Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ tại khoa nhi bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 49 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
^ )ã 07// ^Đứe 'Jôcưih
• •
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬDỤNG KHÁNG
SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ
TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHOÁ 2001-2006)
Người hướng dẫn : THS. Phan Quỳnh Lan
TS. BS. Nguyễn Tiến Dũng
Nơi thực hiện : Khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai
Bộ môn Dược Lâm Sàng trường Đại học
Dược
Thời gian thực hiện :08/2005 - 03/2006.
V .
^ ')' ■ ' . ■ 1
Hà Nội, 5 - 2006 \ . ,/
uLĩi ỉ
LỜI eảm ữR
Tôi xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn tới:
THS PHAN QUỲNH LAN
TS.BS NGUYỄN TlẾN DŨNG
Những người thầy đã tận tình hướng dẫn và dành cho tôi sự giúp đỡ
quý háu trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô trong Bộ môn
Dược Lâm Sàng, các thầy cô giáo trong trường Đại học Dược đã tạo điêu
kiện để tôi có thể hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, những
người luôn tạo điều kiện cũng như động viên, khích lệ tôi trong suốt quá
trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn đã giúp đỡ tôi rất
nhiều trong thời gian hoàn thành khoá luận.


Hà Nội ngày 17 tháng 5 năm 2006
Sinh viên
Vũ Thị Đức Hạnh
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
C3G
Cephalosporin thế hệ 3.
DNT
Dịch não tuỷ.
G(-)
Vi khuẩn gram âm.
G(+)
Vi khuẩn gram dương.
KS
Kháng sinh.
KSĐ
Kháng sinh đồ.
TMC
Truyền tĩnh mạch chậm.
1‘1M
Tiêm tĩnh mạch.
VMNM
Viêm màng não mủ
H. influenzae
Haemophilus influenzae
L. monocytogenes
Listeria monocytogenes.
N. meningitidis
Neisseria meningitidis.
s.
pneumoniae

Streptococcus pneumoniae.
02
02
02
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1 Định nghĩa
1.2 Phân loại

1.3 Dịch tễ
1.4 Các loại vi khuẩn thường gây viêm màng não mủ ở trẻ em

03
1.5 Cơ chế bệnh sinh viêm màng não m ủ 03
1.6 Triệu chứng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em

05
1.7 Chẩn đoán xác định viêm màng não mủ

06
1.8 Các biến chứng và di chứng của viêm màng não mủ

07
1.9 Nguyên tắc điều trị viêm màng não mủ 07
1.10 Kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ ở trẻ em 09
1.10.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị VMNM

09
1.10.2 Phác đồ kháng sinh điều trị viêm màng não mủ

12
1.10.3 Một số kháng sinh thường sử dụng trong điều trị VMNM 14
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

17
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN eứu VÀ BÀN LUẬN 19
3.1. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

19
3.1.1. Tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 19
3.1.2. Tinh hình mắc bệnh theo thời gian
19
3.1.3. Tmh trạng dùng kháng sinh trước khi nhập viện

20
3.1.4. Kết quả phân lập vi khuẩn từ dịch não tuỷ 22
3.1.5 Các bệnh mắc kèm viêm màng não m ủ
22
3.2. Tmh hình sử dụng kháng sinh trong điều tn viêm màng não mủ

23
3.2.1 Các loại kháng sinh được sử dụng
3.2.2 Lựa chọn kháng sinh cho các bệnh nhân chưa được chẩn đoán viêm
màng não mủ lúc nhập viện
3 2.3 Lựa chọn kháng sinh ở những bệnh nhân đã được chẩn đoán viêm
màng não mủ lúc nhập viện
3.2.4 Liều dùng các kháng sinh được sử dụng

3.3. Tác dụng không mong muốn của thuốc 34
3.4. Độ dài đợt điều trị kháng sinh
3.5. Hiệu quả điều trị
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
ĐẶT VẤN ĐỂ
Viêm màng não mủ là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính nguy hiểm với tỉ
lệ tử vong có thể lên tới 100% ở những trường hợp không được điều trị và 30%
ở những bệnh nhân được chữa trị [12]. Điều đáng quan tâm là bệnh để lại các
di chứng hết sức nặng nề như: điếc, liệt, hay giảm thính lực nặng nề Tỉ lệ di
chứng tương đối cao, lên tới 30% ở trẻ sơ sinh và 15-20% ở tre lớn [20].
Trên thế giới, việc sử dụng vaccin phòng viêm màng não mủ do một số
tác nhân đã làm giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh (ví dụ như giảm tới 55 % số ca bị
viêm màng não rnủ do H.influ6nzữ6 ở ĩĩiột sô nươc châu Au [25]). Ricng ơ
Mỹ tỉ lệ mắc bệnh hiện nay là 2-3 trên 100.000 dân, thấp hơn tỉ lệ mắc bệnh
cách đây 10 năm là 4-6 trên 100.000 dân [12]. Do giá thành còn khá cao,
vaccin phòng viêm màng não mủ vẫn chưa được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.
ở Việt Nam chưa có thống kê chính xác, nhưng nhiều nghiên cứu cho
thấy viêm màng não mủ là bênh hay gặp thứ 3 trong các bệnh nhiêm khuan ơ
trẻ em [1]. Bệnh thường được phát hiện muộn; tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn
gây bệnh cao. Thêm vào đó, sự ra đời của nhiều loại kháng sinh mới và việc
lạm dụng kháng sinh nên viêm màng não mủ là vấn đề cần được quan tâm
nghiên cứu, đặc biệt là việc sử dụng kháng sinh hợp lý và hiệu quả [2].
Chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh
điều trị viêm màng não mủ tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai” với mục
đích:
> Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm
màng não mủ tại khoa Nhỉ bệnh viện Bạch Mai.
> Qua đó đề xuất ý kiến góp phần đảm bảo sử dụng thuốc hợp lí và an

