Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Đoàn Tập Huấn Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tập Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.76 KB, 32 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

ĐOÀN TẬP HUẤN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
NĂM HỌC: 2014-2015

CÁC THÀNH VIÊN:
1-HUỲNH VĂN THỜI
2-TRẦN THÁI NHƠN
3-VÕ NGỌC VIỆT
4-PHÙNG THỊ MỸ CHÚC
5-NGUYỄN THỊ NGHĨA
25/08/17

– TRƯỞNG ĐOÀN
– THÀNH VIÊN
– THÀNH VIÊN
– THÀNH VIÊN
– THÀNH VIÊN

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

1


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT


NĂM HỌC 2014-2015

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QuẢ HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
PHẦN MỞ ĐẦU:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG






Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh những
hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất, phải bồi dưỡng, phát
huy niềm say mê và hứng thú học tập, giúp học sinh
cảm thụ được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự
nhiên và xã hội …
1. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc ở
THCS
Một số thời điểm thay đổi hình thức đánh giá môn Âm
nhạc ở THCS:
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

2



PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

Thời gian

Thực trạng về kiểm tra, đánh giá môn Âm
nhạc ở THCS

Trước
2002

Âm nhạc là môn học tự chọn ở một số
trường THCS, sách giáo khoa Âm nhạc được
biên soạn ở lớp 6, 7, 8. GV đánh giá kết quả
học tập bằng thang điểm 10.

Từ 2002
đến2006

Âm nhạc là môn học bắt buộc, triển khai
đại trà ở trường THCS, sách giáo khoa Âm
nhạc có ở lớp 6, 7, 8, 9. Bộ GD&ĐT hướng
dẫn đánh giá kết quả học tập bằng nhận xét:
giỏi, khá, trung bình, yếu.

Từ 2006
Bộ GD&ĐT chỉ đạo đánh giá kết quả
đến 2008 học tập môn Âm nhạc bằng thang điểm 10.
25/08/17


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

3


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

Thực trạng về kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc
Thời gian
ở THCS
Bộ GD&ĐT hướng dẫn các Sở GD&ĐT lựa
chọn 1 trong 2 phương án đánh giá kết quả học tập
môn Âm nhạc: (1) đánh giá bằng thang điểm 10;
Từ 2008 (2) đánh giá bằng nhận xét: giỏi, khá, trung bình,
đến 2011 yếu.
Giai đoạn này, hầu hết các trường THCS lựa
chọn phương án đánh giá môn Âm nhạc bằng
thang điểm 10.
Thông tư 58 hướng dẫn: học kì 1 cho điểm
Từ tháng
(trước tháng 12-2011), học kì 2 đánh giá bằng
12-2011
nhận xét với 2 mức độ: đạt, chưa đạt.
Từ 2014
25/08/17


Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Âm
nhạc theo định hướng phát triển năng lực học sinh
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

4


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

Ưu điểm và hạn chế của các hình thức đánh giá:
Ưu điểm
Hạn chế
-Phân loại được HS
với nhiều mức độ.
-Nhiều HS phải chịu áp
-HS có năng lực Âm
nhạc sẽ nỗ lực học tập lực khi học tập Âm nhạc.
để đạt kết quả cao.

 
Đánh giá
bằng thang
điểm 10
Đánh giá
bằng nhận
xét, với 4 mức
độ: giỏi, khá,

đạt, chưa đạt.
Đánh giá
bằng nhận
xét, với 2 mức
độ: đạt, chưa
đạt.

25/08/17

-Phân loại được HS
với 4 mức độ.
-Khoảng cách giữa 4
mức độ là vừa phải.

-Khó xếp loại HS chính
xác ở từng mức độ.

-GV rất thuận lợi khi
ghi kết quả vào sổ
điểm.
-HS có năng lực hạn
chế cũng hoàn thành
ở mức đạt.

