Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Cộng đồng kinh tế asean (aec), tpp và các fta mới. Cơ hội & thách thức. Nâng cao năng lực cạnh tranh để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.74 KB, 46 trang )

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC),
TPP VÀ CÁC FTA MỚI. CƠ HỘI & THÁCH THỨC.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỂ
TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC
Trương Đình Tuyển


Trương Đình Tuyển

XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ
THỜI ĐẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2


. Trương Đình Tuyển

I.XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI
1. Đặc đểm:
(1) Sự phát triển rất nhanh, rất mạnh của khoa học và công
nghệ, tạo ra môt khối lượng của cải vật chát và sản
phẩm tinh thần khổng lồ.
(2) Phân công lao động ngày càng sâu sắc, đặt ra yêu cầu
thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư để các yếu tố
của quá trình tái sản xuất dịch chuyển tự do rên phạm vi
toàn cầu. Dẫn đến xu thế Toàn cầu hoá kinh tế và tự do
hoá thương mại, dịch vụ và đầu tư phát triển mạnh mẽ
cả về quy mô và hình thức biểu hiện.
(3) Phát triển bền vững, gắn kết chặt chẽ giữa tốc độ tăng
trưởng với chất lượng tăng trưởng, giũa tăng trưởng


kinh tế với giải quyết những vấn đề xã hội và bảo vệ môi
3 tiến trình phát triển
trường là đòi hỏi của chính



2. Quá trình chuyển đổi
(1)Từ kỷ nguyên công nghệ chế tạo sang công nghệ cao do công
nghệ thông tin dẫn dắt
(2)Từ sản xuất vật chất sang phát triển các ngành dịch vụ.
(3) Từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ.
(4)Từ thị trường quốc gia sang thị trường thế giới và khu vực
tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi cung ứng chứ không chỉ là
XK vào các thị trương riêng lẻ.
(5)Cùng với việc hình thành các tập doàn kinh tê lớn, đa quốc
gia là xu hướng cá thể hóa doanh nghiệp và sự xuất hiện của
“kinh tế chia xẻ”.
(6)Từ phân bố lao động theo nguồn lực sang tối đa hoá hiệu quả
hoạt động thị trường
(7)Từ chạy theo tốc độ tăng trưởng sang coi trọng chất lượng tăng
trưởng, bảo đảm phát triển bền vững
(8)Từ nhà nước hỉ huy sang nhà nước kiến tạo phát triển


Trương Đình Tuyển

3. Hệ quả
(1)Tiến trình công nghiệp hoá được rút ngắn, nước (doanh nghiệp) đi sau
có thể đuổi kịp, thậm chí vượt nước (doanh nghiệp) đã có trình độ phát
triển cao hơn nếu có chiến lược đúng (Quy mo koon bằng tốc độ và tư duy

mạnh hơn kinh nghiệm)
(2)Toàn cầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại và do đó, hôi nhập quốc tế
là xu thế lớn của thời đại và là điều kiện cho sự phát triển của mỗi quốc
gia.
“Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế lơn, cuốn hút các quốc gia dân tộc”
( Đại hội Đảng lần thứ IX) Tuy nhiên, đây là một tiến trình phức tạp, có
mặt thuận và mặt nghịch (phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia và ngay
giữa các tầng lới dân cư trong một nước có nguy cơ tăng lên-theo
Bloomberg 400 người giàu nhất thế giới kiểm soát khoảng 3.900 tỷ USĐ
hơn GĐP của các nước trên thế giới, trừ Mỹ, TQ và NB và là quá trình vừa
hợp tác vừa đấu tranh
(3)Tính bất định và độ rủi ro tăng lên.(phản ứng chính sách linh hoạt và
quản trị rủi ro trở thành yêu cầu quan trọng với các nhà quản lý) Do quá
trình tự do hóa và sự phát triển rất nhanh của thị trường tài chính với các
6
sản phẩm phái sinh nên sự biến động
của một nền kinh tế tác động rất


(Hiện tượng Sip. Ngày thứ 2 đen tối (14/8): Thị trường chứng
khoán Thượng Hải supj ddoor và các ngày 7-7/1/2016 mới đây)).
Ghi chú: Năm 1980, giá trị của thị trường tài chính thế giới là 12
nghìn tỷ USĐ (tương đương 100% GĐP toàn cầu_. Vào thời điểm
khủng hoảng đã lên tới 140 nghìn tỷ , bằng 1.166% (gấp 3,25 lần
GĐP)
3.Lựa chọn phát triển: Khai thác và tạo lập lợi thế so sánh, chuyển
lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh để tham gia có hiệu quả
vào sự phân công lao động quốc tế và chiếm giữ các công đoạn có
GTGT cao trong chuỗi giá trị toàn cầu đi đôi vói việc nâng cao
năng lực dự báo và khả năng phản ứng chính sách kịp thời và

đúng đắn trên cơ sở xây dựng được cơ cấu kinh tế và mô hình
tăng trưởng hiệu quả.