toàn hơn.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐỊNH NGHĨA [1]
VMNM là tình trạng bệnh lý gây nên do VK (đôi khi là do kí sinh trùng)
có khả năng sinh mủ xâm nhập vào màng não với bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu
là hội chứng nhiễm khuẩn cấp và hội chứng màng não. VMNM được chẩn
đoán dựa vào kết quả chọc dò dịch não tuỷ: tìm được VK; kí sinh trùng qua
soi và nuôi cấy; tìm được kháng nguyên VK đặc hiệu hoặc các biến đổi về
sinh hoá, tế bào có xu hướng viêm mủ.
1.2. PHÂN LOẠI [1]
1.2.1. Phân loại theo lứa tuổi
Có nhiều cách phân nhóm VMNM theo độ tuổi. Một trong các cách đó là
chia thành VMNM ở trẻ dưới 1 tháng, từ 1 tháng đến 3 tháng tuổi và trên 3
tháng tuổi. Cách phân chia này thuận lợi cho việc điều trị vì ở mỗi lứa tuổi đều
có những tác nhân gây bệnh và đặc điêm điêu tn khac nhau.
1.2.2. Phân loại theo cơ chê xâm nhập của vi khuẩn vào màng não
+ VMNM tiên phát: Thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi.
+ VMNM tái phát nhiều đợt; Thường xảy ra ở trẻ có các đặc điểm như :
> Dị dạng màng não, chấn thương rạn vỡ nền sọ, xương đá.
> Có ổ viêm mạn tính ở đường tai mũi họng (xoang, tai giữa, xương
chũm, ) không được điều trị.
> Suy giảm miễn dịch.
1.2.3. Phân loại theo căn nguyên gây bệnh cụ thể
Viêm màng não mủ do H. infuenzae, N. meningitidis, E. coli,
1.3. DỊCH TẺ
VMNM là một bệnh nhiễm khuẩn thần kinh gặp tương đối nhiều ở cả trẻ
em và người lớn [1]. Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ về tần suất mắc bệnh
nhưng các tác giả đều thấy VMNM là bệnh hay gặp ở trẻ em, trong đó tập
trung chủ yếu ở độ tuổi < 3 tuổi, đặc biệt ồ trẻ em dưới một tuổi. Tỉ lệ bệnh
gặp ở trẻ nam bao giờ cũng cao hơn trẻ nữ [1] .

VMNM có thể gây ra dịch bệnh, đặc biệt là VMNM do N. meningitidis.
Miền Bắc có mùa dịch chính vào tháng 3-4 (chiếm khoảng 70%), mùa dịch
phụ vào tháng 9-10 (30%). Miền Nam bệnh rải rác quanh năm, nhưng rộ lên
vào tháng 5,6,7 [5].
1.4. CÁC LOẠI VI KHUẨN THƯỜNG GÂY VIÊM MÀNG NÃO MỦ ở
TRẺ EM.
Năm loại VK gây ra hơn 80% trường hợp mắc bệnh VMNM ở trẻ em và
gần 100% trường hợp mắc VMNM ở trẻ em tại cộng đồng là: s. pneumoniae,
N. meningitidis, H. influenzae. Streptococcus, L. monocytogenes [12]. Tại
Việt Nam, theo số liệu 5 năm (1988-1992), 43,7% trưòỉng hợp VMNM ở trẻ
em tìm ra căn nguyên gây bệnh với tỉ lệ: H.influenzae 59%, Klebsiella 14%, s.
pneumoniae 13%, Staphylococcus, aureus 5,5%, N. meningitidis và E.coli
2,4% [1].
Căn nguyên gây bệnh thường thay đổi tuỳ theo thời kì, theo lứa tuổi, theo
vùng địa lí của từng nước [11], [17].
Bảngl.l. Căn nguyên gây viêm màng não mủ thường gặp theo lứa tuổi
[17]
Lứa tuổi
<2 tháng
> 2 tháng
Căn nguyên gây bệnh
thường gặp
E.coli
Streptococcus nhóm B
L. monocytogenes
H. influenzae
N. meningitidis
s. pneumoniae
Staphylococcus
1.5. Cơ CHÊ BỆNH SINH VIÊM MÀNG NÃO MỦ [1],[17]

Khởi đầu, VK thường xâm nhập qua đường niêm mạc mũi, họng, thanh
quản hoặc phế quản, ở đó tuỳ phản ứng miễn dịch của cơ thể, VK có thể khu
trú và gây bệnh tại chồ (gây viêm mũi, họng, thanh quản, phế quản) hoặc lọt
vào hệ thống tuán hoàn hay bạch huyết. Do chức năng bảo vệ của hàng rậo
não - màng não ở trẻ em chưa hoàn chỉnh, VK có thẻ xâm nhập qua màng não
và gây bệnh VMNM tiên phát. Sau đây là một số con đường khác mà vi sinh
vật có thể xâm nhập vào màng não:
> Tác nhân gây bệnh từ ổ nhiễm khuẩn trong cơ thể, đặc biệt là ở các vị
trí kề cận màng não như tai giữa, xương chũm, các xoang xâm nhập vào
> Các VK có sẵn trong cơ thể, gặp điều kiện thuận lợi (chấn thương, tai
biến mạch máu não, màng não, dị tật) xâm nhập vào màng não gây
VMNM.
Khi VK xâm nhập được vào màng não, chúng sẽ giải phóng ra một loạt
các chất như lipopolysaccharid, nội độc tố (vi khuẩn G(-)) hay acid technoic
(vi khuẩn G(+)). Những chất này làm tăng quá trình sản sinh ra các cytokine
như interleukin I,VI; prostaglandin E2; yếu tố hoại tử khối u (TNF) và các
monocyt lưu hành tự do trong máu. Những cytokine này đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy gắn leukocyte vào tế bào màng trong mao mạch não
và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển của leukocyte vào trong
màng não. Trong quá trình gắn vào màng trong não, leukocyte giải phóng sản
phẩm độc tố phá huỷ tế bào, làm tăng hoạt động thẩm bào, mở rộng chỗ khớp
nối và thậm chí làm tăng tính thấm của hàng rào máu não. Màng não viêm
cho phép sự xâm nhập của albumin và do đó dẫn đến phù não. Phù não kết
hợp với sự tắc nghẽn của dịch não tuỷ làm tăng áp lực nội sọ và thay đổi dòng
chảy tuần hoàn não. Quá trình này thường đi kèm với việc mất khả năng điêu
hoà tự động não tim và gây tổn thương thần kinh, tổn thương não không hồi
phục.
1.6. TRIỆU CHÚNG BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ ở TRẺ EM
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng
Tuỳ vào từng lứa tuổi, triệu chứng lâm sàng của VMNM có những đặc