-Không phân loại được HS
với nhiều mức độ.
-Khoảng cách giữa 2 mức
độ là quá xa nhau.
-HS có năng lực không
cần nỗ lực học tập để đạt

kết quả cao.
-HS ít quan tâm đến môn
học.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

5


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

 

NĂM HỌC 2014-2015

Những căn cứ để đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập môn Âm nhạc

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng
(khóa XI) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế, trong đó xác định: “Đổi mới căn bản hình
thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả
giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”.
- Chương trình tổng thể Giáo dục phổ thông (dự thảo,
2014) của Bộ GD&ĐT, xác định về cấu trúc và định hướng
nội dung các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động trải

nghiệm sáng tạo (Thể dục thể thao, Âm nhạc, Mĩ thuật):
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

6


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

“Nội dung các môn học chủ yếu là tổ chức cho học sinh
thực hành thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
của tập thể hoặc cá nhân nhằm bồi dưỡng hứng thú để
các hoạt động Thể dục thể thao, Âm nhạc, Mĩ thuật... trở
thành nhu cầu và hoạt động thường xuyên, học tập suốt
đời. Việc dạy học - giáo dục nghệ thuật, thể chất phải trang
bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất;
mặt khác, quan trọng hơn lại là bồi dưỡng, phát huy niềm
say mê, hứng thú của các em đối với hoạt động rèn luyện
sức khỏe, nghệ thuật, đạo đức và kĩ năng sống, cảm thụ
được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự nhiên và xã
hội, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu phù hợp với đặc
điểm thể trạng và tâm lí của từng em học sinh, góp phần
xây dựng hạnh phúc gia đình và cá nhân, đời sống tươi đẹp
của nhà trường, cộng đồng và của toàn xã hội. Ngoài ra, ở
25/08/17


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

7


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

THPT các môn học được thiết kế thêm nội dung có tính
chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu của những học sinh có
năng khiếu và nguyện vọng học lên cao”.

2. Những năng lực và nội dung của môn Âm nhạc
Những năng lực của
Nội dung môn Âm nhạc
môn Âm nhạc
-Thực hành âm nhạc
-Hiểu biết âm nhạc
-Cảm thụ âm nhạc
-Trình diễn âm nhạc
-Sáng tạo âm nhạc

-Hát
-Nhạc cụ
-Tập đọc nhạc
-Lí thuyết âm nhạc
-Thường thức âm nhạc


Cơ sở để xác định những năng lực của môn Âm nhạc:
- Đặc trưng của các hoạt động âm nhạc: thực hành, luyện
tập, trình diễn, …
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

8


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

- Kế thừa kết quả chương trình giáo dục âm nhạc
hiện hành: thực hành, hiểu biết, trình diễn, …
- Tham khảo về trọng tâm giáo dục Âm nhạc của
một số nước: cảm thụ, ứng dụng, sáng tạo, ...
Đặc điểm chung về giáo dục Âm nhạc trong trường phổ
thông ở các nước, đó là giáo dục thông qua các hoạt động:
- Ca hát
- Chơi nhạc cụ
- Đọc nhạc
- Nghe nhạc
- Cảm thụ
- Trình diễn
- Sáng tạo
- Ứng dụng, …
Mỗi năng lực âm nhạc đều có mối liên kết chặt chẽ với

năng lực khác, chúng không thể phát triển độc lập hoặc tách
rời nhau, ví dụ:
- HS có năng lực thực hành âm nhạc chỉ khi các em
vận dụng chúng trên cơ sở của lí thuyết.
- Năng lực hiểu biết âm nhạc phải được củng cố qua
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

9


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

một số bài tập thực hành.
- Năng lực cảm thụ âm nhạc chỉ phát triển khi HS có
hiểu biết về âm nhạc.
- Năng lực trình diễn là phần nâng cao của thực hành,
ngoài ra còn có sự kết hợp với năng lực cảm thụ âm nhạc.
Khái niệm, cấu trúc các năng lực của môn Âm nhạc
Thực hành âm nhạc
HS ca hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, nhảy múa, … để tạo
ra âm thanh và môi trường âm nhạc.

