi đoạn?
Hoạt động III: Hớng dẫn đọc hiểu
nội dung ý nghĩa truyện .
? Kể tóm tắt đoạn 1
nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
lịch sử
2. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " :
- Thể loại : Truyền thuyết, vì :
+ Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện
có liên quan đến quá khứ (lịch sử)
+ Có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo
+ Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân.
II. Đọc- hiểu từ ngữ- bố cục
1. Đọc
-Phát âm đúng, giọng đọc đúng
- Chú ý: giọng, lời nói của LL Quân
khẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịu
dàng, thắc mắc
2. Chú thích

1,2,3,5,7
3. Bố cục
- Đoạn 1: từ đầu Long Trang
Nguồn gốc và hình dạng của LQ và Âu
Cơ.
- Đoạn 2: tiếp theo đến lên đờng.
Việc kết duyên của Âu Cơ và Long Quân
-Đoạn 3. Còn lại
III. Đọc- hiểu nội dung- ý nghĩa
truyện:
1.Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long
Quân và Âu Cơ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
2
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng
của Lạc long Quân và Âu Cơ?
?Em có nhận xét gì về những chi tiết
miêu tả nguồn gốc và hình dạng của LQ
và Âu Cơ?
? Cảm nhân của em về sự kỳ lạ, lớn
lao, đẹp đẽ của LQ và Âu Cơ? học sinh
phát biểu-. Giáo viên kết luận ->
GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc gặp
nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau. Vậy
việc kết duyên và chuyện sinh nở của Âu
Cơ có gì lạ-> phần 2
? Em có nhận xét gì về các chi tiết

này?
? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ
ảo trong truyện truyền thuyết? Vai trò
của nó trong truyện?
GV: Những chi tiết này trong đời sống
không thể xảy ra. Đây chỉ là những chi
tiết mà ngời xa tởng tợng ra nhằm nói
lên điều gì đó mà họ mong muốn vì t-
ởng tợng nên thờng kỳ ảo làm cho
chuyện trở nên huyền diệu, lung linh, ly
kỳ, hấp dẫn, nhng lại hàm chứa ý nghĩa
sâu sắc.
*Nguồn gốc : đều là thần
- Long Quân: nòi Rồng, con thần Long
Nữ
- Âu Cơ: nòi Tiên, thuộc họ thần Nông
*Hình dạng:
- LQ có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép
lạ
- Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần
-> Chi tiết tởng tợng kì lạ, đẹp đẽ, lớn
lao
*LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh,
nhân hậu
*Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong
sáng, thơ mộng
-> Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tình
nghĩa của dân tộc VN.
2) Việc kết duyên và chuyện sinh nở
của Long Quân và Âu Cơ

* Rồng ở biển cả, tiên ở núi cao gặp
nhau yêu nhau kết duyên.
* Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm
trứng, nở thành 100 con trai. Đàn con
không cần bú mớm tự lớn nh thổi, mặt mũi
khôi ngô, khỏe mạnh nh thần.
Hoang đờng, kỳ ảo (là chi tiết không
có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm
mục đích nhất định).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
3
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
? Vậy theo em chuyện sinh nở của Âu
Cơ có ý nghĩa gì.( HS trả lời GV mở
rộng )
Nhng dù cho có kỳ lạ, hoang đờng nh
thế nào cũng phải xuất phát từ hiện thực
=> Những chi tiết ấy cho ta thấy trí tởng
tợng phong phú của ngời xa, sự thăng
hoa của cảm xúc.
GV : Treo tranh:
? Em hãy quan sát tranh, theo dõi
đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy ra
với gia đình Long Quân và Âu Cơ ?
? Long Quân và Âu Cơ đã chia con
nh thế nào ? Và chia nh vậy để làm gì
( HS thảo luận )
Liên hệ: ? Chúng ta đã làm đợc những

gì để thực hiện ý nguyện này của Long
Quân và Âu Cơ? (Hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ).
Hoạt động IV : Hớng dẫn tổng kết -
Luyện tập
?Truyện cho ta biết thêm điều gì về xã
hội , phong tục tập quán của ngời Việt cổ
=> Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt
Nam:Toàn thể nhân dân ta đều sinh ra
trong một bọc, cùng chung một nòi giống
tổ tiên. Từ đó mà 2 tiếng đồng bào thiêng
liêng ruột thịt đã vang lên tha thiết giữa lúc
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2.9.1945
khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa Tôi nói đồng bào nghe rõ không? -
Ngời đã nhắc lại 2 tiếng đồng bào, từ câu
chuyện Bố Rồng, mẹ Tiên trong ngày mở
nớc xa.
=> Để từ đó mọi ngời Việt Nam đều tự
hào về nòi giống, hiện diện về tổ tiên mình
khi ý thức đợc rằng mình là con Rồng cháu
Tiên.
* Chia con:
- 50 xuống biển
- 50 lên rừng
Cai quản 4 phơng, gặp khó khăn thì giúp
đỡ nhau.
Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống
nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc.
Ngời Việt Nam ta dù ở miền xuôi hay miền