điểm khác nhau. Trưcmg hợp điển hình VMNM có những triệu chứng lâm
sàng sau: [1],[4],[8],[20]
a. Sốt:
Là biểu hiện của hội chứng nhiễm khuẩn cấp tính. Trẻ bị VMNM thường
sốt cao, có khi đến trên 40°c. Tuy nhiên ở trẻ sơ sinh, đôi khi triệu chứng
ngược lại, trẻ có thể bị hạ thân nhiệt.
b. Hội chứng màng não:
- ở trẻ nhỏ triệu chứng lâm sàng gồm: Thóp phập phồng, nôn nhiều, ỉa chảy,
cứng gáy, co giật.
- ở trẻ lớn, triệu chứng lâm sàng thường có tam chứng màng não:
> Nhức đầu liên tục, cả 2 bên nhất là ở vùng thái dương chẩm.
> Nôn: thường nôn tự nhiên, nôn vọt dễ dàng, không phụ thuộc bữa ăn.
> Táo bón đôi khi có thể gặp ỉa lỏng, đau bụng.
c. Các triệu chứng khác: Thường thay đổi tuỳ thuộc vào từng bệnh nhân.
- Triệu chứng thực thể: Kemig (+), Brudzinski (+), triệu chứng tăng cảm giác
đau, tư thế nằm hình cò súng, chứng sợ ánh sáng.
- Triệu chứng thần kinh: Rối loạn tri giác như tình trạng lơ mơ, kèm theo cơn
hốt hoảng vật vã. Thể nặng cũng có thể gặp các mức độ hôn mê khác nhau.
1.6.2 Triệu chứng cận lâm sàng [1],[8],[20]
Xét nghiệm DNT là xét nghiệm quan trọng nhất, có tính quyết định cho
chẩn đoán VMNM. Trường hợp điển hình, DNT thường có những biến đổi
sau:
a. Áp lực dịch não tủy tăng
Bình thường khi trẻ nằm yên, tốc độ chảy của DNT khi chọc từ 10-20
giọt/phút (tương đương 50-100 mm nước), ở trẻ lớn từ 100-200 mm nước.
b. Màu sắc dịch não tủy
Thường vẩn đục rõ với các mức độ khác nhau (như nước dừa non, nước
vo gạo hay đục như mủ). DNT có thể trong trong một số trường hợp như: chọc
tuỷ sống sớm trong 24h đầu của bệnh hoặc trong giai đoạn bệnh đã điều trị dở
dang.

c.Soi, cây tìm thấy vỉ khuẩn trong dịch não tủy
Đây là một chỉ tiêu xác định chắc chắn VMNM.
d. Các thay đổi sinh hoá.
- Protein tăng: thường >1.2gA à trẻ dưới 1 tháng, >0.45gA à trẻ trên 1
tháng.
- Glucose: Thường giảm nhiều, có khi chỉ còn vết. Lượng glucose nhỏ
hơn 1.1 mmolA à trẻ dưới 1 tháng, và nhỏ hơn 2.2 mmolA ở trẻ trên 1
tháng.
- Clo: Bình thưòỉng hay giảm nhẹ (bình thường là 122 mmol/1)
- Có thể thấy LDH, acid lactic, CRP tăng (>20mg/l), phản ứng Pandy (+).
e. Tê bào: Có thể tăng tới hàng nghìn, chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính.
Có thể thấy bạch cầu đa nhân thoái hoá. Bình thường số lượng tế bào trong
DNT:
+ ở trẻ đẻ non < 50 tế bào/mm^
+ ở trẻ sơ sinh < 30 tế bào/mm^
+ ở trẻ lófn hơn, chủ yếu là lymphocytes < 5 tế bào/mm^
1.7. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ [1],[4],[20]
- VMNM được chẩn đoán chắc chắn khi có ít nhất một trong các đặc điểm
sau;
+ Dịch não tuỷ đục như nước dừa non, nước vo gạo, hoặc dịch mủ.
+ Soi hoặc cấy DNT tìm được VK gây bệnh.
+ Tim được thành phần kháng nguyên của VK trong dịch não tuỷ (qua
phản ứng ELISA, điện di miễn dịch đối lưu hay ngưng kết đặc hiệu, CRP).
- Những trường hợp dịch não tuỷ trong: Chẩn đoán xác định thường khó khăn
nhất là trong trường hợp VMNM đã được điều trị KS trước. Việc chẩn đoán
phải dựa vào các biểu hiện lâm sàng; các biến đổi hoá sinh và tế bào trong
DNT (đặc biệt là CRP >20mg/l, LDH và acid lactic tăng); yếu tố dịch tễ;
đường vào VK và đôi khi phải cân nhắc cả diễn biến và kết quả điều trị thử.
1.8. CÁC BIẾN CHỨNG VÀ DI CHỨNG CỦA VIÊM MÀNG NÃO MỦ
[1]

