Giáo án Ngữ Văn 6
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
- Kể lại được truyện.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV,tham khảo, tranh (nếu có)
- HS: Soạn bài theo đọc hiểu văn bản.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Con người luôn muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất và đăc biệt là
đời sống tinh thần. Để thỏa mãn thắc mắc của mình con người luôn tìm lời giải đáp.
Nguồn gốc con người cũng là một thắc mắc mà người xưa đưa ra lời giải đáp và lời
giải đáp đó được giải thích trong văn bản:"Con rồng cháu tiên”.
Hoạt động dạy
HĐ1:HDHS tìm hiểu khái
niệm về truyền thuyết.
Hoạt động học
Nội dung
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
Truyền thuyết là loại
-Yêu cầu học sinh đọc chú Đọc chú thích về truyện dân gian truyền
thích về truyền thuyết.
truyền thuyết.
miệng kể về các nhân vật
Chốt lại.
và sự kiện liên quan đến
lịch sử thời quá khứ,
thường có yếu tố tưởng
tượng kì ảo, thể hiện thái
độ và cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật lịch sử
được kể.
- Kiểm tra việc đọc từ khó
2. Từ khó: Sgk
của HS
II. Đọc-Hiểu văn bản:
HĐ2:HDHS cách đọc và
hiểu văn bản.
- Đọc nhẹ nhàng, mạch lạc,
nhấn mạnh các chi tiết li kì - Đọc theo hướng dẫn
tưởng tượng, chú ý lời thoại của giáo viên , kể truyện.
giọng Âu Cơ lo lắng, than
thở, giọng lạc Long Quân
1
Giáo án Ngữ Văn 6
tình cảm ân cần, chậm rãi.
- Đọc một lần, kể tóm tắt 1
lần.
- Nhận xét cách đọc của
học sinh.
-Yêu cầu học sinh tìm bố
cục của bài.
- Nhận xét cách chia đoạn
của học sinh.
- Nhận xét.
- Tìm bố cục của bài.
- Nhận xét.
* Bố cục : 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu ….
Long Trang Giới thiệu
về Lạc Long Quân và Âu
Cơ .
- Đoạn 2: Tiếp theo …
lên đường Lạc Long
Quân và Âu cơ kết duyên
và chia tay nhau.
- Đoạn 3 : Đoạn còn lại
Ý nghĩa truyện
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Con trai thần Long Nữ
1. Lạc Long Quân và
1.
rất khác biệt với người Âu Cơ:
? Lạc Long Quân là người bình thường.
a) Lạc Long Quân:
như thế nào? Có giống -Tài đức vẹn toàn được - Thuộc nòi rồng, con trai
người bình thường không?
thần Long Nữ, ngự ở biển.
mọi người yêu mến.
? Chi tiết nào cho thấy Lạc
- Có phép lạ.
Long Quân thể hiện tính
Diệt trừ yêu quái, dạy dân
chất lớn lao kì lạ đẹp đẽ?
cách trồng trọt, chăn nuôi,
cách ăn ở.
? Âu Cơ là người như thế - Dòng dõi tiên.
b) Âu Cơ:
nào?
- Dòng dõi tiên, họ thần
Như vậy, trong tưởng
nông.
tượng mộc mạc của người
- Nhan sắc tuyệt trần.
Việt cổ, nguồn gốc dân tộc
chúng ta thật cao đẹp, là
con cháu thần tiên, là kết
quả của 1 tình yêu, một mối
lương duyên Tiên-Rồng.
- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 2.
2. Việc kết duyên kì lạ
? Lạc Long Quân và Âu Cơ - Đọc đoạn 2.
và chia tay nhau:
kết duyên có kì lạ không?
-Một người ở vùng biển
Vì sao?
- Kì lạ vì người ở dưới một người ở vùng núi kết
? Âu Cơ sinh con như thế nước và người ở trên thành vợ chồng.
nào?
- Sinh100 trứng nở thành
cạn.