Ghi ghú: các công đoạn trong chuỗi giá trị từ nghiên cứu triển khai
đến đưa sản phẩm tới người tiêu dùng:
A: R&D, B: Thiết kế, tạo mẫu, C: chế tạo linh kiện, chi tiết ( công
nghiệp hỗ trợ) D: lắp ráp, E:bán hàng, F: phát triển hệ thống phân
phối, xây dựng thương hiệu. )


CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN
TPP VÀ CÁC FTA MỚI.


ASEAN có dân số khoảng 625 triệu, GĐP 2.600 triệu USĐ (bằng
1,25 lần Ấn Độ và xấp xỉ bằng nước Anh) ASEAN có thể trở
thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2050
Tháng 12/97 thông qua văn kiện “tầm nhìn ASEAN 2020”
-Tháng 10/2003 ra tuyên bố “Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali
II)
đề ra mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2020 dựa
tên
3 tru cột: Cộng đồng an ninh (ASC) Cộng đồng kinh tế (AEC) và
Cộng đồng văn hóa-xã hội (ASCC)

Tháng 1/2007, quyết định đẩy nhanh việc hình thanh Cộng đồng
dựa trên Hiến chương ASEAN . Theo đó, Các nhà Lãnh đạo
ASEAN
Quyết định hình thành “:Cộng đồng” vào năm 2015, thay vì 2020.
2.Mục tiêu và nội hàm chính của AEC:
(1)Tạo ra một thị trường duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất,
Trong đó bảo đảm sự di chuyển tư do của hàng hóa, dịch vụ, đầu

10. (2)Một khu vực có sức cạnh tranh cao


Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh và thúc đẩy sự thịnh vượng chung
của cả khu vực, tăng sự hấp dẫn để thu hút đầu tư từ bên ngoài
(năm 2014 ASEAN thu hút 136 tỷ USĐ từ bên ngoài-TQ: 128 tỷ)
(2) một khu vực có sức cạnh tranh cao
(3) một khu vực phát triển đồng đều, trên cơ sở thực hiện hiệu
quả sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) và (4) một khu vực hội nhập
dầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.
Như vậy, Cộng đồng ASEAN nói chung và Cộng đồng kinh tế
ASEAN không phải là “ nhất thành bất biến” mà được hình thành
sau một quá trình thực hiện các hiệp định, quyết định liên kết
trên các linh vực ngay càng sâu rộng trong một thời gian dài, nhất
Là từ sau khi các nước CLMV gia nhập ASEAN.


và sẽ còn tiếp tục được làm sâu sắc thêm quá trình này. Ví dụ
tích hợp các dịch vụ tài Chính: Tích hợp các ngân hàng trong
ASEAN-ABIF, hướng tới tự do hóa dịch vụ ngân hàng vào năm
2020; xa hơn nữa là hội nhập thị trường chứng khoán…
Tuy nhiên ASEAN cũng khó có khả năng tạo ra một mô hình

giống như EU do thể chế chính trị các nước trong khu vực rất
khác nhau và trình độ phát triển đang ở trình dộ thấp và sự khác
biệt cũng rất lớn.( ngay Thái Lan-một trong những nước ASEAN
6, thu nhập bình quân đầu người năm 2014 là 5.520 USSĐ, chưa
bằng 1/10 của Singapore là 56.286 USĐ


II. Các Hiệp định MDTD mới.
1.Tại sao lại xuất hiện nhiều Hiệp định MDTD
1/WTO tạo xung lực cho thương mai phát triển,

qua đó thúc đẩy
tăng trưởng, tạo việc làm và giúp giảm nghèo.
Theo UNTAD, nếu như năm 1995 giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá thế
giới mới ở mức 10.407 tỷ USD thì đến năm 2010 con số này là 31.000 tỷ
USD; năm 1996 thương mại dịch vụ mới ở mức 2.523 tỷ USD (năm 1995
không có số liệu) thì đến năm 2010 giá trị dịch vụ toàn cầu đã là 7.453 tỷ
500 triệu USD; năm 1995 dòng vốn đầu tư toàn cầu là 706 tỷ USD, đến
năm 2010 con số này lên đến 2.760 tỷ USD.
2/”Chiếc áo WTO” đã chật. Phát động vòng Đô Ha. và sự “chết yểu”
của nó
-lực lượng sản xuất phát triển mạnh, đòi hỏi phải tự do hóa cao hơn,
khung khổ của WTO không đủ. Yêu cầu mở vòng đàm phán mới trong
tổ chức nay (vòng Đo Ha)3/Nội dung vòng Đô Ha và sự “chết yểu” của nó.
-Nhiều tham vọng nhưng do nhiều mâu thuẫn, vòng Đo Ha bị ngưng
trệ. Các nước thúc đẩy đàm phán các Hiệp định MDTD mới


2.Đặc điểm của những Hiệp định MDTD mới:
-Là những hiệp định WTO+ (hai hướng chính)