ngợc , n ớc ngoài đều cùng chung một cội
nguồn, đều là con của Long Quân và Âu
Cơ. (Đồng bào: cùng 1 bọc trứng sinh ra),
vì vậy phải luôn thơng yêu, đoàn kết.
IV- Tổng kết - Luyện tập
1. ý nghĩa của truyện
* Cơ sở lịch sử:
- Ngời con cả của Long Quân và Âu Cơ
lên lamg Vua gọi là Hùng Vơng.
- Đặt tên nớc là Văn Lang, đóng đô ở
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
4
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
xa?
? GV: Cũng bởi sự tích này mà về
sau, ngời Việt Nam ta - Con cháu vua
Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của
mình, thờng xng là con Rồng, cháu
Tiên.
? Khi biết mình là dòng dõi tiên rồng
thì em có suy nghĩ gì ?
? Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của
chuyện là gì?
?Em có nhận xét gì về cách xây dựng
truyện ?
+? Truyện có những nhân vật nào?
+? Có sự việc gì?
+? Diễn biến ra sao?

Học sinh đọc lại ghi nhớ
HS thảo luận theo 2 nhóm các câu hỏi
sau:
? Chi tiết hoang đờng kì ảo là gì ? Hãy
chỉ ra các yếu tố hoang đờng kì ảo trong
truyện ?
? Vì sao nói truyện Con Rồng cháu
Tiên là truyện truyền thuyết? Hãy cho
biết những chi tiết trong truyện có liên
quan đến lịch sử
Hoạt động V- Hớng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập
Phong Châu, làm nên thời đại Hùng Vơng
trong lịch sử dựng nớc của dân tộc Việt
Nam.
- Tự hào về dòng dõi của mình
Nguyện cố gắng học tập tốt để xứng đáng
với cội nguồn.
* ý nghĩa
Chuyện giải thích nguồn gốc các dân tộc
sống trên đất nớc Việt Nam. Giáo dục lòng
tự hào dân tộc, truyền thống yêu nớc, đoàn
kết dân tộc.
2.Nghệ thuật:
Truyện thờng có nhân vật, sự việc, diễn
biến Đó chính là văn bản tự sự (văn kể)
(Sự việc diễn ra bao giờ cũng có nhân vật,
có mở chuyện - diễn biến - kết chuyện, sự
việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào sảy
ra sau kể sau trật tự thông thờng). Để

tìm hiểu kỹ hơn về văn tự sự tiết học tập
làm văn các em sẽ rõ hơn.
3. Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập
V- H ớng dẫn học ở nhà
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
5
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
1, 2, 3 : Sách ngữ văn (BT) ở nhà
- Kể lại chuyện
Rút kinh nghiệm giờ dạy.




------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
6
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2 : Văn bản
Bánh chng, bánh Giầy
(Tự học có hớng dẫn)
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết
Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh trng, bánh giầy ".

Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện.
Kể đợc truyện
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách tham
khảo có liên quan đến bài. Tranh minh hoạ .
- Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
C. Hoạt động dạy và học
* Bài cũ : 1) Thế nào là truyện truyền thuyết ?
2) Kể các chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên Và cho
biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?
* Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Truyền thuyết bánh trng, bánh dày là truyền thuyết giải thích
phong tục làm bánh trng, bánh dày trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên
của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi,
xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS Đọc - I. Đọc và tìm hiểu chung
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
7
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
tìm hiểu chung văn bản
- Cho học sinh đọc theo đoạn ( 3
đoạn)
- Giáo viên nhận xét góp ý cách đọc
- Giáo viên giúp các em hiểu kỹ hơn về
các chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS Đọc-

hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
GV cho HS thảo luận hệ thống câu
hỏi phần đọc hiểu văn bản:
? Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua
Hùng chọn ngời nối ngôi ?
? Em có nhận xét gì về cách thức
chọn ngời nối ngôi của vua Hùng
? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang
Liêu đợc thần giúp đỡ ?
Theo em nhân vật thần ở đây là chỉ
ai ? vì sao?
1. Đọc
2. Chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13
II. Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa
truyện
1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức
vua Hùng chọn ng ời nối ngôi.
a) Hoàn cảnh:
- Đất nớc: giặc ngoài đã yếu, vua có
thể tập trung chăm lo cho dân đợc no
ấm.
- Sức khỏe: vua đã già yếu, muốn
truyền ngôi
b) ý định :
- Về tài đức: phải nối đợc chí vua
- Về thứ bậc trong gia đình: không
nhất thiết phải là con trởng.
c) Cách thức: Điều vua đòi hỏi
mang tính một câu đố đặt biệt để thử
tài:

Nhân lễ Tiên Vơng truyền ngôi
Đó là một ý định đúng đắn, vì nó
coi trọng cái chí không bị ràng
buộc vào luật lệ triều đình Cuộc thi
trí.
2. Lang Liêu đ ợc thần dạy Lấy gạo
làm bánh lễ Tiên v ơng
- Chàng là ngời thiệt thòi nhất
- Sống giản dị, gần gũi với nhân dân
- Chàng hiểu đợc ý thần và thực
hiện đợc ý thần.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
8
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
? Em có nhận xét gì về chi tiết
thần đợc sử dụng ở đoạn này?
Sau khi đợc thần báo mộng Lang
Liêu đã làm gì và kết quả của việc làm
đó ra sao phần 3
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu
đợc vua cha chọn để tế trời đất, Tiên v-
ơng, Lang Liêu đợc nối ngôi vua?
? Hãy giải thích lý do hai thứ bánh
đợc vua Hùng chọn làm lễ vật ?
Qua việc Lang Liêu làm 2 thứ bánh
bánh để cúng tiên vơng và đã đợc vua
truyền ngôi cho.
Vậy theo em Lang Liêu đợc truyền

ngôi nh vậy có xứng đáng không.?
?Theo em Lang Liêu có đợc những
phẩm chất nào mà đáng để cho em học
tập?.
? ý nghĩa của truyền thuyết Bánh tr-
ng, bánh dày ?
Hoạt động III: Hớng dẫn Tổng kết
- Ghi nhớ - luyện tập
Chi tiết thần báo mộng hoang
đờng nghệ thuật tiêu biểu của
truyện dân gian giáo viên lý giải
cho học sinh hiểu vì sao truyện lại đợc
xếp vào thể loại truyền thuyết.
3. Lang Liêu đ ợc nối ngôi vua
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
quý trọng nghề nông, quý trọng hạt
gạo nuôi sống con ngời và là sản phẩm
do chính con ngời làm ra.
- Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa (T-
ởng trời, tởng đất, tởng muôn loài).
- Hai thứ bánh làm vừa ý vua, hợp ý
vua Lang Liêu là con ngời có tài
năng, đức độ thông minh, hiếu thảo,
trân trọng những ngời sinh thành ra
mình xứng đáng đợc nối ngôi vua.
4. ý nghĩa của truyện:
- Giải thích nguồn gốc của bánh ch-
ng, bánh dày
- Phản ánh thành tựu văn minh nông
nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái

độ đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ
tiên của nhân dân ta.
III. Tổng kết-Ghi nhớ - luyện tập
1. Ghi nhớ: Sách giáo khoa
2. Luyện tập:
* Câu 1:
Đề cao nghề nông, thờ kính trời đất,
tổ tiên của nhân dân ta phong tục
tập quán thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
9
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
ý nghĩa của phong tục ngày tết
nhân dân ta làm bánh chng, bánh dày
(đề cao nghề nông )
Hoạt động IV : Hớng dẫn học bài ở
nhà:
Giáo viên hớng HS sinh tìm hiểu các
bài phân tích, bình giảng, các dị bản của
truyện Bánh chng, Bánh giầy
Ngày tết gói bánh có ý nghĩa giữ gìn
truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc
dân tộc và làm sống lại chuyện bánh
chng, bánh dày
Câu 2:
Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy
thần khuyên bảo: Trong trời đất..

thần kỳ tăng sức hấp dẫn cho
truyện Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
nêu bật giá trị củ hạt gạo ở 1 đất nớc
sống chủ yếu bằng nghề nông thể
hiện 1 cách sâu sắc đáng quý đáng
trân trọng sản phẩm do con ngời làm
ra.
IV H ớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ
tiếng việt
Rút kinh nghiệm giờ dạy.




------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
10
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 3 : Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt
Học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là:
- Khái niệm về từ
- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ hình thành khái niệm

- Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà
C. Hoạt động, dạy và học trên lớp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
11
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu
khái niệm về từ ?
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ .
? Câu trên có bao nhiêu tiếng và bao
nhiêu từ ?
? Tiếng là gì ?
? Tiếng đợc dùng để làm gì ?
? Từ là gì ?
? Từ đợc dùng để làm gì ?
? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ ?
Giáo viên Cho HS rút ra ghi nhớ
thứ nhất về từ
Hoạt động 2 :Hớng dẫn HS tìm
hiểu các kiểu cấu tạo từ
Giáo viên treo bảng phụ có chép
Bài tập 1 : Hãy điền các từ trong
câu dới đây vào bảng phân loại. ( nh
SGK Tr13 )
Yêu cầu học sinh cần điền đợc nh
sau :
Bài tập 2 : Dựa vào bảng phân loại,
em hãy cho biết ?