? Các con của Âu Cơ như - 100 trứng và nở ra 100 100 con trai không cần bú
thế nào?
mớm mà vẫn khỏe mạnh
2
Giáo án Ngữ Văn 6
? Điều này có gì lạ?
? Vì sao họ chia tay nhau?
? Họ chia con như thế nào?
và chia con để làm gì?
? Khi cần thì họ gọi nhau
điều này thể hiện ý nghĩa
gì?
? Theo truyện này thì người
Việt Nam là con cháu của
ai?
? Qua truyện này em hiểu
thế nào là chi tiết tưởng
tượng, kì ảo?
con trai.
- Không cần bú mớm
mà vẫn khỏe mạnh.
-Chi tiết tưởng tượng, kì
ảo.
- LLQ quen sống dưới
nước không thể ở lâu
trên cạn được.
- Mỗi người 50 con cai
quản các phương.
-Tinh thần đoàn kết của
nhân dân ta đã hình
thành từ lâu đời.
-Con rồng cháu tiên.
như thần.
- Họ chia con ra để cai
quản các phương khi cần
thì gọi nhau.
Người Việt Nam có nguồn
gốc từ con Rồng cháu Tiên.
- Là chi tiết không có
thật, được tác giả dân
gian sáng tạo nhằm mục
đích nhất định. Có vai trò
tô đậm tính chất kì lạ,
đẹp đẽ của nhân vật, sự
Cho HS thảo luận tìm hiểu
kiện. Thần kì hóa sự việc 3. Ý nghĩa truyện:
vai trò của chi tiết tưởng làm tăng sức hấp dẫn của Truyện kể về nguồn gốc
tượng?
tác phẩm.
dân tộc con Rồng cháu
Thảo luận nhóm (2’)
Tiên, ngợi ca nguồn gốc
cao quý của dân tộc và ý
Hệ thống lại ý nghĩa Nêu ý nghĩa truyện.
nguyện đoàn kết gắn bó
truyện.
của dân tộc ta.
HĐ3: HDHS tổng kết bài
? Nêu nghệ thuật bài?
? Nêu nội dung bài?
Ghi nhớ: sgk/8
- Nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo
III. Luyện tập:
- Giải thích suy tôn -Kể lại truyện:
nguồn gốc cao quí và thể
hiện ý nguyện đoàn kết
Yêu cầu học sinh đọc ghi thống nhất của cộng
nhớ.
đồng người Việt
HĐ4: HDHS luyện tập.
- Đọc ghi nhớ SGK.
Yêu cầu học sinh kể diễn
cảm lại truyện.
2 học sinh kể lại truyện.
Nhận xét.
3
Giáo án Ngữ Văn 6
Câu 1: Những truyện nào
của các dân tộc khác ở VN
cũng giải thích nguồn gốc
dân tộc tương tự như
truyện Con Rồng Cháu
Tiên? Sự giống nhau ấy
khẳng định điều gì?
- Nhận xét .
Hs suy nghĩ trả lời:
dân tộc Mường có
truyện Quả trứng to nở
ra con người. Dân tộc
Khơ mú có Quả bầu
mẹ... sự giống nhau ấy
khẳng định sự gần gũi
về cội nguồn và sự giao
lưu văn hóa giữa các
tộc người trên đất nước
ta.
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
5. Dặn dò:
- Học bài, kể lại truyện
- Chuẩn bị bài: "Bánh chưng, bánh giầy".
6. Lưu ý:
Dành cho Hs Khá giỏi: câu 1 phần luyện tập/tr 8.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------Tiết 2
BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY
(HDĐT- Truyền thuyết )
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm vững hơn về khái niệm truyền thuyết thông qua văn bản này.
- Nắm được ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, tham khảo, tranh.
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa truyền thuyết:"Con rồng cháu tiên".