1.8.1. Biến chứng
- Shock nhiễm khuẩn
- Hôn mê, rối loạn chức năng hô hấp và tuần hoàn thường do phù não
- Tinh trạng liệt khu trú
- Tràn dịch màng cứng, apxe não
- Ngoài ra có thể gặp tắc mạch máu não, viêm dính não thất
1.8.2. Di chứng
- Điếc hoặc giảm thính lực nặng nề: Là di chứng tương đối phổ biến
(chiếm 10-15% số bệnh nhi mắc VMNM) nhưng ở nước ta còn chưa
được chú ý.
- Não ứ nước; Vòng đầu to nhanh, các khớp sọ giãn
- Chậm phát triển vận động, chậm phát triển trí tuệ hay cả hai, nếu nặng
thường trẻ có trí tuệ đần độn kèm theo tình trạng tăng trương lực cơ.
- Động kinh.
19 NGUYÊN TẮC ĐlỂU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MU
[1],[4],[8],[9],[19]
1.9.1. Chống nhiễm khuẩn
Dùng KS ngay khi có chẩn đoán VMNM. Tuỳ vào đặc điểm của bệnh
nhân có thể chọn các KS thuộc nhóm sau: penicillin, cephalosprin,
phenicol, Sau 3-5 ngày điều trị nếu không đỡ nên đổi thuốc hoặc sử dụng kết
hợpKS[l],[4].
1.9.2. Điều trị hỗ trợ
a. Chăm sốc, ăn uống
Phải theo dõi tình trạng dinh dưỡng, cân bằng nước - điện giải, theo dõi
chặt chẽ chức năng sống. Khi cần, phải áp dụng các biện pháp cho ăn qua ống
thông, thở oxy, hút đờm dãi, truyền dịch.
b. Điều trị rối loạn các chức năng
Điều tri sốt cao
- Chườm lạnh và thuốc hạ nhiệt (paracetamol).
- Chống co giật: Diazepam (Valium, Seduxen) 0,2mg/kg/lần, TMC.

Chốns phù não
- Lập lại cân bằng nước - điện giải.
- Thuốc: Manitol, dung dịch 20%, ìg/kg, TTM hoặc Furocemid Img/kg
- Dexamethason, Img/kg, TTM hoặc lOmg/mVngày, chia 4 lần
- ChọcDNT.
Chốns sốc hoăc tình trans truy mach
- Liệu pháp truyền dịch
- Prednisolon 5mg/kg, TTM
- DCA (desoxycoteron acetat) 2-5mg, TB
- Heparin: khi có biểu hiện đông máu nội quản 100 đơn vị/kgAần, TTM,
cách nhau 4-6h.
Phát hiên và điều tri các di chứns
1.10. KHÁNG SINH ĐlỂU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ ở TRẺ EM.
1.10.1. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ ở trẻ
em
a. Lựa chọn kháng sinh có khả năng thấm tốt qua màng não [1],[21]
Những đặc điểm của KS ảnh hưởng tới tính thấm của thuốc qua màng
não gồm:
Kích thước phân tử và khả nãns Hên kết với protein huyết tươns
Chỉ ở dạng tự do thuốc mới có khả năng thấm tốt qua màng não. Khi
thuốc ở dạng liên kết với protein, kích thước của phức hợp thuốc - protein lớn
nên khả năng thấm qua màng não kém. Do vậy, ưu tiên lựa chọn KS có kích
thước phân tử đủ nhỏ, khả năng liên kết với protein huyết tương thấp.
Bảng 1.2. Đặc điểm của một sô kháng sinh thường dùng trong điều trị
viêm màng não mủ[21]
Kháng sinh
Thòi gian bán thải
(h)
Thể tích phân bô
(i/kg)

Tỷ lệ liên kết protein
huyết tương (%)
Ampicillin
0.75
0.30
20
Ceftazidim
1.90
0.25
17
Cefotaxim
1.00
0.35
40
Ceftriaxon
6.0
8.0
80-95
Chloramphenicol
3.0
0.90
50
Tính tan trone lÌDÌd và đô ion hoá của thuốc
Do cấu tạo của màng não chủ yếu là lipid nên những thuốc tan trong lipid
(chloramphenicol, metronidazol) sẽ thấm qua màng não một cách dễ dàng
ngay trong điều kiện bình thường. Những thuốc tan trong nước (aminosid,
vancomycin) sẽ rất ít và hầu như không thấm qua màng não. Còn lại những
thuốc bán phân cực như penicillin, cephalosporin thấm ít qua màng não bình
thường, nhưng lại thấm qua tốt hơn khi màng não bị viêm và có thể đạt được
nồng độ diệt khuẩn cần thiết. Nguyên nhân của sự thay đổi này là khi màng

não bị viêm, pH cùa huyết tương thay đổi, thường là tăng tính acid, dẫn tói
tăng lượng thuốc ở dạng không phân ly nên tăng tính thấm của thuốc qua
màng não. Thêm vào dó, sự thay đổi của một số cơ chế vận chuyển tích cực
cũng tạo điều kiện thuận lợi cho thuốc thấm qua màng não.
b. Lựa chọn kháng sinh đạt nồng độ diệt khuẩn trong dịch não tuỷ [1],[21]
Thuốc thấm tốt qua màng não sẽ tạo ra nồng độ KS cao trong DNT.
Nồng độ KS trong DNT tốt nhất là gấp 10 lần nồng độ diệt khuẩn tối thiểu
(MIC) [1]. Điểm này rất quan trọng, vì trong một số trường hợp VK không
kháng thuốc nhưng trong quá trình bệnh có thể xuất hiện những vách ngăn
trong màng não, làm thuốc khó thấm qua màng não. Dẫn tới làm giảm tác
dụng của thuốc. Trong trưcmg hợp này phải ưu tiên sử dụng thuốc có độ thâm
vàoDNTcao[21].
'T’i lA c fliom
Tỉ sô nồng độ KS trong DNT/MIC
Kháng sinh
1 1 Ic lVk3 inaĩĩl
nhập vào DNT
Vi khuẩn nhạy cảm
với (3-lactam
Vi khuẩn kháng
với p -lactam
Penicillin/ Ampicillin
5-15%
1-10
<1
Chloramphenicol
> 20% ^
>10 n
Đang nghiên cứu
Cefotaxim/ Ceftriaxon