? Từ đơn khác từ phức nh thế nào ?
I. Khái niệm về từ :
1.Ví dụ : Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng
trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
2.Nhận xét :
- Có 12 tiếng
- 9 từ (đợc phân cách = dấu gạch
chéo)
- Tiếng là âm thanh phát ra. Mỗi
tiếng là một âm tiết.
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp
lại nhng mang ý nghĩa
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt
câu
- Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng
ấy trở thành từ.
3. Ghi nhớ :
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để đặt câu.
II. Các kiểu cấu tạo từ :
1. Ví dụ :
Từ/ đấy/ nớc/ ta/ chăm/ nghề/
trồngtrọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/
tết/ làm/ bánh/ chng/ bánh/ giầy
2.Nhận xét :
- Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm,
nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm
- Từ láy : trồng trọt
- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chng,

bánh dày.
- Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
12
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì
giống và khác nhau ?
VD : nhà cửa, quần áo
VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va
vất vởng.
? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?
Giáo viên kết luận những khái niệm
cơ bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn học sinh Luyện tập
HS làm bài tập theo3 nhóm . Các
nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả
, các nhóm khác nhận xét , GV kết
luận .
- Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ
phức
Từ ghép và từ phức giống nhau về
cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2
hoặc nhiều tiếng tạo thành.
* Khác nhau:
- Từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là
từ ghép

- Từ phức có quan hệ láy âm giữa
các tiếng đợc gọi là từ láy.
- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là
tiếng
3. Ghi nhớ : sách giáo khoa
III. Luyện tập
Bài tập 1 :
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc
kiểu từ ghép.
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc cội
nguồn, gốc gác
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
cậu, mợ, cô dì, chú cháu, anh em.
Bài tập 2 :
- Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà,
cha mẹ, anh chị, cậu mợ
- Theo bậc (bậc trên, bậc dới) bác
cháu, chị em, dì cháu
Bài tập 3 :
- Cách chế biến : bánh rán, bánh n-
ớng, bánh hấp, bánh nhúng
- Chất liệu làm bánh : bánh nếp,
bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh
đậu xanh.
- Tính chất của bánh : bánh gối,
bánh quấn thừng, bánh tai voi...
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
13

Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Hoạt động 5 : Hớng dẫn học sinh
học bài ở nhà
Bài tập 4 :
- Miêu tả tiếng khóc của ngời
- Những từ láy cũng có tác dụng mô
tả đó : nức nở, sụt sùi, rng rức
Bài tập 5 : Các từ láy
- Tả tiếng cời : khúc khích, sằng sặc
- Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè,
thỏ thẻ, léo nhéo...
- Tả dáng điệu
V.H ớng dẫn học ở nhà
- Học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Học sinh thuộc phần ghi nhớ
- Vẽ đợc sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng
Việt theo mẫu (sách bài tập).
Rút kinh nghiệm giờ dạy.




Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
A. Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm vững :
a) Mục đích của giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã hội
b) Khái niệm văn bản :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
14
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
c) 6 kiểu văn bản 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con
ngời.
- Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học
* Dự kiến về phơng pháp, biện pháp, hình thức D H :
- Kết hợp dùng tranh và phân tích tình huống giao tiếp
- Luyện tập giải các bài tập nhận biết kiểu văn bản
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
Bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1 - Giới thiệu bài :
Giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phần tập làm văn lớp 6 theo hớng kết
hợp chặt chẽ với phần TV và phần VH, giảm lí thuyết, tăng thực hành, luyện tập, giải
các bài tập.
2 - Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1 :
Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời
theo hệ thống câu hỏi để nắm bắt đợc
khái niệm văn bản và mục đích giao tiếp.
? Trong đời sống khi có 1 t tởng tình
cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho
mọi ngời hay ai đó biết, em làm thế
nào ?

? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm
nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ, trọn vẹn
cho ngời khác hiểu, thì em phải làm nh
thế nào ?
? Em đọc câu ca dao :
Ai ơi............................... mặc ai
? Câu ca dao trên sáng tác ra để làm
gì ?
? Nó muốn nói lên vấn đề gì (chủ đề
gì)
? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau
I. Văn bản và mục đích giao tiếp
- Em sẽ nói hay viết có thể nói 1 tiếng,
1 câu, hay nhiều câu
Ví dụ : Tôi thích vui
Chao ôi, buồn
- Phải nói có đầu có đuôi có mạch lạc, lý
lẽ tạo lập văn bản
- Nêu ra 1 lời khuyên
- Chủ đề : giữ chí cho bền
- Câu 2 làm rõ thêm : giữ chí cho bền là
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
15
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
nh thế nào (về luật thơ và về ý) ?
? Theo em nh vậy đã biểu đạt trọn
vẹn 1 ý cha ? Câu cách đó đã có thể coi
là 1 văn bản cha

