Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 31 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.55 KB, 12 trang )

Trường THCS Thành Long
Tuần 31. Tiết 121, 122.
Bài:28
Ngày dạy: 14/04/08.

Giáo án Ngữ văn 6

Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
a. Kiến thức:
- Đánh giá được năng lực sáng tạo khi thực hành viết bài văn miêu tả, năng lực vận
dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả..
b. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng về văn miêu tả một cách sáng tạo.
- Biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lý.
c. Thái dộ:
- Có thói quen cẩn thận khi tạo lập văn bản.
2) Chuẩn bị :
a. Giáo viên : Giáo án, hướng dẫn HS làm dàn ý (các đề bài ở SGK) trước ở nhà.
b. Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 119.
3) Phương pháp :
- Học sinh xây dựng một bài văn miêu tả sáng tạo theo yêu cầu cụ thể.
4) Tiến trình dạy – học :
4.1 Ổn định lớp :
4.2 Kiểm tra bài cũ :
4.3 Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu, mục đích của bài viết.
Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động 1
* GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc.
* GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý theo hệ
thống câu hỏi (ghi bảng phụ):
- Đề yêu cầu làm gì?

Nội dung bài học
I/ Tìm hiểu đề - tìm ý:
Đề bài:
Từ bài văn “Lao xao” của
Duy Khán hãy tả lại khu vườn
vào một buổi sáng đẹp trời.

- Khu vườn em định tả có những đặc điểm gì?
Điều gì gây ấn tượng với em nhất?
- Em dự định tả khu vườn theo trình tự nào?
ĐÁP ÁN:
GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 69


Trường THCS Thành Long

Giáo án Ngữ văn 6

1. Mở bài:
- Giới thiệu về khu vườn định tả. (2đ)
2. Thân bài:
- Khu vườn được tả ở đâu? Tả vào lúc nào? (2đ)

- Những điểm nổi bật của khu vườn: (2đ)
+ Cây cối mọc ra sao? (1đ)
+ Có các loài động vật, chim chóc nào? Chúng
có đặc điểm gì? (tập tính, hình dáng, màu sắc…) (1đ)
3. Kết bài: (2đ)
- Cảm xúc của em khi đứng trước khu vườn.
Hoạt động 2

II/ Viết bài:

* GV: Giám sát công việc viết bài của HS; giải đáp
thắc mắc của HS trong quá trình làm bài (nếu có).
4.4 Củng cố và luyện tập :
Giáo viên rút kinh nghiệm tiết dạy dựa vào mục tiêu tiết dạy.
4.5 Hướng dẫn HS tự học :
- Tiếp tục ôn tập, rèn luyện kiến thức kỹ năng về văn miêu tả để thi học kỳ II.
- Chuẩn bị bài “Viết đơn”. Yêu cầu:
+ Tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của ví dụ ở các mục I, II (SGK/131) .
+ Đọc trước nội dung ghi nhớ.
+ Sưu tầm một số loại đơn trong đời sống.
5) Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo


Trang 70


Trường THCS Thành Long
Tuần:31. Tiết 123.
Bài 29.
Ngày dạy : 16/04/08.

Giáo án Ngữ văn 6

Văn bản

CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thúy Lan.

1) Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
a. Kiến thức:
Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng
và ý nghóa của việc học loại văn bản đó.
Hiểu được ý nghóa làm “chứng nhân lòch sử” của
cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm
hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích
lòch sử .
Thấy được vò trí và các yếu tố nghệ thuật dã tạo
nên sự hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí
này .
b.Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, tiếp thu văn bản nhật dụng.
c. Thái độ :