Ca
hát


25/08/17

-Hát đúng tư thế, hát tự nhiên, tập lấy hơi và hát rõ lời.
-Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện sắc thái và
tình cảm của bài hát.
-Hát cùng mọi người và có thể hát một mình.
-Hát tập thể: hòa giọng, nối tiếp, đối đáp, hát có lĩnh
xướng, hát bè, ...
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

10


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

Nhạc
cụ

NĂM HỌC 2014-2015

-Chơi và hòa tấu nhạc cụ gõ
-Chơi và hòa tấu nhạc cụ giai điệu

-Thể hiện đúng tiết tấu của bài TĐN.
-Đọc đúng giai điệu bài TĐN.
Tập đọc
-Đọc nhạc cùng mọi người và có thể đọc một mình.
nhạc
-Luyện tập những cách đọc nhạc như: nối tiếp, đối

đáp, ...
Hoạt
Vỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, trò chơi, vận động, nhảy
động
múa, ...
kết hợp

Hiểu biết âm nhạc
HS tìm hiểu, nhận thức về lí thuyết âm nhạc và
thường thức âm nhạc (các loại nhạc cụ, câu chuyện âm
nhạc, hình thức và thể loại, tác giả và tác phẩm, các vấn đề
khác của đời sống âm nhạc, ...).
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

11


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

Ca hát

NĂM HỌC 2014-2015

-Biết tên bài hát và tác giả, biết nội dung hoặc thể loại
bài hát.

Tập đọc -Xác định đúng tên nốt nhạc (Đô Rê Mi …) và hình nốt

nhạc
nhạc (nốt tròn, nốt trắng, nốt đen …).
-Nêu khái niệm, đặc điểm hoặc tính chất của một số kiến
thức nhạc lí. Giải thích về cách vận dụng kiến thức nhạc
Lí thuyết
lí trong bài hát, bài TĐN, …
âm nhạc
-Sử dụng đúng một số thuật ngữ âm nhạc như: giai
đi,ệu, tiết tấu, cao độ, trường độ, sắc thái,…

Thường
thức
âm
nhạc

25/08/17

-Kể tên nhạc cụ, nhận biết hình dáng, âm sắc, nêu đặc
điểm, vai trò của nhạc cụ trong âm nhạc.
-Nhận biết cấu trúc của bài hát (một đoạn, hai đoạn, ba
đoạn).
-Tìm hiểu về tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của một số
nhạc sĩ tiêu biểu.
-Nêu đặc điểm của tác phẩm, về chủ đề, nội dung hoặc
thể loại âm nhạc.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

12



PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

Cảm thụ âm nhạc
HS tiếp nhận, tìm hiểu và rung động trước vẻ đẹp và những giá trị
trong âm nhạc, thông qua 4 yếu tố: biết lắng nghe, biết lựa chọn, biết bình
giải, biết tôn trọng.

Lắng
nghe

-Nghe và phân biệt được âm sắc của một số nhạc cụ.
-Nghe và phân biệt được giọng hát thiếu nhi với giọng người
lớn, giọng đơn ca với giọng tốp ca, ...
-Nghe và phân biệt được hát bè.
-Nghe và phân biệt được tiết điệu hoặc bản nhạc nhịp 2/4 hay
3/4.
-Nghe và phân biệt được bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng hoặc
La thứ (lớp 8, 9).
-Nghe và vẽ mô tả đường chuyển động của nét giai điệu.
-Nghe và thực hiện bài tập thẩm âm, tiết tấu.

Lựa
chọn

-Lựa chọn thể loại âm nhạc phù hợp với sở thích.
-Lựa chọn bài hát, bản nhạc hoặc ca sĩ yêu thích.
-Lựa chọn bài hát, bản nhạc dùng trong Lễ khai giảng, ngày

Nhà giáo 20-11, ngày sinh nhật, Lễ tốt nghiệp, …

25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

13


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

-Biết bình luận, giải thích hoặc nêu cảm nhận về
tác phẩm.
-Nhận xét về hoạt động thực hành âm nhạc, sản
phẩm sáng tạo âm nhạc của các bạn.
Bình
-Nhận xét về một tác phẩm âm nhạc được trình
giải
bày với những phong cách khác nhau, với hình
thức khác nhau (đơn ca, song ca, tốp ca, ...), với
phương tiện khác nhau (thanh nhạc hoặc khí
nhạc), ...

