Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 52 trang )

Các nhiễm trùng lây truyền
qua đường tình dục
HAIVN
Chương trình AIDS của
Đại học Y Harvard tại Việt Nam

1


Mục tiêu học tập
Kết thúc bài giảng này, học viên sẽ có khả năng:








Xác định được các nhiễm trùng lây truyền
qua đường tình dục (STI) phổ biến ở Việt
Nam
Giải thích được cách chẩn đoán và điều
trị các STI này
Mô tả được nguyên tắc xử trí STI theo hội
chứng
Giải thích được Mối liên quan giữa STI và
lây truyền HIV
2



STI là gì?





Sexually Transmitted
Infection
Nhiễm trùng lây từ người này sang người kia qua
quan hệ tình dục

3


Các nguyên tắc cơ bản về STI (1)




STI là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan
trọng
Các biến chứng của STI không điều trị có thể rất
nghiêm trọng
• Vd ung thư, vô sinh, tăng lây truyền HIV








STI có thể được chẩn đoán và điều trị dựa trên
biểu hiện của các triệu chứng hoặc hội chứng
Tuy nhiên, nhiều STI có thể không có triệu chứng
và chỉ phát hiện được qua sàng lọc thường quy
Khi một STI xuất hiện thì các STI cũng thường
xuất hiện theo
4


Các nguyên tắc cơ bản về STI (2)


STI có thể phòng tránh



Các thông điệp dự phòng dễ dàng được đưa ra và
củng cố, bao gồm:
• Giáo dục về tình dục an toàn và sử dụng bao cao su
• Cung cấp bao cao su (và chất bôi trơn)
• Điều trị cho tất cả bạn tình
• Giới thiệu đi tư vấn và xét nghiệm HIV

5


Các STI thường gặp

6



Các STI thường gặp là gì?


Vi khuẩn








• Giang mai
• Lậu
• Chlamydia


Đơn bào
• Trichomonas

Vi rút



Herpes
HIV
HPV/sùi sinh dục
Viêm gan B và C


Khác
• Viêm tiêu khung (PID)
• Ghẻ

7


Các biểu hiện thường gặp của các
STI theo giới


Nữ
• Loét/viêm
• Tiết dịch âm đạo
• Sưng/tăng sinh/sùis
(bẹn/môi âm hộ)
• Nóng rát khi đi tiểu
• Đau (bụng dưới/
đau lưng)



Nam
• Loét/viêm
• Tiết dịch (niệu đạo)
• Sưng/tăng sinh/sùis
(bẹn/bìu)
• Đau/nóng rát khi đi
tiểu


8


Chlamydia và Lậu

9


Chlamydia: Chlamydia trachomatis






Phổ biến trên thế
giới
75% phụ nữ và
50% đàn ông
không triệu chứng
Chẩn đoán

Cổ tử cung xuất tiết mủ

• Phết niệu đạo và cổ
cung: PCR hoặc
ELISA
• PCR nước tiểu


10


Chlamydia: Điều trị
Khuyến cáo:

Doxycyline
100 mg uống 2 lần/ngày x 7 ngày
Azithromycin
Lựa
chọn thay thế: 1 gram PO x 1 dose

Erythromycin
Tetracycline

500 mg 4 lần/ngày x 7 ngày (an
toàn cho phụ nữ mang thai)
500 mg 4 lần/ngày x 7 ngày

Luôn luôn điều trị cả lậu!
Nguồn: Hướng dẫn điều trị của BVDL, TP HCM, 2006

11


Lậu: Neisseria gonorrhoeae
Dịch tễ học:
 Có thể gây viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung,
viêm họng, viêm trực tràng
Triệu chứng:

 Nam giới thường có triệu chứng
viêm niệu đạo và chảy mủ
 Phụ nữ thường không có
triệu chứng

12


Lậu: Chẩn đoán


Phiến đồ nhuộm
Gram: độ nhạy 95100% và độ đặc
hiệu 98% ở viêm
niệu đạo nam
• Song cầu trùng Gramâm trong tế bào





Cấy – sử dụng môi
trường cấy đặc biệt
PCR nước tiểu
13


Lậu: Điều trị
Lựa chọn điều trị:


Thuốc
Liều
Cefixime
400 mg uống x 1 liều
Cefpodoxime
400 mg uống x 1 liều
Ceftriaxone
250 mg tiêm bắp x 1 liều
 Flouroquinolon không hiệu quả trong điều
Spectinomycin
2 gram tiêm bắp x 1 liều
trị lậu do mức kháng thuốc cao

Luôn luôn điều trị cả Chlamydia
Nguồn: Hướng dẫn điều trị của BVDL, TP HCM, 2006

14


Viêm tiểu khung (PID) (1)
Nhiễm trùng nội mạc tử cung và/hoặc vòi trứng
Nguyên nhân





Lậu
C. trachomatis
Vi khuẩn yếm khí

Mycoplasma

Triệu chứng
 Đau bụng dưới
 Tiết dịch âm đạo
 Ra máu
 Sốt
 Tiểu buốt
 Đau khi QHTD
 Buồn nôn, nôn
15


Viêm tiểu khung (PID) (2)


Khám, tìm:
• Sốt
• Nhịp tim nhanh
• Ấn đau phần phụ
• Đau khi di động cổ tử cung

16


Viêm tiểu khung: Điều trị
Thuốc
Liều
Ceftriaxone
250mg tiêm bắp x 1 liều

Doxycyline
100mg 2 lần/ngày x 14 ngày
 Xem xét nhập viện 400
Metronidazole
khi: mg 2 lần/ngày x 14 ngày
• Bệnh nặng
• Mang thai
• Không cải thiện trong vòng 2-3 ngày

17


Viêm mào tinh hoàn


Triệu chứng: sưng đau mào tinh hoàn và bìu



Chẩn đoán: dựa vào triệu chứng và khám lâm
sàng
Điều trị:

Age

Điều trị

< 35 years old

Nguyên nhân

• STI (Chlamydia,
Lậu)

> 35 tuổi và
không có nguy cơ
mắc STI

• Klebsiella
• E. Coli
• Pseudomonas

ofloxacin hoặc
levofloxacin x 10 ngày

Điều trị STI
(ceftriaxone+doxycycline)

18

1818


Tiết dịch âm đạo

19


Tiết dịch âm đạo





Chẩn đoán: soi tươi dịch tiết âm đạo với
nước muối +/- KOH
Nguyên nhân:
• Candida: dịch tiết đặc, trắng
• Loạn khuẩn âm đạo: Gardnerella vaginalis


khó chịu và dịch tiết nặng mùi

• Bệnh do Trichomonas: Trichomonas vaginalis



khó chịu và huyết trắng/khí hư
Lây truyền qua đường tình dục - điều trị cả bạn tình
nam

20


Tiết dịch âm đạo: Điều trị
Nhiễm Candida
Thuốc
Clotrimazole or
Miconazole

Liều
Tại chỗ x 3-7 ngày


Clotrimazole
Fluconazole
Nystatin

500 mg đặt âm đạo x 1 liều
150 mg uống x 1 liều
100,000 IU đặt âm đạo hàng ngày x 14 ngày

Loạn khuẩn âm đạo hoặc Trichomonas:
Thuốc

Liều

Metronidazole

500 mg 2 lần/ngày x 7 ngày

Metronidazole

2g x 1 liều (dễ uống nhưng ít hiệu quả hơn
dùng 7 ngày điều trị)
2121


Vi rút gây u nhú ở người
Human Papilloma Virus
(HPV)

22



HPV (1)
Có nhiều tuýp HPV


Sùi có thể trên dương vật, hậu môn, trực tràng,
âm đạo hoặc cổ tử cung



Một số gây ung thư cổ tử cung và ung thư hậu
môn

Quần thể Nguy cơ, xử trí
Nữ HIV+

• Tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung
• Nên thường xuyên làm phiến đồ PAP

Đồng tính
nam

• Tăng nguy cơ sùi và ung thư hậu môn trực tràng
• Theo các chuyên gia nên khám sàng lọc thường
2323
xuyên


HPV (2)


24


HPV: Điều trị


Điều trị (thường phải điều trị trong vài
tuần):

Điều trị

Hướng dẫn

Áp lạnh ni-tơ lỏng

1-2 tuần/lần

Podophyllin 25%

hàng tuần (theo bác sĩ)

Podophyllotoxin (Condlyox)

2 lần/ngày x 3 ngày/tuần (bệnh
nhân tự điều trị)

Đốt điện, phẫu thuật
25



×