- Có ý thức tự hào, gìn giữ các danh lam, di tích của đất nước.
2) Chuẩn bị :
a. Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, tranh “Cầu Long Biên”, tham khảo các tài liệu có
liên quan đến bài giảng.
b. Học sinh : SGK, chuẩn bị theo u cầu của giáo viên ở tiết 117.
3) Phương pháp :
-Đọc diễn cảm, gợi mở, so sánh, giảng bình.
-Chú ý tích hợp bài dạy với kiến thức văn miêu tả đã học ở phân mơn Tập làm văn.
4) Tiến trình dạy – học :
4.1 Ổn định lớp:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước trả bài kiểm tra.
4.3 Giảng bài mới :
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sơng Hồng.
Câu thơ ấy đã từng có mặt trong sách giáo khoa trước đây, thể hiện niềm tự hào về
chiếc cầu sắt lớn nhất thủ đơ và cả nước thời bấy giờ. Nhà báo Thúy Lan đã nhìn cây cầu
Long Biên như một con người – một người làm chứng các sự kiện lịch sử sống động, đau
thương và anh dũng của thủ đơ Hà Nội suốt một thế kỷ qua. Bài “Cầu Long Biên – chúng
nhân lịch sử” chúng ta học hơm nay giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về cây cầu và một phần lịch
sử của thủ đơ Hà Nội.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
Hoạt động 1.1
O: HS đọc chú thích (*) ở SGK.
Δ: Thế nào là văn bản nhật dụng?
O: HS nêu khái niệm.
GV: Nguyễn Điền Phương Thảo

Nội dung bài học

I/ Tìm hiểu chú thích:
1. Khái niệm văn bản nhật dụng:
Là những bài viết có nội dung
gần gũi, bức thiết đối với cuộc
Trang 71


Trường THCS Thành Long
*GV giảng thêm:
- Tính chất của văn bản nhật dụng.
- Ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng.
- Nội dung, hình thức của văn bản “Cầu Long
Biên – chứng nhân lịch sử”.
Hoạt động 1.2
* GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của
HS. Chú ý các chú thích: 1, 4, 8, 12.
Hoạt động 2
*GV hướng dẫn HS đọc: Giọng to, rõ;
chú ý tính chất thuyết minh khi giới thiệu cây
cầu, tính chất cảm xúc, trữ tình khi nói về ý nghĩa
chứng nhân lịch sử.
* GV: cùng 2 HS đọc bài văn.
Hoạt động 3
Hoạt động 3.1
Δ: Một văn bản thường có ba phần, em hãy thử
tìm bố cục của bài này và nêu ý chính của mỗi phần?
O: HS trao đổi theo bàn.
- Đoạn1 :….thủ đô Hà Nội  Nói
tổng quát về cầu Long Biên trong
một thế kỉ tồn tại .

- Đoạn2 : cầu Long Biên … dẻo dai
và vững chắc  cầu Long Biên như
một nhân chứng sống động, đau
thương và anh dũng của thủ đô Hà
Nội.
- Đoạn3 : còn lại  Khẳng đònh ý
nghóa lòch sử của cầu Long Biên
trong xã hội hiện đại .
Hoạt động 3.2
O: Đọc lại phần 1.
Δ: Qua đoạn văn, em biết được gì về cây cầu
Long Biên?
O: HS xác định dựa trên văn bản.

Giáo án Ngữ văn 6
sống trước mắt của con người và
cộng đồng trong xã hội.

2. Chú thích:
II/ Đọcvăn bản:

III/ Đọc hiểu văn bản:
1) Bố cục:

2) Khái qt về cầu Long Biên:
− Bắc qua sơng Hồng.
− Xây dựng năm 1898, hồn
thành xong năm 1902.
− Do kiến trúc sư người Pháp
thiết kế.