-Tôn trọng những người hoạt động âm nhạc.
Tôn
-Thái độ tích cực, động lực và sự quan tâm với
trọng

môn Âm nhạc.
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

14


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

 Trình diễn âm nhạc
HS thể hiện khả năng ca hát, chơi nhạc cụ, nhảy
múa, ... trước mọi người, trong hoặc ngoài lớp học.
-Trình bày hoặc biểu diễn bài hát trước mọi người
trong hoặc ngoài lớp học, theo các hình thức như: đơn
ca, song ca, tốp ca, đồng ca, ...
-Trình bày hoặc biểu diễn bài hát kết hợp các hoạt
động như: vỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, trò chơi, vận động
và nhảy múa, ...
-Sử dụng trang phục, đạo cụ phù hợp với thể loại
âm nhạc khi trình diễn.
-Thái độ tích cực, động lực, tinh thần trách nhiệm
khi trình diễn.

25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC HỌC SINH

15


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015

Sáng tạo âm nhạc
HS thể hiện sự độc đáo và sáng tạo của mình thông qua hoạt
động âm nhạc và những lĩnh vực liên quan.
-Sáng tạo động tác vận động minh họa hoặc nhảy múa.
-Viết lời mới cho bài TĐN, bài dân ca hoặc bài hát nước ngoài.
-Tập phổ nhạc cho câu thơ, bài thơ.
-Dàn dựng và trình bày bài hát.
-Diễn đạt nội dung bài hát bằng đoạn văn, bài thơ, câu chuyện
hoặc vở kịch.
-Vẽ tranh minh họa cho bài hát hoặc câu chuyện âm nhạc.
-Xây dựng hình tiết tấu hoặc sáng tác giai điệu.
-Làm dụng cụ học tập Âm nhạc, tìm hình ảnh minh họa cho
bài hát, bản nhạc.
-Sáng tạo và tổ chức trò chơi âm nhạc.
-Dùng các biểu tượng âm nhạc, hình ảnh hoặc tư liệu âm
nhạc để trang trí không gian lớp học, phòng ở, sân khấu, …
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH


16


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT










NĂM HỌC 2014-2015

Phương pháp dạy học để phát triển năng lực
âm nhạc:
- Mỗi bài học, mỗi nội dung âm nhạc đều là bối
cảnh, là môi trường để HS phát triển 5 năng lực:
thực hành, hiểu biết, cảm thụ, trình diễn và sáng
tạo âm nhạc.
- GV phải sử dụng đa dạng các phương pháp dạy
học: những phương pháp dạy học truyền thống và
các phương pháp, kĩ thuật mới.
- Phải sử dụng hiệu quả các phương pháp đặc
trưng trong dạy học âm nhạc: thực hành, làm mẫu,
luyện tập. Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy
học âm nhạc và công nghệ thông tin.
- Tạo môi trường học tập đa dạng và phong phú để

HS được suy nghĩ, cảm nhận, khám phá và thể
hiện bản thân trong môi trường âm nhạc.

25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

17


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT












NĂM HỌC 2014-2015

3. Đánh giá năng lực môn Âm nhạc ở THCS
Những nguyên tắc đánh giá năng lực môn Âm
nhạc
- Ưu tiên hàng đầu cho việc đánh giá về năng lực

thực hành âm nhạc (ca hát, nhạc cụ, tập đọc nhạc).
- Đánh giá phải đảm bảo sự đa dạng: các năng lực,
các nội dung, các loại hình đánh giá, các phương
pháp, linh hoạt về thời điểm, sáng tạo và phù hợp với
thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả, …
- Đánh giá mỗi HS bằng nhiều dạng câu hỏi và bài
tập. Đánh giá chất lượng mỗi câu hỏi, bài tập bằng
nhiều HS.
- Qua đánh giá, giáo viên cần động viên học sinh,
khuyến khích các em tham gia các hoạt động âm
nhạc ở trong và ngoài nhà trường.
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

