Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN Việt Nam Cu Ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 21 trang )

Khảo sát tình hình sử dụng
kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại
bệnh viện HN Việt Nam Cu Ba
từ 01/2016 – 05/2016

Ths. Phạm Thị Phương Nga


Lịch sử ra đời kháng sinh
Alexander Fleming
(1881-1955)
-Sinh tại Scotland.
-Là 1 bác sĩ, dược sĩ và nhà sinh vật
học.
-1928: Phát hiện trong đĩa petri 1 loại
nấm (penicillin notatum) có màu xanh
nhạt có khả năng ức chế sự sinh
trưởng của vi khuẩn (Penicilline).
-1940-1945: đưa vào thử nghiệm lâm
sàng và cứu sống các thương binh
trong thế chiến thứ II, (75 triệu người).
-12/1945: Ông được nhận giải Nobel Y
học.

Nguồn: />

Lịch sử ra đời kháng sinh
• Một số kháng sinh khác:
- Sulfonamide được Gerhard Domard (Đức) tìm ra
năm 1932.
- Streptomycin được Selman Waksman và Albert


Schatz tìm ra năm 1934.
• Ngày nay, con người biết được khoảng 6.000 loại
kháng sinh, 100 loại được dùng trong y khoa.


Khái niệm kháng sinh
Kháng sinh (antibiotics):
-Là những chất kháng khuẩn
(antibacterial substances).
- Có nguồn gốc từ các chủng vi
sinh vật (vi khuẩn, nấm,
Actinomycetes), bán tổng hợp hoặc
tổng hợp.
-Có tác dụng ức chế sự phát triển
của các vi sinh vật khác.


Sự cần thiết điều tra về sử dụng thuốc kháng sinh
tại bệnh viện


Sự ra đời của KS đã đánh dấu một kỷ nguyên mới của Y học về điều trị
các bệnh nhiễm khuẩn, đã cứu sống hàng triệu triệu người khỏi các
bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm. KS còn được sử dụng rộng rãi trong
trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản,…



Do việc sử dụng rộng rãi, kéo dài và lạm dụng, chưa hợp lý, an toàn nên
tình trạng kháng KS ngày một gia tăng. Mức độ kháng thuốc ngày càng

trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, tiên lượng xấu, nguy
cơ tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh
hưởng đến sức khỏe người bệnh và cộng đồng.


Sự cần thiết điều tra về sử dụng thuốc kháng sinh
tại bệnh viện





Việt Nam đã tích cực hưởng ứng lời kêu gọi của WHO: “Không hành
động hôm nay, ngày mai không có thuốc chữa” và “Kế hoạch hành
động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013-2020”
Ngày 02/3/2015, BYT ban hành QĐ số 708/QĐ-BYT v/v ban hành tài
liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”.
Ngày 04/3/2016, BYT ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản
lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện”.







Tăng cường sử dụng KS hợp lý
Giảm hậu quả không mong muốn
Nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh
Ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng KS

Giảm chi phí y tế cho người bệnh


Một số khái niệm cơ bản liên quan đến sử dụng thuốc
• Mã ATC (Anatomical – Therapeutic – Chemical Code): Hệ thống
phân loại thuốc theo Giải phẫu – Điều trị - Hóa học do WHO xây
dựng từ năm 1981.
– Cấu trúc của hệ thống phân loại ATC thuốc chia thành nhiều nhóm
tùy theo:
 Các bộ phận cơ thể mà thuốc tác động
 Tác dụng đồng trị của thuốc
 Các đặc trưng hóa học của thuốc
– Ví dụ: Mã ATC của Cefuroxim là J01DA06: J là hệ kháng khuẩn tác
dụng toàn thân; 01 là nhóm thuốc ức chế bacterials toàn thân; D là
thuộc nhóm beta-lactam; A là thuộc nhóm Cephalosporin; 06 là
thuốc có tên Cefuroxim


Một số khái niệm cơ bản liên quan đến sử dụng thuốc
Hậu quả của sử dụng kháng sinh không hợp lý:
Đối với tác nhân gây bệnh:
Gia tăng các tác nhân gây bệnh, các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh.
Xuất hiện nhanh các chủng đề kháng mới.
Lan truyền các chủng vi khuẩn kháng thuốc từ động vật sang người.
Đối với điều trị:
Kéo dài hoặc thất bại.
Phải tìm các kháng sinh mới thay thế cho các loại kháng sinh đã bị đề
kháng.
Phải tăng liều hoặc phối hợp nhiều loại kháng sinh nếu gặp vi khuẩn đề
kháng.