5-15%
>10
1-10
Cefipim/ Meropenem
5-15%
>10
1-10
Vancomycin
<5%
1-10
1-10
Fluroquinolon
>20%
>10
>10
c.Dùng kháng sinh ngay khỉ có chẩn đoán xác định viêm màng não mủ
[1U4]
Khi có chẩn đoán VMNM nên dùng KS theo kinh nghiêm ngay. Đường
dùng thuốc nên dùng tiêm tĩnh mạch để đạt nồng độ cao trong máu. Sau khi
có kết quả soi và nuôi cấy DNT, có thể thay đổi phác đồ ban đầu cho phù hợp.
10
d. Kháng sinh diệt khuẩn phải nhạy cảm với càn nguyên gây bệnh
[IM3MI9]
- Nếu kết quả soi hoặc nuôi cấy VK (+), có thể làm KSĐ. Dựa vào kết
quả KSĐ để lựa chọn thuốc hợp lý.
- Trong trường hợp kết quả soi hoặc nuôi cấy (-), việc lựa chọn thuốc chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm. Lúc này phải xem xét đến các yếu tố về đặc
điểm lâm sàng, yếu tố dịch tễ (độ tuổi, vùng địa lý), đặc tính kháng
thuốc của VK ờ từng vùng.
Bảng 1.4. Tính nhạy cảm của một sô vi khuẩn gây viêm màng não mủ (%)

[3]
Vi khuẩn
Amikacin
Ampicillin
Cefotaxim
Ceftazidim
Ceftriaxon
Chloram
phenicol
Gentamicin
E.coli
89,5
9,0
60,2
66,3
51,2
37,4
45.7
Klebsiella spp
84,2
53,1
23,4
66,1
67,2
51,9
65,9
Proteus spp
92,4
32,1
89,3

93,7
92,3
34,2
69,9
Enterobacter
spp
73,2
2,0
35,9
50,8
43,2
36,5
42,7
p. aeruginosa
54,1
14,0
43,2
8,5
26,6
H. influenzae
12,8
25,0
40,0
12,7
60,6
s.pneumoniae
63,4
s. aureus
53,3
79,6

54,0
42,3
e. Lựa chọn kháng sinh ít dộc với trẻ em [1].
Trẻ em có các đặc điểm dược động học về thuốc (đó là các quá trình hấp
thu, phân bố, chuyển hoá, thải trừ) có khác biệt so với người lớn. Đặc biệt trẻ
em đang trong quá trình phát triển. Do vậy, khi lựa chọn thuốc cần cân nhắc
giữa lợi ích và nguy cơ.
Trong thực tế ít có KS nào đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên. Trong
những KS được sử dụng ở các nước đang phát riển, chlorampenicol được coi là
11
thuốc lý tưởng do đạt được 3 chỉ tiêu (khả năng thấm vào DNT cao, tỉ lệ
kháng thuốc còn ít 5-6%, giá thành thấp), nhưng một số nước cấm dùng do
độc với tuỷ xương [1]. Trong khi đó, Cephalosporin thế hệ 3 là lựa chọn hàng
đầu ở các nước phát triển nhưng giá thành lại quá cao. Vì vậy, tuỳ trường hợp
cụ thể để có cách lựa chọn KS phù hợp nhất [1],[8],[19].
1.10.2. Phác đồ kháng sinh điều trị viêm màng não mủ ở trẻ em.
a. Phác đồ kháng sinh ban đầu (phác đồ kháng sinh khi chưa có kết quả
xét nghiệm)
Khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai sử dụng phác đồ kháng sinh (2004) dựa
theo khuyên cáo của WHO đã được chỉnh sửa cho phù hợp với đặc điểm bệnh
VMNM ở trẻ em tại Việt Nam như sau:
Bảng 1.5. Phác đồ kháng sinh ban đầu [4]
Lứa tuổi
Tác nhân thường gặp
Phác đồ kháng sinh ban đầu
< 2 tháng
tuổi
Streptococcus nhóm B
E.coli.
L. monocytogenes

Ampicillin hoặc amoxicillin + acid clavulanỊc
Nếu nghi ngờ VK kháng ampicillin: cefotaxim
> 2 tháng
tuổi
H. influenzae,
N. meningitidis,
s.
pneumoniae
Staphylococcus
Chloramphenicol
Hoăc 1 thuốc thuộc nhóm C3G (ceftnaxon,
cefotaxim)
b. Phác đồ kháng sinh sau khỉ có kết quả xét nghiệm vi khuẩn [4], [7],[8].
- Nếu kết quả xét nghiêm VK của DNT âm tính, việc điều trị tiếp theo sẽ căn
cứ vào đáp ứng của bệnh nhân với phác đồ KS .
- Trong trường hợp tìm được VK gây bệnh, tốt nhất là căn cứ vào KSĐ để lựa
chọn KS điều trị tiếp. Nếu không làm KSĐ, theo tác giả Lê Nam Trà, có thể
định hướng điều trị tiếp như sau; [8]
> Vi khuẩn gây bệnh là cầu khuẩn G(-) Thường là N . meninigitidis.
Dùng penicillin G. Lưu ý là VMNM do N.meningitidis có thể gây
thành dịch, trong trường hợp này dự phòng bằng rifampicin.
12
> Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn G(+); Thường là s. pneumoniae. Dùng
penicillin G. Nếu VK kháng penicillin G, dùng chloramphenicol.
> Vi khuẩn gây bệnh là tụ cầu vàng: Có thể dùng rifampicin, oxacillin.
> Vi khuẩn gây bệnh là H. influenzae: Phối hợp ampicillin với cefotaxim
hoặc chloramphenicol.
> Vi khuẩn gây bệnh là trực khuẩn mủ xanh: Dùng ceftazidim hoặc
ticarcillin.
Kháng sinh