? Giáo viên hỏi : Vậy theo em văn
bản là gì
? Lời phát biểu của cô hiệu trởng trong
lễ khai giảng năm học có phải là 1 văn
bản không ? vì sao ?
? Bức th em viết cho bạn bè, ngời
thân có phải là 1 văn bản không
? Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ
tích, thiếp mời.... có phải là văn bản
không ?
Giáo viên kết luận lại :
Những văn bản có các kiểu loại gì ?
Đợc phân loại trên cơ sở nào phần 2.
Hoạt động 2 :
không dao động khi ngời khác thay đổi chí
hớng. Chí là : chí hớng, hoài bão, lý tởng.
Vần là yếu tố liên kết câu sau làm rõ ý cho
cấu trớc.
Câu ca dao là một văn bản
- Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có chủ
đề thống nhất đợc liên kết mạch lạc nhằm
đạt mục đích giao tiếp
- Là văn bản vì là chuỗi lời nói có chủ đề :
nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ năm
học mới, kêu gọi, cổ vũ giáo viên học sinh
hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
đây là văn bản nói.
Văn bản viết, có thể thức, chủ đề
Đều là văn bản vì chúng có mục đích,
yêu cầu, thông tin và có thể thức nhất định.

* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp
nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn
từ. Nó đóng vai trò quan trọng trong đời
sống con ngời, không thể thiếu. Không có
giao tiếp thì con ngời không thể hiểu, trao
đổi với nhau bất cứ điều gì. Ngôn từ là ph-
ơng tiện quan trọng nhất để thực hiện giao
tiếp đó là giao tiếp ngôn từ.
* Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có
chủ đề thống nhất, đợc liên kết mạch lạc
nhằm mục đích giao tiếp
- Văn bản có thể dài, ngắn, thậm chí chỉ 1
câu, nhiều câu... có thể viết ra hoặc đợc nói
lên.
- Văn bản phải thể hiện ít nhất 1 ý (chủ đề
nào đó).
- Các từ ngữ trong văn bản phải gắn kết
với nhau chặt chẽ, mạch lạc
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
16
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu sơ lợc bảng phân loại các kiểu
văn bản và phơng thức biểu đạt
? Căn cứ vào đâu để phân loại các
kiểu văn bản
GV treo bảng phụ có kẻ các kiểu văn
bản ứng vớicác phơng thức biểu đạt

( nh SGK ) cho HS quan sát
II. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt
của văn bản
* Căn cứ phân loại
- Theo mục đích giao tiếp : (để làm gì)
* Các kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt :
Có 6 kiểu văn bản tơng ứng với 6 phơng thức
biểu đạt, 6 mục đích giao tiếp khác nhau:
Kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt Mục đích giao tiếp
Tự sự Kể diễn biến sự việc
Mô tả Tả trạng thái sự vật, con ngời
Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
Nghị luận Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận
Thuyết minh Giới thiệu, đặc điểm, tính chất, vấn đề
Hành chính, công vụ Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm
Học sinh làm bài tập tình huống : ở
sách giáo khoa
Học sinh nhắc lại nội dung cần đạt
của tiết học ở phần ghi nhớ
Hoạt động III
Hớng dẫn luyện tập
5 đoạn văn, thơ trong sách giáo khoa
thuộc các phơng thức biểu đạt nào ? Vì
sao?
* Bài tập tình huống:
a) Văn bản : hành chính công vụ : Đơn
từ
b) Văn bản : thuyết minh, hoặc tờng thuật
kể chuyện
c) Văn bản mô tả

d) Văn bản thuyết minh
e) Văn bản biểu cảm
g) Văn bản nghị luận
* Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập:
Bài tập 1 :
a) Tự sự : kể chuyện, vì có ngời, có việc,
có diễn biến sự việc
b) Mô tả vì tả cảnh thiên nhiên : Đêm
trăng trên sông
c) Nghị luận vì thể hiện tình cảm, tự tin,
tự hào của cô gái.
e) Thuyết minh vì giới thiệu hớng quay
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
17
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Bài tập 2 : Truyền thuyết Con
Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản
nào ?, vì sao
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn làm bài tập ở nhà
quả địa cầu.
Bài tập 2 :Truyền thuyết Con Rồng cháu
Tiên là :
Văn bản tự sự, kể việc, kể về ngời, lời nói
hành động của họ theo 1 diễn biến nhất định.
IV. H ớng dẫn học bài làm bài tập ở
nhà

- Học thuộc bài
- Bài tập : Đoạn văn bánh hình.........
chứng dám thuộc kiểu văn bản gì ? Tại
sao ?
Rút kinh nghiệm giờ dạy.





Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 2 Tiết 5 : Văn bản : Thánh Gióng
< Truyền thuyết >
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
18
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
A. Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
Thánh Gióng. Kể lại đợc truyện này
- Học sinh nắm vững mục ghi nhớ sách giáo khoa trang 23
- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm. Danh từ chung, danh từ riêng với phân
môn tập làm văn ở khái niệm kiểu bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
Tranh minh hoạ , đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ :
1) Kể lại truyền thuyết Bánh chng, bánh dày

2) Qua truyền thuyết ấy, dân ta mơ ớc những điều gì ?
3) Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu
* Giới thiệu bài
Chủ đề đánh giặc cứu nớc là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch sử văn hóa Việt Nam
nói chung, văn hóa dân gian nói riêng. Truyền thuyết Thánh Gióng là một trong
những truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của
nhân dân Việt Nam xa.
* Đồ dùng, thiết bị cho bài :
Su tầm tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn đọc, kể, tóm tắt giải
thích từ khó
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu đọc
- Kể kỹ đoạn Gióng đánh giặc
- Học sinh đọc theo 4 đoạn
- Giáo viên nhận xét cách đọc
Nội dung bài học
(Kết quả các hoạt động cần đạt)
I) Đọc hiểu từ ngữ, bố cục
1. Đọc
- Giọng đọc, lời kể hồi hộp. Gióng ra
đời
- Đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang
nghiêm ở đoạn Gióng trả lời sứ giả
- Cả làng nuôi Gióng : đọc giọng hào
hức phấn khởi
- Gióng đánh giặc đọc với giọng khẩn

trơng, mạnh mẽ, nhanh, gấp
Đoạn cuối : giọng nhẹ nhàng, thanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
19
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Học sinh đọc chú thích
? Mạch kể chuyện có thể ngắt làm
mấy đoạn nhỏ ? ý chính của mỗi
đoạn ?
Học sinh tự phân đoạn, phát biểu
? Nhân vật trung tâm của truyền
thuyết này là ai ? Vì sao
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện
? Em hãy giới thiệu sơ lợc về nguồn
gốc ra đời của Thánh Gióng
? Em có nhận xét gì về các chi tiết
giới thiệu nguồn gốc ra đời của Gióng
? Câu nói đầu tiên của Gióng là câu hỏi
nào ? Với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? ý
nghĩa của câu nói đó
GV : lúc bình thờng thì âm thầm,
lặng lẽ. Nhng khi nớc nhà gặp cơn
nguy biến, họ sẵn sàng tham gia cứu n-
ớc đầu tiên...
thản, xa vời, huyền thoại
2) Chú thích : cần chú ý thêm
- Tục truyền : phổ biến truyền miệng

trong dân gian. Đây là 1 trong những từ
ngữ thờng mở đầu các truyện dân gian.
- Tâu : Báo cáo, nói với vua
- Tục gọi là : thờng gọi là
3) Bố cục : 4 đoạn
a. Sự ra đời kỳ lạ của Gióng
b. Gióng gặp xứ giả, cả làng nuôi
Gióng.
c. Gióng cùng nhân dân chiến đấu và
chiến thắng giặc Ân
d. Gióng bay về trời
* Nhân vật trung tâm là Gióng từ cậu
bé làng Gióng kỳ lạ trở thành Thánh
Gióng. Đây là hiện tợng nhân vật đợc
xây dựng bằng nhiều chi tiết tởng tợng,
kỳ ả, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn đối với trẻ
thơ.
II. Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa
truyện
* Hình t ợng nhân vật Thánh Gióng
1. Nguồn gốc ra đời
- Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài
đồng và thụ thai
- Ba năm Gióng không biết nói, cời,
đặt đâu nằm đó kỳ lạ
2. Câu nói đầu tiên
- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói
chuyện
- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu
cầu cứu nớc, là niềm tin sẽ chiến thắng

giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc,
đàng hoàng, cứng cỏi lạ thờng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
20
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Chi tiết kỳ lạ, nhng hàm chứa 1 sự
thật rằng ở 1 đất nớc luôn bị giặc ngoại
xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng
luôn thờng trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng
lời kêu gọi của tổ quốc ca ngợi ý
thức đánh giặc, cứu nớc trong hình t-
ợng Gióng Gióng là hình ảnh nhân
dân tạo ra khả năng hành động khác
thờng thần kỳ.
?Gióng yêu cầu sứ giả chuẩn bị
những gì ?(ngựa,roi, áo giáp sắt)
? Vì sao Gióng lớn nh thổi ?
? Chi tiết : Gióng ăn bao nhiêu cũng
không no, áo vừa mặc xong đã chật có
ý nghĩa gì ?
Việc nhân dân góp gạo nuôi Gióng
có ý nghĩa gì ?(mọi ngời dân đều yêu
nớccó chung tinh thần mong đánh
thắng giặc)
Giáo viên : Ngày nay ở hội Gióng
nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu
cơm, hái cà nuôi Gióng hình thức
tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa

Giáo viên nói nhanh về chi tiết
Gióng vơn vai thành tráng sỹ.GV cho
HS xem tranh và kể lại đoạn Gióng
đánh giặc.
? Chi tiết roi sắt gãy, Gióng lập tức
nhổ từng bụi tre, vung lên thay gậy
quật túi bụi vào giặc có ý nghĩa gì ?
3. Cả làng, cả n ớc nuôi nấng, giúp đỡ
Gióng chuẩn bị ra trận
-Sứ giả tâu vua ngày đêm chẩn bị
ngựa,roi,áo giáp sắt(vũ khí)
- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng
không đủ
- Cái vơn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn
bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ
nhiều điều :
+ Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của
dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn
+ Sức mạnh dũng sỹ của Gióng đợc
nuôi dỡng từ những cái bình thờng,
giản dị
+ Đó cũng là sức mạnh của tình đoàn
kết, tơng thân tơng ái của các tầng lớp
nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.
Chỉ có nhân vật của truyền thuyết
thần thoại mới có sự tởng tợng kỳ diệu
nh vậy.
4. Gióng cùng toàn dân chiến đấu và
chiến thắng giặc ngoại xâm
Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc

thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh
giặc, chủ động tìm giặc mà đánh
Chi tiết này rất có ý nghĩa : Gióng
không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua
ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đ-
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
21
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
? Nhận xét cách kể, tả của dân
gian ?
? Cách kể truyện nh vậy có dụng ý
gì ? Tại sao tác giả lại không để Gióng
về kinh đô nhận tớc phong của vua
hoặc chí ít cũng về quê chào mẹ già
đang mỏi mắt chờ mong
? Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng
Thánh Gióng?

Hoạt động 3 :
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
? Những dấu tích lịch sử nào còn sót lại
ờng. Trên đất nớc này, cây tre đằng
ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành
vũ khí đánh giặc
- Cảnh giặc thua thảm hại
- Cả nớc mừng vui, chào đón chiến
thắng
- Cách kể, tả của dân gian thật gọn

gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút.
5. Kết truyện
Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn
- Ra đời phi thờng ra đi cũng phi
thờng
- Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự
nguyện không gợn chút công danh.
Gióng là con của thần thì nhất định
phải về trời.... nhân dân yêu mến,
trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh ngời
anh hùng, Gióng trở về cõi vô biên
bất tử. Hình ảnh :
Cúi đầu từ biệt mẹ
Bay khuất giữa mây hồng
(Huy Cận)
đẹp nh một giấc mơ
* ý nghĩa của hình t ợng Thánh
Gióng
- Gióng là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ
của ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc
- Là ngời anh hùng mang trong mình
sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu
dựng nớc. Sức mạnh của tổ tiên thần
thánh, của tập thể cộng đồng, của thiên
nhiên văn hóa, kỹ thuật.
- Có hình tợng Thánh Góng mới nói
đợc lòng yêu nớc, khả năng và sức
mạnh quật khởi của dân tộc ta trong
cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
III. Tổng kết, luyện tập

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
22
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
đến nay, chứng tỏ câu chuyện trên không
hoàn toàn là 100% truyền thuyết
? Bài học gì đợc rút ra từ truyền
thuyết Thánh Gióng
Học sinh đọc phần ghi nhớ
1. ý nghĩa lịch sử
- Hùng Vơng phong Gióng là phủ
đổng thiên vơng.
- Tre đằng ngà vàng óng, đầm, hồ...
ở ngoại thành Hà Nội, Sóc Sơn... làng
Cháy
2. Bài học :
- Thánh Gióng là thiên anh hùng ca
thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi
tình yêu nớc, bất khuất chiến đấu chống
giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của
dân tộc Việt Nam thời cổ đại.
- Ngời anh hùng làng Phù Đổng
Thánh Gióng là 1 biểu tợng tuyệt
đẹp của con ngời Việt Nam trong chiến
đấu và chiến thắng, không màng đến
danh lợi, đẹp nh 1 giấc mơ hồng
- Để thắng giặc ngoại xâm cần có
tinh thần đoàn kết, chung sức, chung
lòng, lớn mạnh vợt bậc, chiến đấu, hy

sinh... Dựng nớc và giữ nớc 2 nhiệm
vụ thờng trực.
3. Luyện tập
? Theo em chi tiết nào trong truyện để lại trong tâm trí em những ấn tợng sâu đậm
nhất ? Vì sao ?
Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà
- ý nghĩa của phong trào Hội khỏe Phù Đổng?
- Soạn bài : Sơn Tinh Thuỷ

Tinh
Rút kinh nghiệm giờ dạy.