Chi phí thuốc:
Có 3 loại chi phí liên quan đến sử dụng thuốc trong hệ thống CSYT là chi
phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và chi phí vô hình.
Chi phí mua thuốc là chi phí cơ bản nhất của 1 thuốc


Mô hình bệnh tật tại bệnh viện
• Khoa Nội: bệnh hệ hô hấp cao nhất (46%), cao thứ hai
là bệnh nhiễm trùng và ký sinh vật (20,8%)
• Khoa TMH: bệnh hệ hô hấp cao nhất (66,6%), thứ hai
là bệnh về tai và xương chũm (24,3%) hay gặp là viêm
tai giữa xuất tiết mạn (13,9%)
• Khoa Nhi: bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất (90,8%)
• Khoa THHM: bệnh dị tật bẩm sinh (13,6%)
Nguyễn Quỳnh Hoa, Phạm Thị Phương Nga (2012), “Tình hình bệnh tật, sử dụng thuốc và chi
phí thuốc của bệnh nhân điều trị nội trú tại BV HN VNCB”


Mô hình bệnh tật tại bệnh viện

Nguyễn Quỳnh Hoa, Phạm Thị Phương Nga (2012), “Tình hình bệnh tật, sử dụng thuốc và chi phí thuốc
của bệnh nhân điều trị nội trú tại BV HN VNCB”


Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng và thời gian nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: thuốc kháng sinh điều trị nội trú cho bệnh nhân có
thẻ BHYT tại Bệnh viện HN Việt Nam Cu Ba.
Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2016 đến 05/2016.
Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu: Toàn bộ các thuốc kháng sinh điều trị nội trú cho bệnh nhân có
thẻ BHYT tại Bệnh viện.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Số liệu thu thập được kết xuất từ phần mềm nội trú bệnh viện.
Xử lý số liệu: phần mềm Excell.


Kháng sinh sử dụng tại bệnh viện
(đường uống)
Nhóm KS

Penicillin

Tên KS

Amoxicillin
Amoxicllin+
Acid clavunalic

CG thế hệ 2

CG thế hệ 3

Cefuroxim

Cefdinir

Mã ATC


Nồng độ,
Hàm lượng

Số lượng
sử dụng

J01CA04

250mg

132

500mg

422

250mg

143

500mg

621

625mg

147

1g


1.875

125mg/5ml

215

250mg

1.700

500mg

1.952

100mg

450

J01CR02

J01DC02

J01DD15


Kháng sinh sử dụng tại bệnh viện
đường uống
Nhóm KS

Macrolid


Tên KS

Azithromycin

Clarithromycin

Mã ATC

Nồng độ,
Hàm lượng

Số lượng
sử dụng

J01FA10

250mg/5ml

219

250mg

402

125mg/5ml

23

250mg


223

500mg

78

J01FA09

Spiramycin

J01FA02

3M IU

48

Quinolon

Levofloxacin

J01MA12

500mg

279

Imidazol

Metronidazol

Sulfamethoxazol+
Trimethoprim

J01XD01

250mg

251

J01EE01

480mg

296

Sulfonamid


Kháng sinh sử dụng tại bệnh viện
(đường tiêm)
Mã ATC

Nồng độ,
Hàm lượng

Số
lượng
sử
dụng


Penicillin

Ampicillin+
Sulbactam

J01CR01

1,5g

766

CG thế hệ 1

Cefazolin

J01DB04

1g

862

CG thế hệ 2

Cefamandol

J01DC03

1g

664


CG thế hệ 3

Cefoperazon

J01DD12

1g

441

Ceftazidim

J01DD02

1g

895

Ceftriaxon

J01DD04

1g

3.826

Cefotaxim

J01DD01


1g

7.187

500mg/100ml

613

1g

75

Nhóm KS

Tên KS

Imidazol

Metronidazol J01XD01

Carbapenem

Meropenem

J01DH02


Chi phí điều trị kháng sinh theo khoa phòng



Tỉ lệ sử dụng Cefuroxim 250mg và Cefuroxim 500mg
theo khoa


Tỉ lệ sử dụng Ceftriaxon 1g và Cefotaxim 1g
theo khoa


Nhận xét
 Kháng sinh đường uống được sử dụng nhiều nhất là
KS nhóm CG2: Cefuroxim 250mg và Cefuroxim
500mg;
 Tỉ lệ sử dụng Cefuroxim ở 2 khoa: Nội và TMH là cao
nhất;
 Các loại kháng sinh nhóm Macrolid, Quinolon chỉ
được sử dụng khi cần thiết, có số lượng sử dụng thấp;


Nhận xét
 Kháng sinh đường tiêm được sử dụng nhiều nhất là KS nhóm
CG3: Ceftriaxon 1g và Cefotaxim 1g;
 Tỉ lệ sử dụng Ceftriaxon cao ở khoa Nhi và khoa Nội;
 Tỉ lệ sử dụng Cefotaxim cao ở khoa TMH và THHM;
 Kết quả trên cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Phạm
Đức Mục và cộng sự (2008) điều tra tại 19 bệnh viện cho thấy,
loại KS được sử dụng nhiều nhất là: Cephalosporin thế hệ III:
68,5%.



Bàn luận
• Không có hiện tượng lạm dụng kháng sinh phổ
rộng trong điều trị;
• KQ nghiên cứu cho thấy hiệu quả công tác giám sát
sử dụng thuốc hợp lý của bệnh viện cũng như vai
trò tích cực của Hội đồng thuốc và điều trị đã hạn
chế việc lạm dụng thuốc, hạn chế những chi phí
không cần thiết cho người bệnh.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×