- Kể diễn cảm truyện.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài: Mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta thường hay nô nức chuẩn
bị xay đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm cho ta thêm yêu quí tự hào về nền
4
Giáo án Ngữ Văn 6
văn hóa cổ truyền độc đáo của nhân dân ta và như làm sống lại truyền thuyết "Bánh
chưng, bánh giầy". Đây là truyền thuyết giải thích phong tục…
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HDHS Cách đọc: Đọc
chậm rãi, tình cảm, chú ý lời -Nghe
nói của thần trong giấc mộng
của Lang Liêu, giọng âm
vang, lắng đọng. Giọng vua
Hùng đĩnh đạc chắc, khỏe.
- Đọc một lần.
- Lưu ý học sinh đọc trôi
chảy chú ý cách phát âm cho
chuẩn, ngừng nghỉ phải đúng
chỗ không được ngắt câu nửa - Đọc theo HD của GV.
chừng.
-Uốn nắn sửa chữa cho học
sinh.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Giải nghĩa 1 số từ khó
? Kể toàn câu chuyện?
- Nhận xét - sửa sai .
- Kể lại truyện.
- Yêu cầu HS chia bố cục
bài.
- Chia bố cục bài .
+ Đọan 1: Từ đầu ….
chứng giám Ý định
nhường ngôi của vua
Hùng.
+ Đoạn 2: tiếp theo … hình
tròn Quá trình làm bánh
của Lang Liêu.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
Lang Liêu được nhường
ngôi
- Nhận xét - sửa sai.
- Nhận xét .
- Kiểm tra việc đọc từ khó
của HS.
HĐ2: HDHS tìm hiểu văn
bản.
? Vua hùng chọn người nối
ngôi vua trong hoàn cảnh -Đất nước đã ấm no, vua đã
nào?
già
? Ý định như thế nào?
Nội dung
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 đoạn
3. Từ khó: Sgk
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ý định nhường ngôi của
vua Hùng:
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã
yên, đất nước ấm no, vua đã
già.
5
Giáo án Ngữ Văn 6
? Hình thức như thế nào?
? Vì sao Lang Liêu biết tạo
ra hai loại bánh ?
? Vì sao trong các con vua
chỉ có Lang Liêu là được
thần giúp đỡ ?
? Vì sao hai thứ bánh của
Lang Liêu được chọn để tế
Tiên Vương?
?Ý nghĩa truyền thuyết
này là gì?
HĐ3: HDHS tổng kết.
? Em hãy nêu nghệ thuật chủ
yếu của bài ?
-Chọn người có chí, không - Ý định: Chọn người vừa ý .
nhất thiết phải là con - Hình thức: Cuộc đua tài của
trưởng
20 người con .
-Cuộc thi tài (giải đố) giữa
các người con.
2. Lang Liêu tạo ra hai
loại bánh:
- Lang Liêu là người thiệt
thòi nhất.
- Nhờ thần mách bảo.
- Hiểu được ý thần (không gì
quí bằng hạt gạo).
- Vì chàng là người thiệt - Thực hiện được ý thần.
thòi nhất, tuy là con vua Biết quí trọng hạt gạo là
nhưng phận rất gần gũi với người biết lo cho dân, cho
dân thường nên đã hiểu nước.
được ý thần.
3. Lang Liêu được nối
ngôi vua:
- Hai thứ bánh có ý nghĩa
sâu xa.
- Vì hai thứ bánh có ý - Có ý nghĩa thực tế.
nghĩa thực tế (quý trọng
nghề nông, quý trọng hạt
gạo do mình làm ra đã nuôi
sống mình); có ý tưởng sâu
xa (tượng Trời, tượng Đất,
tượng muôn loài)
4. Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguồn gốc hai
Giải thích nguồn gốc bánh
loại bánh; đề cao lao động, chưng, bánh giầy; suy tôn tài
đề cao nghề nông và thể năng, phẩm chất của con
hiện sự thờ kính Tổ Tiên người trong việc xây dựng
của nhân dân.
đất nước.
