Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Hút thuốc lá chủ động và tác động trên sức khoẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 45 trang )

Hút thuốc lá chủ động và tác động trên sức
khoẻ
Jonathan Samet, MD, MS
Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health


Thành phần của khói thuốc lá
Danh sách các thành phần trong khói thuốc lá gồm hơn
4.000 hợp chất hoá học
Khoảng phân nửa là những hợp chất có tự nhiên trong lá
cây thuốc và phân nửa được cấu tạo nên từ các phản ứng
hoá học khi đốt thuốc lá
Một số phát sinh từ quy trình sơ chế thuốc lá; một số khác
được nhà sản xuất pha thêm vào để tạo hương vị hoặc chất
lượng đặc biệt cho sản phẩm của họ

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

2


Thành phần của khói thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

3


Một số hợp chất tìm thấy trong máu của người


hút thuốc lá
Monoxít cácbon

N-hexan

Benzen

Etyl benzen

Nicotine

Các xylen

Xyanua (thioxyanat)

Nồng độ cao của các hợp
chất hyđrocacbon thơm đa
vòng (PAH) và hợp chất
DNA

Toluen

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

4


Những Cảnh báo sức khoẻ ban đầu
1938: Giáo sư
Raymond Pearl báo

cáo là những người
hút thuốc lá không
sống lâu bằng
người không hút
thuốc lá
1939: Franz
Hermann Muller từ
Đức khám phá
thấy có đáp ứng
liều lượng mạnh
giữa việc hút thuốc
lá và ung thư phổi
Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Pearl, R. (1938).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

5


1950: Ba nghiên cứu bệnh-chứng chủ chốt
Morton Levin công bố báo cáo
nghiên cứu liên kết hiện tượng
hút thuốc lá với ung thư phổi
trên tạp chí JAMA
Ernst L. Wynder và Evarts A.
Graham công bố báo cáo nghiên
cứu trên tạp chí JAMA cho thấy
96,5% số bệnh nhân ung thư
phổi được điều tra là người hút
thuốc lá
Richard Doll và Bradford Hill

công bố báo cáo nghiên cứu trên
tạp chí BMJ cho thấy người hút
thuốc lá nặng có nguy cơ bị ung
thư phổi 50 lần cao hơn; theo dõi
lại vào năm 1954

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

6


Báo cáo đầu tiên của Bác sĩ Trưởng về hút thuốc lá
và sức khoẻ
Ủy ban cố vấn kết luận rằng hút thuốc
lá là:






Tổng Y sĩ Luther Terry cầm báo cáo
1964 trong tay

Căn nguyên gây ung thư phổi và
ung thư thanh quản ở nam giới
Căn nguyên khả thi gây ung thư
phổi ở phụ nữ
Căn nguyên quan trọng nhất gây
viêm phế quản mạn tính

“Một mối nguy hiểm cho sức khoẻ
đủ nghiêm trọng để đòi hỏi phải có
biện pháp phòng chống phù hợp”

Nguồn chủ đề: Dịch vụ Y tế Công cộng Hoa Kỳ (U.S. Public Health Service). (1964); Nguồn hình ảnh: Trung tâm
Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ. Lịch sử Báo cáo 1964 của Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (History of 1964
Surgeon General’s Report).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

7


Các báo cáo của Bác sĩ Trưởng

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

8


IARC, 2004

Hút thuốc lá và khói thuốc
lá gây ung thư ở người
(Nhóm 1)

Nguồn tham khảo: Tổ chức Y tế Thế giới, Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu về Ung thư (International Agency for
Research on Cancer - IARC). (2004).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

9



Chứng cứ khoa học mới nhất: Hút thuốc chủ
động

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Báo cáo của Tổng Y sĩ Hoa Kỳ. (2004).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

10


Tỉ lệ tử vong ở người hiện đang hút và người
không hề hút
Nguy cơ tương đối về tỉ lệ tử vong ở người hiện đang hút so với
người không hề hút: CPS I và II
Nguyên nhân cơ bản gây tử vong