− Ý nghĩa của cầu ở q khứ
và trong tương lai.
3) Cầu Long Biên – chứng
nhân lịch sử:

Hoạt động 3.3
O: Đọc lại phần 2.
Δ: Trong phần 2, có thể chia làm hai đoạn nhỏ. em
hãy xác định và nêu nội dung chính của mỗi đoạn?
O: HS xác định dựa trên văn bản.
Đoạn 1: từ đầu … đổi tên thành cầu Long Biên.
Cầu Long Biên dưới thời Phap thuộc.
a)
Thời Pháp thuộc:
Đoạn 2: Còn lại. cầu trong kháng chiến chống
− Kết quả của cuộc khai thác
Pháp và Mĩ.
thuộc địa của Pháp.
Hoạt động 3.3a
− Là thành tựu quan trong thời
GV: Nguyễn Điền Phương Thảo

Trang 72


Trng THCS Thnh Long
: on ny cho ta bit thờm iu gỡ v cõy cu?
Cỏch trỡnh by cú gỡ ỏng chỳ ý?
O: HS xỏc nh da trờn vn bn. ( di, s
nhp, trng lng v thi gian thi cụng).

: í ngha lch s ca cõy cu on ny cú gỡ
ỏng chỳ ý?
O: HS trao i theo bn.
Hot ng 3.3b
: Nhng s kin lch s no c tỏc gi nhc
n trong on ny? Chỳng cú c trỡnh by theo
th t khụng? Cỏch trỡnh by ca tỏc gi cú gỡ thỳ v?
O: HS trao i theo bn.
: Lch s ó c tỏi hin nh th no on
ny? V tớnh cht v cỏch th hin cú gỡ khỏc so vi
on mt?
O: HS tho lun nhúm.
Hot ng 3.4
: Em hóy nhn xột ti sao tỏc gi li vit: Cu
nhng m vn cú ý ngha to ln?
O: HS tho lun nhúm.
Hot ng 3.5
* GV: tng kt giỏ tr ni dung, ngh thut ca bi
vn. Cho HS c ghi nh.

Giỏo ỏn Ng vn 6
vn minh cu st.
Xõy dng bng xng mỏu
ca ngi dõn Vit Nam.
b)
Thi khỏng chin chng
Phỏp M:
Chng Phỏp: lch s bi
thng v hựng trỏng.
Chng M: biu tng cho s

kiờn cng bt khut ca th ụ.
Hũa bỡnh: nim vui, ni bun
trong cuc sng.
4) í ngha ca cu Long Biờn:
Khiờm nhng hn so vi
nhng cõy cu khỏc nhng vn cú
ý ngha lch s rt to ln.
5) Ghi nh: (SGK/128)

4.4 Cng c v luyn tp :
GV: t chc cho HS c din cm bi vn.
4.5 Hng dn HS t hc :
- Hc bi; c li bi vn.
- Soaùn baứi:
Bc th ca th lnh da
+ c trc vn bn, chỳ thớch.
+ ễn li kin thc t nhiờn xó hi ó hc Tiu hc.
+ Tr li cỏc cõu hi mc c hiu vn bn..
5) Rỳt kinh nghim :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
GV: Nguyeón ẹien Phửụng Thaỷo


Trang 73


Trường THCS Thành Long

Tuần 31. Tiết 124.
Bài 29.
Ngày dạy :19/04/08.

Giáo án Ngữ văn 6

Tập làm văn

VIẾT ĐƠN.

1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
a.Kiến thức:
- Hiểu các tình huống cần viết đơn: khi nào viết đon? Viết đơn làm gì?
b.Kỹ năng :
- Biết viết đơn đúng qui cách và nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
c. Thái độ :
- Thấy được vai trò của viết đơn trong đời sống..
2) Chuẩn bị :
a. Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của GV ở cuối tiết 122.
3) Phương pháp :
- Sử dụng phương pháp qui nạp, đàm thoại, luyện tập.
4) Tiến trình dạy – học :
4.1 Ổn định lớp:
4.2 Kiểm tra bài cũ :