- Truyện có nhiều chi tiết
? Nội dung chính của bài là tiêu biểu cho truyện dân
gì?
gian.
- Giải thích nguồn gốc hai
loại bánh; phản ánh thành
tựu văn minh nông nghiệp
buổi đầu dựng nước; đề
cao lao động, đề cao nghề
nông và thể hiện sự thờ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
kính tổ tiên.
Ghi nhớ: sgk/12
- Đọc ghi nhớ SGK.
HĐ4: HDHS luyện tập.
III. Luyện tập.
6
Giáo án Ngữ Văn 6
- HDHS kể truyện.
- Hai HS kể truyện.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Câu 2: Đọc truyện này em
thích nhất chi tiết nào ? vì
sao?
Hs trả lời:
Chi tiết: Lang Liêu nằm
mộng thấy thần.
Chi tiết: lời vua nói về hai
loại bánh.
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn:
- Học bài và tập kể lại văn bản.
- Chuẩn bị bài: "Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt".
+ Phân biệt từ đơn và từ phức.
+ Xem trước phần bài tập.
6. Lưu ý:
Dành cho Hs Khá giỏi: câu 2 phần luyện tập/tr 12.
Kể lại truyện.
IV. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-------------------------------------------------------Tiết: 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm được định nghĩa về từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt.
- Rèn kĩ năng điền từ, vận dụng từ ngữ trong giao tiếp, đặt câu.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, tham khảo, bảng cấu tạo từ Tiếng Việt.
- HS: Xem và giải các bài tập.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Từ là đơn vị dùng để đặt câu. Nhờ đặc điểm này mà ta phân
biệt được từ với tiếng. Từ có một tiếng gọi là từ đơn từ có hai tiếng gọi là từ phức.
Hoạt động dạy
HĐ1: HDHS tìm hiểu khái
niệm về từ
Hoạt động học
Nội dung
I. Từ là gì?
1. Xét ví dụ:
7
Giáo án Ngữ Văn 6
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- Ghi bài tập lên bảng
? Câu trong ví dụ trên có
mấy từ?
- Yêu cầu HS phân biệt
tiếng và từ
? Trong các câu trên, các
từ có gì khác nhau về cấu
tạo?
? Tiếng là gì?
? Từ dùng để làm gì?
- Đọc bài tập
- 9 từ
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng
trọt,/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn
ở./
-Tiếng là đơn vị tạo từ
2. Phân biệt từ và tiếng:
Từ là đơn vị tạo câu
- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ có một tiếng - Từ dùng để đặt câu
(thần,dạy,…) và từ có
hai tiếng (trồng trọt,
…)
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Đọc to ghi nhớ 1
HĐ2: HDHS phân loại từ
Kẻ bảng phân loại, yêu cầu - Kẻ bảng phân loại
HS điền vào bảng theo gợi
ý.
? Từ nào là từ có một - Từ có một tiếng: từ,
tiếng? Từ nào là từ có hai đấy, nước, ta, chăm,
tiếng?
nghề, và, có, tục, ngày,
tết, làm.
- Từ hai tiếng: trồng
? Ở Tiều học các em đã trọt, chăn nuôi, bánh
học về từ đơn, từ phức. chưng, bánh giầy
Em hãy nhắc lại thế nào là
từ đơn, từ phức?
HDHS điền vào bảng phân
loại
? Cấu tạo của từ ghép và
từ láy có gì giống nhau và
có gì khác nhau?
Ghi nhớ1: sgk/13
II. Từ đơn và từ phức
1. Điền vào bảng phân loại:
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ, đấy,
nước,
Từ đơn
ta,
chăm,
….
Chăn
nuôi,
Từ
bánh
ghép
chưng,
Từ
bánh
phức
giầy
Trồng
Từ láy
trọt
2. Phân biệt từ ghép và từ
láy:
- Từ láy: các tiếng có quan hệ
láy âm
- Từ ghép: các tiếng có quan
hệ với nhau về nghĩa
- Điền vào bảng phân
loại
- Giống: có hai tiếng
- Khác:
+Từ láy: các tiếng có
quan hệ láy âm
+Từ ghép: các tiếng có
quan hệ với nhau về
nghĩa
GV hệ thống lại phần ghi - Đọc ghi nhớ 2
nhớ, yêu cầu HS đọc.