Nam giới

Phụ nữ

CPS-I

CPS-II

CPS-I

CPS-II

11,9


23,2

2,7

12,8

COPD

9,3

11,7

6,7

12,8

CHD

1,7

1,9

1,4

1,8

Đột quỵ

1,3


1,9

1,2

1,8

Tổng số tử vong

1,7

2,3

1,2

1,9

Ung thư phổi

Nghiên cứu phòng chống ung thư CPS-I (1959–1965); Nghiên cứu phòng chống ung thư CPS-II
(1982–1986)
CHD = bệnh tim mạch vành; COPD = bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Thun et al. (1997).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

11


Số tử vong toàn cầu


Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Mathers, C. D., và Loncar, D. (2006).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

12


Số tử vong: Nước phát triển và nước đang phát
triển

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Mathers, C. D., và Loncar, D. (2006).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

13


Ung thư phổi
Phát sinh từ đường dẫn khí và các phế nang
Thường không có triệu chứng, nhưng nếu có thì các triệu
chứng có thể bao gồm: ho kinh niên, ho ra máu, sốt, đau
Điều trị bằng phẫu thuật, bức xạ trị liệu và hoá học trị liệu
Hợp lực giữa một số tác nhân nghề nghiệp
Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 40,5%
Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 14,2%
Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

14



Căn nguyên gây ung thư phổi
Hút thuốc lá
Phơi nhiễm do nghề nghiệp





Chất rađon
Chất asbestos
Các clo metyl ete

Bức xạ
Ô nhiễm không khí
Chế độ ăn uống và dinh dưỡng

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

15


Tỉ lệ tử vong vì ung thư phổi ở nam giới cho mỗi
100.000

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ GLOBOCAN (2002). IARC.
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

16



Tỉ lệ tử vong vì ung thư phổi ở phụ nữ cho mỗi
100.000

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ GLOBOCAN (2002).
IARC.
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

17


Nguy cơ tương đối bị ung thư phổi tính theo số điếu
thuốc hút mỗi ngày

Nguồn hình ảnh: CTLT phỏng từ Phụ mục 30.092 tại phiên tòa xử, Tiểu bang Minnesota và Blue Cross and
Blue Shield chống lại ngành công nghiệp thuốc lá Hoa Kỳ.
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

18


Nguy cơ rủi ro thay đổi tùy theo mẫu hình hút
thuốc lá
Thời gian hút thuốc lá—tuổi bắt đầu hút
Hít vào
Hút bao nhiêu điếu thuốc lá
Bỏ hút bao nhiêu năm
Các loại thuốc lá điếu đã hút
Những cách phơi nhiễm khác

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health


19


Ung thư thanh quản
Phát sinh từ dây thanh âm
Triệu chứng: khản giọng, ho, đau, ho ra máu
Điều trị bằng phẫu thuật và xạ trị
Bia rượu và thuốc lá hợp lực làm tăng nguy cơ rủi ro
Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 88,1%*
Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 65,5%*

*Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

20


Ung thư thanh quản: Nguy cơ tương đối ở nam giới da
trắng tại Hoa Kỳ

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Muscat and Wynder. (1992).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

21


Ung thư thanh quản: Thổ Nhĩ Kỳ

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Dosemeci et al. (1997).

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

22


Ung thư miệng
Ung thư tế bào vảy phát sinh trong miệng và họng
Vết loét tiền ung thư, được gọi là bạch sản
Triệu chứng—khối cục, đau, chảy máu, chứng khó nuốt
Phẫu thuật cắt bỏ đi có thể chữa khỏi nhưng phải "trả giá
đắt về thẩm mỹ"
Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 81,5%*
Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 53,2%*
*Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

23


Ung thư họng miệng: Một nghiên cứu bệnhchứng từ Hoa Kỳ

Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Blot et al. (1992).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

24


Ung thư thực quản
Đa số trường hợp là ung thư tế bào vảy, nhưng tỉ lệ ung thư
biểu mô tuyến ngày càng cao

Triệu chứng—chứng khó nuốt, đau
Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 43,3%*
Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 14,8%*

*Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer
Institute).
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

25


×