4.3 Giảng bài mới :
Giới thiệu bài: Trong đời sông hằng ngày, khi một có yêu cầu cần sự giải quyết của
một cơ quan nhà nước hoặc một tổ chức nào đó người ta thường sử dụng một loại văn bản
gọi là đơn từ. Vậy đơn từ là gì? Nó có những yêu cầu gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
loại văn bản này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt dộng 1
I/ Khi nào cần viết đơn:
*GV: ghi bảng phụ các ví dụ ở bài tập 1. Gọi HS
đọc các ví dụ.
Δ: Em hãy nhận xét khi nào thì cần viết đơn?
Khi cần đề đạt một nguyện
vọng với một người hoặc cơ quan,
O: HS thảo luận nhóm.
*GV: ghi các tình huống viết đơn vào giấy khổ to. tổ chức có quyền hạn giải quyết
nguyện vọng đó.
Gọi HS đọc.
Δ: Trong những trường hợp trên trường hợp nào
phải viết đơn? Viết gửi ai?
O: học nhạc, họa (gởi Ban giám hiệu); học lớp 6 ở
chỗ mới (gửi Ban giám hiệu trường mới).
II/ Các loại đơn và những nội
Hoạt động 2
dung không thể thiếu trong đơn:
* GV: cho HS đọc hai mẫu đơn ở SGK.
Δ: Có mấy loại đơn? Đó là những loại nào?
- Đơn theo mẫu và đơn không
O: HS nêu nhận xét.
Δ: Hai mẫu đơn có gì giống và khác nhau? theo mẫu.

- Nội dung không thể thiếu:
Những phần nào không thể thiếu trong hai mẫu đơn?
O: HS thảo luận nhóm.
Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để
Giống: có tiêu ngữ, quốc hiệu, tên đơn, nơi làm gì?.
GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 74


Trường THCS Thành Long

Giáo án Ngữ văn 6

gửi,người gửi đơn, lời cam đoan, thời gian viết đơn, lý
do viết đơn…
Khác: Đơn 1: thông tin cá nhân chỉ cần điền vào.
Đơn 2: người viết tự ghi.
Hoạt động 3
*GV: cho HS đọc cách viết hai loại đơn trong SGK
và phần lưu ý để hình thành cách viết đơn cho HS.

III/ Cách viết đơn:

Hoạt động 4
* GV: gọi HS đọc ghi nhớ. Nhấn mạnh ý cần nhớ.
IV/ Ghi nhớ: (SGK/134)
4.4 Củng cố và luyện tập :
*GV: cho HS nhắc lại kiến thức đã học.
4.5 Hướng dẫn HS tự học :

- Học thuộc ghi nhớ; sưu tầm thêm một số mẫu đơn trong đời sống rồi xếp chúng theo
hai loại đơn vừa học.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn”. Yêu cầu:
+

Thực hiện yêu cầu của các bài tập ở SGK

+

Rút ra những điều cần lưu ý khi viết đơn.

5) Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 75


Trường THCS Thành Long
Tuần:32. Tiết 125.
Bài 30.
Ngày dạy: 28/04/08.

1) Mục tiêu cần đạt:

Giáo án Ngữ văn 6

Văn bản

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
Giúp học sinh :

a. Kiến thức:
-Thấy được “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã
nêu lên một số vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn
giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
-Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối
với việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp
và thủ pháp đối lập.
b.Kỹ năng :
-

Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích nợi dung và nghệ thuật một bức thư giàu

tình cảm về đất đai, môi trường.
c. Thái độ :
- Bồi dưỡng tinh thần bảo vệ thiên nhiên môi trường, tình yêu quê hương, đất nước.
2) Chuẩn bị :
a. Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
b. Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 123.
3) Phương pháp :
-Đọc diễn cảm, gợi mở, so sánh, giảng bình.
-Chú ý tích hợp bài dạy với kiến thức văn miêu tả sẽ học ở phân môn Tập làm văn và

kiến thức về các biện pháp tu từ.
4) Tiến trình dạy – học :
4.1 Ổn định lớp:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Δ: Vì sao có thể nói cầu Long Biên
như một chứng nhân sống động, đau

O: nêu đúng, đủ nội dung . (8đ)
Dẫn chứng. (2đ)

thương và anh dũng của thủ đô? (10đ)

GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 76


Trường THCS Thành Long

Giáo án Ngữ văn 6

4.3 Giảng bài mới :
“Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi là thông óng ánh, mỗi bờ
cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì
thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong ký ức và kinh nghiệm của đồng bào
tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ”. Đây
là những lời trong bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át- tơn trả lời ý định mua đất của tổng
thống Mĩ. Bức thư được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi
trường. giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ bức thư này.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài học
Hoạt động 1.
I/ Đọc –hiểu chú thích :
Hoạt động 1.1
1.Tác giả - tác phẩm: (SGK/138)
*GV: Gọi HS đọc chú thích (*) (SGK/138). Nhấn
mạnh các ý quan trọng.
2. Chú thích:
Hoạt động 1.2
*GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS.
Chú ý các chú thích (3), (4), (8), (10), (11).
II/ Đọc văn bản:
Hoạt động 2
* GV: Yêu cầu giọng đọc: Chú ý thể hiện được
tình cảm yêu quí, gắn bó với đất đai, thiên nhiên, môi
trường của người da đỏ, thái độ phê phán nhẹ nhàng
nhưng sâu sắc đối với cách ứng xử vụ lợi làm cạn kiệt
môi trường của nguời da trắng- đại diện cho chủ nghĩa
tư bản.
* GV: Cùng HS đọc đoạn trích. Gọi 1 HS tóm tắt
nội dung.
III/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
Hoạt động 3
1. Bố cục:
Hoạt động 3.1
Δ: Nội dung bức thư có ba phần, hãy xác định
giới hạn và nêu nội dung của từng phần?
O: HS xác định bố cục..
Đoạn 1: Từ đầu … của cha ông chúng tôi.
(Những điều thiêng liêng trong ký ức của người da đỏ).

Đoạn 2: tiếp theo … ràng buộc. (Những lo âu
của người da đỏ bởi sự tàn phá của người da trắng).
Đoạn 3: còn lại. (kiến nghị của người da đỏ về bảo
vệ môi trường, đất đai).
Δ: Theo em, bức tranh minh họa ở SGK minh
họa cho phần nào của văn bản?
O: Phần hai.
Hoạt động 3.2
2. Phần đầu bức thư:
O: HS đọc lại phần 1.
Δ: Qua đoạn đầu bức thư, chúng ta hiểu mối
quan hệ giữa người da đỏ với đất đai là một quan hệ
GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 77


Trường THCS Thành Long

Giáo án Ngữ văn 6

như thế nào?
O: HS thảo luận.
Đất đai cùng với mọi vật liên quan với nó- bầu trời,
không khí, dòng nước, động vật, thực vật là thiêng liêng,
là “bà mẹ” của người da đỏ, không dễ gì đem bán.
Δ: Mối quan hệ ấy được thễ hiện bằng những
hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó?
O: HS xác định, nhận xét.
Δ: Những điều thiêng liêng đó phản ánh cách

sống nào của người da đỏ?
O: Gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi
trường.
4.4 Củng cố và luyện tập :
*GV: tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn.
4.5 Hướng dẫn HS tự học :
- Về đọc lại và tìm hiểu thêm về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
- Tìm hiểu bài học theo các câu hỏi gợi ý ở phần “Đọc hiểu văn bản”.
5) Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tuần:32. Tiết 126.
Bài 30.
Ngày dạy: 30/04/08.

Văn bản

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 78



Trường THCS Thành Long

Giáo án Ngữ văn 6

1) Mục tiêu cần đạt:
Như tiết 125.
2) Chuẩn bị :
Như tiết 125.
3) Phương pháp :
Như tiết 125.
4) Tiến trình dạy – học :
4.1 Ổn định lớp:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện khi giảng bài mới.
4.3 Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1.
I/ Đọc –hiểu chú thích :
Hoạt động 2
II/ Đọc văn bản:
III/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
Hoạt động 3
1. Bố cục:
Hoạt động 3.1
2. Phần đầu bức thư:
Hoạt động 3.2
3. Phần giữa bức thư:

Hoạt động 3.3
O: HS đọc lại phần 2.
- Nêu lên sự khác biệt giữa
Δ: Nội dung của phần này là gì?
người
da đỏ và da trắng đối với
O: HS nêu nội dung.
Δ: Sự khác biệt giữa người da đỏ và người da đất đai, môi trường.
+
Cách cư xử: yêu
trắng đối với đất đai, môi trường được thể hiện ở những
lĩnh vực nào? Hãy nêu chi tiết chứng minh? Biện pháp quí. Tôn trọng >< xa lạ, khai thác
triệt để.
nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự khác biệt đó?
+
Cách đánh giá, thái
O: HS thảo luận nhóm.
độ: yên tỉnh của môi trường;
* GV: bình giảng:
− Người da đỏ quí đất đai thì người da trắng lại không khí, động,thực vật.
- Nghệ thuật đối lập, điệp
xem nó như một tài sản để khai thác.
− Người da đỏ yêu quí, tôn trọng về tự nhiên của ngữ, so sánh, nhân hóa đặc sắc.
môi trường còn người da trắng thì chẳng quan tâm gì đến
vấn đề ấy.
− Người viết đã vận dụng rất đặc sắc sự kết hợp
biện pháp đối lập với so sánh, nhân hóa, điệp ngữ để
nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trên.
Δ: Qua sự khác biệt đó, ta biết được gì về tình
cảm, thái độ của người viết thư?

⇒ Phê phán thái độ, lối sống
O: HS nêu nhận xét.
thực dụng, bàng quan của người
Hoạt động 3.4
da trắng đối với môi trường.
Δ: Nội dung của phần này là gì?
O: HS nêu nội dung.
Δ: Những yêu cầu và cảnh báo của người da đỏ 4. Phần cuối bức thư:
trong phần này là gì ?
- Yêu cầu và cảnh báo của
O: Kính trọng đất đai, coi đất đai là mẹ, bảo vệ đất
người da đỏ.
đai là bảo vệ chính mình.
Δ: Em hiểu thế nào về câu nói “Đất là mẹ”?
O: HS tự bộc lộ.
Δ: Em nhận thấy giọng điệu của phần này có gì
khác trước ?
GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 79


Trường THCS Thành Long

Giáo án Ngữ văn 6

O: HS nêu nhận xét
- Giọng điệu vừa thống thiết,
Hoạt động 3.5
vừa đanh thép, hùng hồn.

Δ: Bức thư đã nêu lên vấn đề gì? Vấn đề ấy có ý
nghĩa gì? Nghệ thuật có gí đặc sắc?
5. Ghi nhớ: (SGK/140)
O: HS trao đổi, thảo luận.
* GV: tổng kết, giáo dục tư tưởng.

4.4 Củng cố và luyện tập :
Δ: Theo em, tại sao “ Bức thư của thủ IV/ Luyện tập:
* Bức thư đến ngày nay vẫn có giá trị vì:
lĩnh da đỏ” cách đây hơn một thế kỷ vẫn
- Môi trường là vấn đề của mọi thời đại.
được xem là một trong những văn bản hay
nhất nói về mộ trường?
- Được viết bằng tình cảm mãnh liệt dành
O: HS thảo luận nhóm.
cho đất đai, môi trường.
- Lời văn đầy tính nghệ thuật.
4.5 Hướng dẫn HS tự học :
- Về học bài, đọc lại và tìm hiểu thêm về nội dung, nghệ thuật của bức thư.
- Chọn và học thuộc lòng một số câu văn hay của văn bản nói về không khí, ánh sáng,
đất, nước, thực vật, động vật.
- Chuẩn bị bài “Động Phong Nha”. Yêu cầu:
+ Đọc trước văn bản và chú thích.
+ Thực hiện các yêu cầu ở phần đọc hiểu văn bản (SGK).
5) Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

GV: Nguyeãn Ñieàn Phöông Thaûo

Trang 80



×