HĐ3: HD luyện tập
Ghi nhớ 2: sgk/14
Cho HS xác định yêu cầu
các bài tập 1,2,3
- Xác định yêu cầu
Chia nhóm cho HS làm bài - Chia nhóm làm bài
III. Luyện tập
1. Đọc và thực hiện các
nhiệm vụ bên dưới:
8
Giáo án Ngữ Văn 6
- Thảo luận
- Trình bày
- Nhận xét.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu
thuộc kiểu từ ghép
b) Các từ đồng nghĩa với từ
nguồn gốc: cội nguồn, gốc
gác,…
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc: cậu mợ, cô dì, chú
cháu, anh em,…
2. Khả năng sắp xếp:
-Theo giới tính: ông bà, cha
mẹ, anh chị, cậu mợ,…
-Theo bậc: cha con, bác cháu,
dì cháu, chị em,…
3. Điền thêm các tiếng thích
hợp vào chỗ trống:
Cách
chế biến
Nhận xét, sửa chữa.
Câu 6: Trò chơi tìm chữ Hs thi nhau tìm. Đội
nhanh.(2p).
nào tìm đúng và
- Tìm từ láy miêu tả tiếng nhanh hơn sẽ thắng.
mưa, gió, tiếng kêu động
vật.
Bánh
rán,
nướng,
hấp,
tráng,…
Tên chất Bánh
nếp,
liệu
khoai,sắn, đậu
xanh,…
Tính
Bánh dẻo, bánh
chất
xốp,…
bánh
Hình
Bánh quay chèo,
dáng
bánh tai heo,
bánh
bánh da lợn,..
4. Củng cố:
Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng việt là gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập 4, 5.
- Chuẩn bị bài: "Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt"
6. Lưu ý:
Câu hỏi in đậm dành cho lớp điểm sáng.(câu 6).
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------Tiết : 4
9
Giáo án Ngữ Văn 6
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản
- Hình thành sơ bộ các khái niệm :Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức
biểu đạt.
II. Chuẩn bị.
- GV: giáo án, sgk,tham khảo, một số văn bản làm mẫu cho học sinh nhận
dạng.
- HS: Xem trước bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bàimới:
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường chuyện trò bày tỏ
tình cảm tâm tư nguyện vọng với nhau. Mà muốn bày tỏ một cách rõ ràng, mạch lạc,
đầy đủ nội dung ý nghĩa thì ta phải viết thì đó chính là văn bản.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:HDHS tìm hiểu về văn
bản và giao tiếp.
- Gọi HS đọc câu hỏi 1a.
- Đọc câu hỏi 1a.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi.
- Sẽ nói hay viết cho người
ta biết.
- Yêu cầu đọc câu hỏi b.
- Đọc câu hỏi b.
- Tạo lập văn bản: tức là
phải có đầu có cuối, mạch
lạc.
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Đọc câu c.
c và trả lời câu hỏi.
? Vậy giao tiếp là gì?
- Là hoạt động truyền đạt
bằng ngôn từ.
? Câu ca dao sáng tác để làm - Như một lời khuyên nhủ
gì? Nó muốn nói lên điều gì ?
- Chủ đề: Giữ chí cho bền
? Theo em câu ca dao đó có - Xem như một văn bản
phải là một văn bản chưa ?
? Vậy văn bản là gì?
- Là chuỗi lời nói miệng hay
viết .
Chốt lại văn bản là gì?
- Đọc câu d.
- Gọi HS đọc câu d.
