Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Học Sinh Hiểu Biết Về Bệnh Lao Để Phòng Chống Bệnh Lao - Giải Pháp Bền Vững Cho Tương Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.12 KB, 18 trang )

HỌC SINH HIỂU BIẾT VỀ BỆNH LAO ĐỂ
PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO GIẢI PHÁP BỀN VỮNG
CHO TƯƠNG LAI !


A. NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO
DỤC SỨC KHỎE VỀ BỆNH LAO CHO HS
TIỂU HỌC
1. Nguyên nhân gây bệnh lao.
2. Nguồn truyền bệnh.
3. Đường truyền bệnh.
4. Những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh lao
phổi.
5. Nơi khám phát hiện bệnh lao.
6. Bệnh lao chữa được
7. Phòng bệnh lao


B. NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO
DỤC SỨC KHỎE VỀ BỆNH LAO CHO HS
TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Nguyên nhân gây bệnh lao.
2. Nguồn truyền bệnh.
3. Đường truyền bệnh.
4. Nhiễm lao và mắc bệnh lao
5. Những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh lao phổi.
6. Nơi khám phát hiện bệnh lao.
7. Chữa bệnh lao đúng và nguy hại khi chữa khơng
đúng.
8. Phịng bệnh lao



C. NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO
DỤC SỨC KHỎE VỀ BỆNH LAO CHO HS
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1. Nguyên nhân gây bệnh lao.
2. Nguồn truyền bệnh.
3. Đường truyền bệnh.
4. Nhiễm lao và mắc bệnh lao
5. Những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh lao phổi.
6. Nơi khám phát hiện bệnh lao.
7. Chữa bệnh lao đúng và nguy hại khi chữa không đúng.
8. Bệnh lao và nhiễm HIV
9. Phòng bệnh lao


1. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH LAO
 Do vi khuẩn lao ( Mycobacterium Tuberculosis)
 Vi khuẩn lao có thể gây bệnh ở phổi và bất kỳ cơ

quan nào khác ngoài phổi
- Lao phổi hay gặp nhất ( 80 – 85% các trường
hợp)
- Lao ngoài phổi chiếm 20 - 25% ( Lao màng phổi,
lao màng não, lao màng bụng, lao hạch, lao
xương khớp…).
 Bệnh lao lây truyền từ người bệnh sang người
lành.
 Bệnh lao không di truyền.



2. NGUỒN TRUYỀN BỆNH
- Người mắc bệnh
lao phổi ho khạc ra
đờm có chứa vi
khuẩn lao.
- Một người mắc
bệnh lao phổi nếu
khơng được điều trị,
mỗi năm có thể làm
lây bệnh cho ít nhất
từ 10 – 15 người
khác.


3. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH LAO
 Vi

khuẩn lao lây
truyền chủ yếu theo
đường khơng khí.
 Vi khuẩn lao xâm
nhập vào cơ thể chủ
yếu qua đường hô
hấp.


4. NHIỄM LAO VÀ MẮC BỆNH LAO
* Nhiễm lao
+ Khi hít phải vi khuẩn lao lần đầu chỉ bị nhiễm lao.
Đa số người nhiễm lao vẫn khỏe mạnh suốt cuộc

đời, chỉ có 5 – 10% số người nhiễm lao có thể trở
thành mắc bệnh lao do sức đề kháng của cơ thể suy
giảm.
+ Những yếu tố làm suy giảm sức đề kháng:
- Nhiễm HIV/AIDS
- Suy dinh dưỡng
- Trẻ em dưới 5 tuổi
- Mắc các bệnh mạn tính: Tiểu đường….
* Mắc bệnh lao:
Sức đề kháng của cơ thể suy giảm tạo điều kiện cho vi
khuẩn lao phát triển và gây bệnh.
Bệnh lao có triệu chứng tuỳ theo cơ quan bị bệnh.