Cách dùng
Penicillin G
250.000UI/kg/ngày X 3-41ân/ngày, TB hoặc 1 IM
Ampicillin
100-200 mg/kg/ngày X 4 lần/ngày, TTM
Amoxillin+acid clavulanic
lOOmg/kg/ngày x3 lần/ngày, TTM
Cefotaxim*'^
100-200 mg/kg/ngày X 4 lần/ngày, TTM
Ceftriaxon
50-100 mg/kg/ngày X 1-2 lần/ngày, TTM
Ceftazidim
100- 150 mg/kg/ngày X 3 lần/ngày, TTM
Chloramphenicol
100 mg/kg/ngày X 21ần/ngày, TTM
Rifampicin
10-20mg/kg, TTM
Ticarcillin
200-300 mg/kg/ngàyx4-6/ngày, TTM
Amikacin
15-20 mg/kg/ngày X 3 lần/ngày, TB, TTM
Gentamicin
4-6 mg/kg/ngày, TB, TTM
Ciprofloxacin
30-25 mg/kg/ngày X 3 lần/ngày, TTM
Ofloxacin
30-25 mg/kg/ngày X 3 lần/ngày, TTM
Pefloxacin
30-25 mg/kg/ngày X 3 lần/ngày
Ghi chú: Với trẻ < 2 tháng dùng liều 50mg/kg/ngày [4]

Không nên dùng cho trẻ sơ sinh do cố nguy cơ gây vàng da nhân não [7]
Dùng rifampicin với mục đích dự phòng: Rifampicin, trẻ em lOmg/kg, uống 4
liều cách nhau 12h. hoặc ciprofloxacin uống liều duy nhất 500mg [7]
Dùng cho trẻ > 15 tuổi, có thể dùng cho trẻ nhỏ khi VK đa kháng thuốc [8]
c. Thời gian điều trị kháng sinh [8].
13
Tuỳ theo diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng của từng bệnh nhân. Bệnh
nhân khỏi bệnh khi các dấu hiệu lâm sàng xét chỉ số hoá sinh của DNT về
bình thường. Thông thường với VMNM do N. meningitidis, thời gian điều trị
có thể từ 7-10 ngày. VMNM do các loại VK khác thời gian điều trị tối thiểu là
2-3 tuần.
1.10.3. Một sô kháng sinh thường sử dụng trong điều trị viêm màng não
mủ
a. Đặc điểm một sô'kháng sinh dùng trong điều trị viêm màng não mủ.
Bảng 1.7: Đặc điểm của các kháng sinh thường được sử dụng trong điều
trị viêm màng não mủ [6],[7],[10],[19]
Phân loại
KS
Phổ tác dụng
Đặc điểm DĐH
Cơ chế tác
dụng
Penicillin
Penicillin G
G(+):
Staphylococcus,
Streptococcus, H.
influenzae
G{-)N.meningitidis,
N. gonorrhoeae

Hấp thu theo đường TB, thấm
được qua màng não khi viêm.
Tác dụng theo thời gian, không
có PẤeT T, ; 2 = 30-60 phút ở
người bình thường. Thải trừ chủ
yếu qua nước tiểu
Thuốc tạo phức
với enzym
transpeptidase,
carboxypeptid-
ase là các
enzym xúc tác
cho qua trình
tạo vách của vi
khuẩn. Kết quả
là vi khuẩn
không tạo được
vách và bị tiêu
diệt
Ampicillin
G(+): Tác dụng
kém penicillin
G(-): E.coỉi,
Klebsiella,
Pseudomonas
Hấp thu theo đường uống, TB,
TTM. Thấm qua màng não khi
bị viêm, nồng độ KS trong DNT
đạt 10-35% nồng độ thuốc
trong huyết thanh. Tác dụng

phu thuôc thời gian, không có
PAE. T,fí = 1,68 h. Thải trừ chủ
yếu qua thận.
C3G
Ceftazidim
G(+): Tác dụng
kém penicillin
G(-):
Pseudomonas, E.
coli, Klebsiella, H.
influenzae, N.
meningitidis
Hấp thu theo đường TTM, TB.
Thấm vào màng não khi viêm,
nồng độ trong DNT đạt nồng độ
điều trị. T|/ 2 = 2,2 h. Bền với
beta lactamase. Thải trừ chủ yếu
qua nước tiểu, một phần nhỏ
qua mật
Gắn với các
protein liên kết
với penicillin,
ức chế tổng hợp
vách tế bào do
vậy ức chế sự
nhân lên của tế
bào
Cefotaxim
Tương tự như
ceftazidim, nhưng

trên Pseudomonas
thì kém hofn
Dạng muối hấp thu qua đường
l'B. Hấp thu nhanh sau khi
tiêm. Nồng độ thuốc trong DNT
cũng đạt nồng độ điều trị .T1/2 =
1 h. Thải trừ chủ yếu qua thận
14
Phân loại
Kháng sinh
Phổ tác dụng
Đặc điểm dược động học
Cơ chế tác
dụng
C3G
Ceftriaxon
Tương tự như
ceftazidim, trên
chủng
Pseudomonas cũng
kém ceftazidim
Hấp thu qua đường TTM, TB.
Bển vững vói nhiều lactamase.
Thấm tốt vào DNT. Gắn nhiều
với protein (85-90%). Ti/2 = 6-8
h. Thải trừ qua cả thận và gan.
Phenicol
Cloramphe-
nicol
Phổ rộng, có tác

dụng lên nhiều vi
khuan G(-) và G(+).
Không tác dụng lên
Pseudomonas
Hấp thu qua đường uống, tiêm.
Thấm tốt vào DNT, đạt nồng độ
gần bằng nồng độ huyết tương
khi màng não viêm.T|/2=4h, kéo
dài hơn ở trẻ sơ sinh và trẻ đẻ
non. Thải trừ qua thận
ức chế tổng
hợp Protein do
gắn vào tiểu thể
50s của
ribosom
Quinolon
Ciprofloxa
cin
Tác dung mạnh lên
VK G(-): E.'
coli,Haemophilus,
p. aeruginosa,
G(+):
Staphylococcus,
Streptococcus.
VK nội bào
Hấp thu qua đường uống, TTM.
Có Tj/2 kéo dài (ciproxacin là 3-
5h, ofloxacin là 5-7h). Có khả
năng thấm vào DNT, đạt nồng