------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
23
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 6 :
Tiếng Việt : Từ mợn
A) Mục tiêu cần đạt
1. Học sinh hiểu rõ :
- Thế nào là từ mợng ?
- Các hình thức mợn ?
2. Tích hợp với phần văn ở truyền thuyết Thánh Gióng, với tập làm văn ở tìm
hiểu chung về văn tự sự

3. Luyện kỹ năng sử dụng từ mợn trong nói, viết
B) Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ ,tra từ điển Hán Việt
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả các hoạt động cần đạt)
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu mục I : Từ thuần Việt và từ
mợn, nhận biết từ mợn trong câu
? GV treo bảng phụ :Trong câu Chú
bé vùng dậy, vơn vai một cái, bỗng
biến thành một tráng sỹ mình cao muôn
trợng Có những từ Hán Việt nào ?
? Đặt câu này trong văn bản Thánh
Gióng, hãy giải thích nghĩa của 2 từ đó ?
Giáo viên chốt : 2 từ mợn đợc dùng ở
đây rất phù hợp tạo nên sắc thái trang
trọng cho câu văn
? Hãy tìm những từ ghép Hán Việt
có yếu tố sỹ đứng sau :
? Các em có hay xem phim truyện dã
sử của Trung Quốc không ?
Có gặp các từ trợng, tráng sỹ trong
lời thuyết minh hay lời đối thoại của
các nhân vật không ?
? Vậy 2 từ ấy là từ mợn của tiếng n-
ớc nào ?
I) Từ thuần Việt và từ m ợn
1. Ví dụ 1 :

Các từ Hán Việt
- Trợng
- Tráng sỹ
* Trợng : đơn vị đo độ dài bằng 10
thớc TQ cổ (0,33m), ở đây hiểu là rất
cao
* Tráng sỹ : ngời có sức lực cờng
tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc
lớn.
Tráng : khỏe mạnh, to lớn, cờng
tráng
Sỹ : ngời tứiức thời xa và những ng-
ời đợc tôn trọng nói chung.
- Hiệp sỹ, thi sỹ, dũng sỹ, chiến sỹ,
bác sỹ, chí sỹ, nghệ sỹ...
Từ mợn tiếng Trung Quốc cổ, đ-
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
24
Giáo án giảng dạy ngữ văn 6
? Xác định các từ Hán Việt trong 2
câu thơ sau :
? Em có nhận xét gì về cách viết của
các từ trong nhóm từ ở ví dụ 2
? Vì sao lại có những cách viết khác
nhau nh vậy?
? Những từ mợn trên có cách viết
khác nhau ấy có nguồn gốc từ ngôn
ngữ nào ?

GV chốt lại vấn đề
Vậy theo em :
? Từ mợn là gì ?
? Bộ phận quan trọng nhất trong vốn
từ mợn Tiếng Việt có nguồn gốc của n-
ớc nào ?
? Ngoài ra còn có nguồn gốc từ các
tiếng nớc nào ?
? Các từ mợn tiếng ấn - Âu có mấy
cách viết ? Cho ví dụ ?
HS dựa vào ghi nhớ để trả lời
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu mục II : Xác định nguyên
tắc mợn từ
GV treo bảng phụ :Học sinh đọc
đoạn trích ý kiến của chủ tịch Hồ Chí
ợc đọc theo cách phát âm của ngời
Việt nên gọi là từ Hán Việt
Lối xa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch d ơng
2. Ví dụ 2 :
Sứ giả, ti vi, xà phòng, giang sơn, in
tơ - nét
- Có từ đợc viết nh từ thuần Việt :
Ti vi, xà phòng
- Có từ phải gạch ngang để nối các
tiếng : Ra-di-ô, in-tơ-nét
Các từ mợn đã đợc Việt hóa cao
thì viết giống nh từ thuần Việt
Các từ mợn cha đợc Việt hóa cao

khi viết phải có gạch nối giữa các
tiếng
* Nguồn gốc từ ngôn ngữ ấn - Âu
Tiếng Anh, tiếng Pháp, Nga...
* Nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc
cổ Hán cổ
sứ giả, giang sơn, gan, buồm, điện
* Kết luận : Từ mợn có 2 nguồn
chính là tiếng Hán, tiếng ấn - Âu
- Từ mợn tiếng ấn - Âu có 2 cách
viết khác nhau.
3. Ghi nhớ :
- Học sinh đọc phần ghi nhớ ở sách
giáo khoa (trang 39).
II. Nguyên tắc m ợn từ
- Mợn từ là 1 cách làm giàu Tiếng
Việt
- Lạm dụng việc mợn từ sẽ làm cho
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Quách Thị Thanh Bình - Tr ờng THCS Thị Trấn Hàng Trạm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×