18


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015



Qui trình đánh giá



Bước 1- Xác định mục tiêu và nội dung đánh giá

Bước 2- Xác định thời điểm đánh giá
Bước 3- Lựa chọn loại hình, phương pháp, thiết kế
công cụ, kĩ thuật đánh giá
Bước 4- Triển khai đánh giá và xử lí, phân tích kết
quả
Bước 5- Phản hồi thông tin tới học sinh và các đối
tượng liên quan
Thiết kế công cụ đo từng chỉ số của năng lực
Minh họa bằng những câu hỏi, bài tập để đánh giá
5 năng lực âm nhạc, qua bài hát Lí cây đa (dân ca
quan họ Bắc Ninh), nội dung trong SGK Âm nhạc
lớp 7.











25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

19



PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

Đánh

NĂM HỌC 2014-2015

giá năng lực thực hành âm nhạc

Bài

tập 1- Hát đơn ca bài Lí cây đa.
Bài tập 2- Hát song ca nam nữ bài Lí cây đa theo cách
hát đối đáp và hòa giọng:

Người
hát

Câu hát

Trèo lên quán dốc, ngồi gốc ơi a cây đa.
HS nam
Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây đa.
Ai đem a tình tính tang tình rằng, cho đôi
HS nữ
mình gặp.
Xem hội cái đêm hôm rằm, rằng tôi lí ơi a cây
Cả hai
đa, rằng tôi lới ơi a cây đa.
25/08/17


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

20


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT













NĂM HỌC 2014-2015

Bài tập 3- Hát tốp ca bài Lí cây đa kết hợp gõ
đệm:
- Hát lần 1 kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát lần 2 kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện
rõ phách mạnh và phách nhẹ.
Đánh giá năng lực hiểu biết âm nhạc
Bài tập 4- Bài Lí cây đa còn tên gọi khác là gì?

A. Trèo lên quán dốc
B. Ngồi gốc cây đa
C. Cho đôi mình gặp
D. Xem hội đêm rằm

25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

21


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT



NĂM HỌC 2014-2015

Bài tập 5- Trong câu hát mở đầu bài Lí cây đa:

Phách mạnh rơi vào những tiếng hát nào dưới đây?
A. Trèo ... quán ... ngồi ... gốc
B. Trèo ... lên ... gốc ... cây
C. Lên ... ngồi ... gốc ... đa
D. Lên ... dốc ... gốc ... Đa
25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH


22


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT








NĂM HỌC 2014-2015

Bài tập 6- Trong câu hát mở đầu bài Lí cây đa:
Những tiếng hát nào phải hát luyến?
A. Trèo ... dốc
B. Lên ... ngồi
C. Quán ... dốc
D. Quán ... ngồi

25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

23



PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT

NĂM HỌC 2014-2015



Bài tập 7- Có bạn đặt lời mới cho phần đầu của
bài Lí cây đa, nhưng còn thiếu 4 từ:



Em hãy lựa chọn 4 từ để điền vào chỗ trống,
sao cho chúng phù hợp với giai điệu của bài
hát.
A. Dưới ánh nắng vàng
B. Bên muôn cánh hoa
C. Tiếng ca yêu đời
D. Vang khắp đồng lúa






25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

24



PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ CÁT









NĂM HỌC 2014-2015

Đánh giá năng lực cảm thụ âm nhạc
Bài tập 8- Em hãy tập hát bài Lí cây đa với
các tốc độ khác nhau: hơi chậm, trung bình,
hơi nhanh. Em thấy bài hát trình bày với tốc
độ nào là phù hợp.
Đánh giá năng lực trình diễn âm nhạc
Bài tập 9- Biểu diễn bài Lí cây đa theo
nhóm, kết hợp múa minh họa.
Bài tập 10- Sử dụng đạo cụ để biểu diễn
bài Lí cây đa

25/08/17

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH


25


×