độ điều trị. Có PAE kéo dài.
Thải trừ cliủ yếu qua nước tiểu

(75%), phân và qua mật
Thuốc gắn với
ADN-gyrase,
do đó không có
khả năng mở
vòng xoắn để
thực hiện việc
sao chép mã di
truyền, VK bị
tiêu diêt
Ofloxacin
Pefloxacin
Aminosid'*’
Amikacin
Vi khuẩn ưa khí
G(-). Tác dụng hiệp
đồng với các
penicillin để diệt
Pseudomonas.
Hấp thu qua đường tiêm. ít
thấm qua dnt. Tị/2 =4-5h ở trẻ
nhỏ, kéo dài hơn rất nhiều ở
bệnh nhân suy thận. Thải trừ
dạng không biến đổi qua thận
Ngăn chặn quá
trình tổng hợp
protein do gắn

với tiểu thể 30S
của riboxome
Gentamicin
Vi khuẩn ưa khí
G(-) và các tụ cầu
khuẩn
Hấp thu qua đường TB,TTM.
T[ /2 =2-3h, có thể kéo dài hơn ở
trẻ sơ sinh. ít thấm vào dnt. Thải
trừ chủ yếu qua thận. Một phần
nhỏ có thể gây tích lũy ở thận
Ghi chú: Những kháng sinh không có mặt trong phác đồ kháng sinh điêu trị viêm màng
não mủ lại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, nhiữig vẫn có trong các phác đồ do AHFS [19]
b. Tác dụng không mong muốn và lưu ý khi sử dụng các kháng sinh điêu
trị viêm màng não mủ
15
Bảng 1.8. Tác dụng không mong muốn và lưu ý khi sử dụng kháng sinh
.ấ.„í nõrk m ii nf trp pm
r71.ri01.rX91
Kháng sinh
a ie u i n VICIII Iiiaiig
ß ^ M. ^
|_ - J 7 I .

-
___________________
_
_________________
___
_

_____________
—Ị
Tác dung không mong muốn
Lưu ý
Thường gặp
ADR >1/100
ít găp 1/100 >
ADR> 1/1000
Hiếm găp ADR
<1/1000
Penicillin G
Có khả năng dị ứng cao.
Thân trọng với bệnh nhân
suy thận, trẻ sơ sinh
Ngoại ban,
viêm tĩnh
mạch huyết
khối
Tăng bạch cầu
ưa eosin, mày
đay
Phản ứng phản vệ,
thiếu máu tan máu,
giảm bạch cầu
Ampicillin
Dùng cùng ks kìm khuán
làm giảm tác dụng. Hiệu
chinh liều ở bệnh nhân suỵ
thận, đáng giá mức độ dị
ứng ỵ \\ i có

lả chảy, mẩn
đỏ
Thiếu máu,
giảm tiểu cầu,
viêm lưỡi, viêm
miệng, mày đay
Phản ứng phản vệ,
viêm da tróc vẩy,
ban đỏ đa dạng
Ceftazidim
Không dùng cùng thuốc gày
độc với thận khác. Có phản
ứng chéo giữa penicillin và
c. Có quá trình kháng thuốc
của Enterobacte khi dùng
ceíotaxime lâu
Kích ứng tại
chỗ, viêm tắc
tĩnh mach,
ngứa, ngoại
ban
Đau đầu, tăng
bạch cầu ưa
eosin, loạn cảm,
loạn vị giác,
buồn nôn, tiêu
chảy
Viêm đại tràng kết
mạc giả, ban đỏ đa
dạng, mất bạch cầu

hạt
Ceftriaxon
Có nguy cơ dị ứng chéo giữa
penicillin và Cephalosporin.
Thận trọng về liều với bệnh
nhấn suy thận, trẻ sơ sinh do
thuốc làm tách bilirubin
khỏi albumin
lả chảy,
ngứa, nổi ban
Sốt, viêm tĩnh
mạch, tăng bạch
cầu ưa eosin,
nổi mày đay
Phản vệ, thiếu
máu, ban đỏ đa
dạng
Cefotaxime
Có nguy cơ dị ứng chéo giữa
penicillin và Cephalosporin
(5-10%). Thận trọng về liều
với bênh nhân suy thân
lả chảy, viêm
tắc tĩnh mạch
Giảm bạch cầu
ưa eosin, thay
đổi vk chí ở
ruôt, bôi nhiễm
Sốc phản vệ, phản
quá mẫn, viêm đại

tràng kết mạc giả
Chloramphe
nicol
Ngừng liệu pháp khi giảm
bạch cầu lưới, hồng cầu lưới,
tiều cầu, viêm dây thần kinh
thị giác hoặc ngoại biên
Ngoại ban,
buồn nôn,
nôn, tiêu
chảy,
Giầm bạch cầu
hạt, tiểu cầu,
mày đay, phản
ứng phản vệ
Nhức đầu, mất
bạch cầu hạt, viêm
dây thần kinh thị
giác, hội chứng
xám
Ciproxacin
Hạn chế dùng cho trẻ đang
phát triển do thuốc gây thoái
hoá sun
Buồn nôn,
nôn, ỉa chảy
Nhức đầu, thần
kinh kích động,
nổi ban ngứa,
Phản ứng phản vệ,

co giật, lú lẫn,
viêm gân,.
Ofloxacin
Hạn chế dùng cho trẻ dưới
15 tuoi do cung gây thoái
hoá sun
Buồn nôn, ỉa
chảy, đau
đầu, ngứa,
Đau kích ứng
chỗ tiêm, viêm
tĩnh mạch
ảo giác, loạn thần,
viêm mạch,
Amikacin
Thận trọng trong điều trị với
trẻ em. Phải giám sát chức
năng thận và thính giác
trong quá trình điều trị
Chóng mặt,
giảm thính
giác, độc với
hệ tiền đình
protein niệu
Sốt, tăng bạch
cầu ưa eosin,
ngoại ban, tăng
creatin máu,
albumin niệu
Nhức đầu, thiếu

máu, tăng huyết
áp, điếc, đau khớp
Gentamicin
Thận trọng trong điều trị với
trẻ em. Phải giám sát chức
năng thận và thính giác
trong quá trình điều trị
Nhiễm độc
; tai không hồi
; phục (điếc,
chóng mặt)
Nhiễm độc thận
[ có hồi phục, ức
, chế dẫn truyền
thần kinh cơ
Phản ứng phản vệ,
rối loạn chức năng
1 gan
16
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u
Là các bệnh nhân được chẩn đoán VMNM và điều trị nội trú tại khoa Nhi
bệnh viện Bạch Mai trong khoảng thời gian 7 năm (1/1999-12/2005).
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.
Bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu là những bệnh nhân đạt các tiêu
chuẩn sau:
>• Được bác sĩ chẩn đoán xác định là VMNM.
> Thời gian điều trị KS tại viện ít nhất là 03 ngày.
> Có đánh giá về hiệu quả điều trị lúc ra viện.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