? Lời phát biểu của thầy - Là một văn bản vì là chuỗi
Nội dung
I. Tìm hiểu chung về
văn bản và phương thức
biểu đạt
1. Văn bản và mục đích
giao tiếp:
- Gọi HS trả lời
- Giao tiếp là hoạt động
truyền đạt tư tưởng tình
cảm bằng phương tiện
ngôn từ.
-Văn bản là chuỗi lời nói
miệng hay viết có chủ đề
thống nhất, có liên kết
mạch lạc, vận dụng
phương thức biểu đạt phù
10
Giáo án Ngữ Văn 6
(cô)trong buổi lễ khai giảng có lời có chủ đề
phải là văn bản không ?vì sao?
? Bức thư em viết cho bạn bè
có phải là văn bản không?
- Cũng là một văn bản viết
có thể thức, có chủ đề xuyên
suốt là thông báo tình hình
và quan tâm tới người nhận
? Hãy kể thêm một số văn bản thư
mà em biết ?
- Đơn xin, bài thơ, viết thư,
HĐ2: HDHS tìm hiểu kiểu vb thiếp mời, bài hát.
và phương thức biểu đạt.
- Có mấy kiểu văn bản ?
- Đó là những kiểu nào?
- Có sáu kiểu văn bản
Tùy theo từng mục đích giao - Kể ra sáu kiểu văn bản
tiếp mà ta sử dụng các kiểu văn thường gặp
bản với các phương thức biểu
đạt phù hợp.
hợp để thực hiện mục
đích giao tiếp.
2. Kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt:
-Tự sự: Trình bày diễn
biến sự việc
- Miêu tả: Tái hiện lại
trạng thái sự vật, con
người
- Biểu cảm: Bày tỏ tình
cảm, cảm xúc
- Nghị luận: Nêu ý kiến
đánh giá, bình luận
- Thuyết minh: Giới thiệu
đăc điểm, tính chất
- Hành chính công vụ:
Trình bày ý muốn quyết
định thể hiện quyền hạn.
Ghi nhớ: SGK/17
- Củng cố để đi đến ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ SGK.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
HĐ3:HDHS làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc các tình
II. Bài tập:
huống giao tiếp và lựa chọn - Đọc tình huống.
- Hành chính công vụ.
phương thức biểu đạt phù hợp. - Xếp vào các loại văn bản - Tự sự .
thích hợp.
- Miêu tả .
- Nhận xét - sửa sai.
- Thuyết minh.
HĐ4: HDHS luyện tập.
- Biểu cảm.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- Nghị luận.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi.
III. Luyện tập
- Đọc bài tập 1.
- Nhận xét - sửa sai.
1. Xác định phương thức
- Thực hiện bài tập 1.
biểu đạt:
- Nhận xét - bổ sung.
a)Tự sự.
b)Miêu tả.
c)Nghị luận .
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2
d)Biểu cảm.
?Truyền thuyết "Con rồng cháu
e)Thuyết minh.
- Đọc bài tập 2
tiên"thuộc kiểu văn bản nào?
2. Xác định kiểu văn
Thuộc
kiểu
văn
bản
tự
sự.
?Vì sao em biết như vậy ?
bản, giải thích:
11
Giáo án Ngữ Văn 6
- Vì kể việc, kể người
Thuộc văn bản tự sự vì
cả truyện kể việ, kể người
và lời nói, hành động của
họ theo một diễn biến
nhất định.
Câu 3: Tìm thêm những tình Hs tìm. Nhận xét.
huống giao tiếp theo các kiểu
văn bản vừa học.
4. Củng cố:
Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản? Phương thức biểu đạt?
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài: "Thánh Gióng".
+ Chú ý chú thích.
+ Đọc kĩ phần hiểu văn bản.
+ Trả lời những câu hỏi phần đọc hiểu văn bản .
6. Lưu ý:
Phần in đậm dành cho Hs lớp điểm sáng.( câu 3 phần luyện tập).
IV. Rút kinh nghiệm.
Trình Kí:
...............................................................................................................................
Ngày: ……………..
.........................................................................................................................................
12