5. NHỮNG DẤU HIỆU NGHI NGỜ
MẮC BỆNH LAO PHỔI
* Dấu hiệu toàn thân:
Sốt nhẹ về chiều
Mệt mỏi, gầy sút cân, chán ăn
Đổ mồ hôi trộm
* Dấu hiệu của cơ quan bị bệnh ( Phổi ):
Ho khạc đờm kéo dài trên 2 tuần, có thể kèm theo:
. Đau tức ngực
. Khó thở
. Ho ra máu


5. NHỮNG DẤU HIỆU NGHI NGỜ MẮC BỆNH LAO PHỔI



6. NƠI KHÁM PHÁT HIỆN BỆNH LAO
* Mạng lưới chống lao trong
cả nước được lồng ghép
trong mạng lưới y tế chung
từ tuyến Trung ương –
tuyến tỉnh – tuyến huyện –
tuyến xã.
* Người có dấu hiệu nghi ngờ
mắc bệnh lao được Trạm Y
tế xã giới thiệu đến Trung
tâm y tế huyện để khám
phát nhiện bệnh lao.
* Soi đờm bằng kính hiển vi
là phương pháp phát hiện
bệnh lao chính xác và
nhanh nhất.


7. CHỮA BỆNH LAO ĐÚNG NGUYÊN TẮC
- Khi phát hiện mắc bệnh lao cần phải chữa ngay để cứu sống
người bệnh và dập tắt nguồn lây bệnh.
- Bệnh lao chữa được, thuốc chống lao được miễn phí.
- Để chữa khỏi bệnh lao cần tuân thủ 4 nguyên tắc sau:
Phối hợp thuốc chống lao
Dùng đủ liều thuốc mỗi ngày, uống cùng 1 lần.
Dùng thuốc đều hàng ngày xa bữa ăn.
Dùng thuốc đủ thời gian 8 tháng.
- Bệnh nhân cần ăn uống đủ các chất, không uống rượu, không hút
thuốc lá, thuốc lào.
* Sau khi dùng thuốc 1-2 tháng, bệnh nhân lao sẽ khơng cịn khả

năng lây bệnh cho người khác nữa, nhưng vẫn phải dùng đủ
thời gian.


8. CHỮA BỆNH LAO KHÔNG ĐÚNG
NGUYÊN TẮC VÀ HẬU QUẢ NGUY HIỂM.
Chữa không đúng cách là:
- Không phối hợp thuốc
- Dùng thuốc không đủ liều hoặc chia thuốc uống
làm nhiều lần trong ngày.
- Dùng thuốc không đều hàng ngày.
- Dùng thuốc không đủ 8 tháng, bỏ dở điều trị.
Nguy hiểm là:
- Làm cho vi khuẩn lao kháng thuốc
- Bệnh không khỏi và tiếp tục làm lây vi khuẩn
lao kháng thuốc cho cộng đồng, hoặc tử vong.


9. BỆNH LAO VÀ HIV
 HIV

là loại vi-rút gây suy giảm hệ thống miễn
dịch ở người, do đó khi nhiễm HIV sức đề kháng
của cơ thể suy giảm mạnh tạo điều kiện cho vi
khuẩn lao ở người mới bị nhiễm lao có cơ hội
phát triển mạnh gây bệnh lao.
 Người đồng nhiễm Lao và HIV có nguy cơ phát
triển thành bệnh lao cao hơn 50 lần so với người
nhiễm lao mà khơng có HIV.
 Đại dịch HIV đã làm tăng 30% số bệnh nhân lao

trên toàn cầu mỗi năm.


10. PHỊNG BỆNH LAO
Các cách phịng bệnh lao:
 Phát hiện sớm và chữa cho khỏi bệnh để cắt đứt
nguồn lây.
 Tiêm phòng vắc-xin BCG cho trẻ em sơ sinh
hoặc khi trẻ em cịn dưới 1 tuổi theo Chương
trình tiêm chủng mở rộng.
 Giữ gìn sức khỏe: Khơng để suy dinh dưỡng,
không để bị nhiễm HIV.
 Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở phải thơng thống,
đủ ánh sáng.
 Bệnh nhân lao không khạc nhổ bừa bãi , thường
xuyên phơi nắng đồ dùng cá nhân.



Tiếp xúc nguồn lây
BCG
Nhiễm lao
Người khoẻ mạnh

CHU KÌ
BỆNH LAO

Điều kiện
thuận lợi ?


Bệnh nhân lao

Chết

Khỏi bệnh

Nguồn lây
AFB(+)

Phát hiện được
và điều trị khỏi


Xin trân trọng cảm ơn !



×