> Thời gian điều trị KS ít hơn ba ngày
> Chưa đánh giá được hiệu quả điều trị của KS do gia đình xin bệnh nhân
về hoặc chuyển viện.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
+ Nghiên cứu hồi cứu trên hồ sơ bệnh án lưu trữ tại phòng kế hoạch tổng hợp
bệnh viện.
+ Tiến cứu không can thiệp tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai.
+ Mỗi bệnh án được ghi chép cụ thể vào một phiếu thu thập thông tin (Phụ
lục).
Nôi dung nghiên cứu:
a. Khảo sát về yếu tố liên quan đến đặc điểm bệnh nhân
> Tuổi và giới của nhóm bệnh nhân.
> Tinh hình mắc bệnh theo thời gian
> Tinh trạng dùng kháng sinh trước khi nhập viện
> Các bệnh mắc kèm VMNM.
b. Khảo sát về kháng sinh sử dụng trong điều trị viêm màụg não mủ.
17
> Các loại KS được sử dụng.
> Lựa chọn KS cho các bệnh nhân chưa được chẩn đoán VMNM lúc nhập
viện (Phác đồ KS lựa chọn ban đầu; KS sau khi có kết quả xét
nghiệm, )
> Lựa chọn KS ở những bênh nhân đã được chẩn đoán VMNM.
> Liều dùng của các KS được sử dụng.
> Tác dụng không mong muốn gặp phải.
> Độ dài đợt điều trị kháng sinh.
> Hiệu quả điều trị.
+ Tiêu chuẩn đánh giá;
a. Liều dùng kháng sinh:
- Với những kháng sinh có trong phác đồ điều trị của khoa Nhi bệnh viện
Bạch Mai, liều dùng được đánh giá theo liều được khuyến cáo.

- Với những kháng sinh không có trong phác đồ điều trị tại khoa Nhi,
liều dùng được đánh giá theo liều ghi trong Dược thư.
b. Tác dụng không mong muốn của kháng sinh:
- Được thu thập theo các TD KMM được ghi trong bệnh án.
c. Hiệu quả điều trị:
- Dựa trên đánh giá của bác sĩ lúc ra viện (khỏi, đỡ, không đỡ, ổn định,
chết)
+ Xử lí số liệu trên phần mềm Excel 2003, SPSS 10.0
18
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
51 bệnh nhân có chẩn đoán VMNM và điều trị nội trú tại khoa Nhi bệnh
viện Bạch Mai trong 7 năm (01/1999-12/2005) được đưa vào nghiên cứu.
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN cứu.
3.1.1. Tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
Theo nhiều nghiên cứu đã có thì khả năng mắc bệnh VMNM có liên quan
tới độ tuổi và giới. Mối liên hệ này trên những bệnh nhân trong nghiên cứu
của chúng tôi được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Tỷ lệ trẻ viêm màng não mủ tính theo độ tuổi và giới tính.
STT
Lứa tuổi
Tính
chung
Tỷ lệ
%
Nam
Nữ
Số
lượng
Tỷ lệ
%

Số
lượng
Tỷ lệ
%
1
Dưới 3 tuổi
19
37,3
15
29,4
4
7,8
2
Lófn hơn 3 tuổi
32
62,7
26
51,0
6
11,8
Tổng sô
51
100,0
41
80,4 10
19,6
Nhân xét:
Số trẻ nữ mắc bệnh chỉ gần bằng 1/4 số trẻ nam. Điều này phù hợp với
các sách đã ghi [1], [12]. 62,7% trẻ mắc bệnh lớn hơn 3 tuổi. Tuy nhiên theo
một số tài liệu, bệnh chủ yếu gặp ở trẻ < 3 tuổi [1],[9]. Có thể giải thích cho

điều này là trong nghiên cứu của chúng tôi, cỡ mẫu nhỏ và khu trú.
3.1.2. Tình hình mắc bệnh theo thời gian.
VMNM là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và có thể
gây thành dịch. Miền Bắc có mùa dịch chính vào tháng 4-5, mùa dịch phụ vào
tháng 9-10 [5].
19
c
c
<a
I
c
<0).
.5
'<o
12
10
8
6
4
2
4 -
-

2



-

^ ^

Thời gian
Hình 3.1. Tình hình mắc bệnh theo thời gian trong năm
Nhân xét:
Hình 3.1 cho thấy, không có bệnh nhan nào mắc bệnh trong tháng 4 và
nhiều trẻ mắc VMNM nhất vào tháng 9. Tổng số bệnh nhân trong tháng 3 và
tháng 4 chỉ là 2, còn tháng 9 và tháng 10 là 17. Có thể do số lượng bệnh nhân
mắc VMNM ở bệnh viện Bạch Mai ít nên không thể hiện rõ đặc điểm mùa
dịch. Tuy nhiên, đây vẫn là một yếu tố cẫn theo dõi để phát hiện và xử lý kịp
thời các vụ dịch có thể xảy ra.
3.1.3. Tình trạng dùng kháng sinh trước khi nhập viện
Việc sử dụng KS trước khi đến viện làm cho bệnh cảnh lâm sàng và kết
quà xét nghiệm DNT không điển hình [24], Điều này đã gây nhiều khó khăn
cho việc chẩn đoán và điều trị. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 06 bệnh
nhân không rõ tình trạng sử dụng KS t«ớc khi đến nhập viện, 45 bệnh nhân
trong bệnh án có ghi rõ tình hình sử dụng KS trước khi đến viện. Kết quả cụ
thể được trình bày trong bảng 3.2.
20

×