3.Các hiệp định MDTD mới mà Việt Nam đã và đang đàm phán.
Việt Nam đã và đang đàm phán các hiệp định MDTD sau:
-FTA Việt Nam –Hàn Quốc (đã ký tháng 5/2015)
-FTA Việt Nam-Liên minh Á- Âu (đã ký tháng 8/2015)
-FTA Việt Nam-EU (đã kết thúc đàm phán tháng 8/2015)

-Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (đã kết thúc
đàm phán tháng 10/2015.)
-FTA Việt Nam-Hiệp hội MDTD Châu Âu (Na Uy, Thụy Sỹ,
Icland, Leixtantein (đang đàm phán)
-Hiệp định MDTD ASEAN+6 (RCEP) (đang đàm phán)
Trong đó, FTA với EU và TPP là những hiệp định toàn diện,
chất lượng cao, có mức độ tự do hóa rất sâu rộng, cơ chế
thực thi chặt chẽ và chế tài xử phạt khi vi phạm ngặt nghèo.


III. Hiệp định TPP.
1.Quá trình hình thành TPP. (P4, HN APEC 2006, US tham gia
P4)
2. TPP với Hoa kỳ và với Việt Nam;
(1)Với Hoa Kỳ:
-Mục tiêu trước mắt và thường xuyên: Tăng xuất khẩu, thúc đẩy
tăng trưởng, tạo việc làm.
-Mục tiêu chiến lược:
+Tạo động lực hình thành khu vực MDTD APEC và xa hơn nếu
HĐMD tự do APEC thành công thì cùng với TTIP làm sống lại
vòng Đô Ha.
Tuy nhiên, đây là những mục tiêu khó khăn và có thể còn lâu dài
+Là cơ sở dịa kinh tế (và không chỉ là địa kinh tế) cho chiến lược
‘Xoay trục”



Với những mục tiêu đó của Hoa Kỳ, Việt Nam rất có gía trong Hiệp định này:
-Về kinh tế, trong tương lại là nước đem lại GTGT lớn cho Hoa
Kỳ, sau Nhật Bản.
-Về chiến lược:
+Là một nước có trình độ thấp nhất trong các nước ham gia TPP,
Việt Nam là hình mẫu để Hoa Kỳ thúc đẩy các nước khác trên
vành đai Thái Bình dương tham gia đàm phán khu vực MDTD
APEC
+Việt Nam có vị trí địa chính trị rất quan trọng trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, địa
bàn cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, nhất là giữa Hoa kỳ với Trung Quốc..

-


(2)Với Việt Nam
-Thu hút đầu tư, nhất là từ các đối tác lớn, có công nghệ nguồn,
-Mở rộng xuất khẩu, không chỉ xuất khẩu hàng công nghiệp mà
còn có thể tăng XK nông sản (bao gồm lâm sản thủy sản) và
nông sản chế biến; trong do, nhiều mặt hàng thuộc nhóm này
sẽ được US và các nước đưa thuế NK về 0% ngay sau khi Hiệp
định có hiệu lực, tạo thế cân bằng mới trong quan hệ thương
mại giữa nước ta và các nước,
-Tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý mới,
-Tăng hiệu quả kinh tế nhờ quy mô,
-Tạo dựng khuôn khổ cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh
Doanh
-Thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng



-Thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng theo phương châm:
Đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; nâng cao vị thế của
nước ta trong trong nền chính trị thế giới, nhất là vị thế trong
một
khu vực năng động và rất nhạy cảm như khu vực Châu Á Thái
Bình Dương, nơi đang diễn ra cuộc cạnh tranh chiến lược giữa
các nước lơn, nhất là giữaTQ và HK.


3.Đặc điểm và nội dung tổng quat của Hiệp Định :
1/ Đặc điểm:
-Tiếp cận thị trường toàn diện, cơ chế giám sa thực thi chặt chẽ, chế
tài xử phạt nhiêm ngặt.
-Cam kết mang tính khu vực, qua đó thúc dây hình thành chuôi
Sản xuất và cung ứng trong khu vực.
-Giải quyết những thách thức mới. TPP khuyến khích đổi mới
và cạnh tranh công bằng, phát triển kinh tế số, thiết lập
quy tắc hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
-Thúc đẩy phát triển của tất cả các nước. TPP, bảo đảm cho các nền
kinh tế thành viên ở mọi cấp độ phát triển, và mọi doanh
nghiệp dù ở quy mô nào cũng có thể hưởng lợi từ thương
mại.TPP quan tâm đến hỗ trợ nâng cao năng lực để tất cả các bên
có thể thực hiện đươc cam kết và tận dụng được cơ hội mà Hiệp
định mang lại.


-Tạo nền tảng cho hội nhâp khu vực do là một Hiệp định mở, tạo cơ
hội cho các thành viên tong khu vực Châu Á –Thái Bình Dương

tham gia.
2/ Nôi dung tổng quan: Hiệp định có 30 chương và là Hiệp định chất
lượng cao, mở cửa thị trường sâu rộng; ràng buộc chặt
chẽ về quy tắc và cơ chế thực thi. Sau đây là một số nội dung
chính:
(1)Về TM hàng hóa:
Đưa thuế XNK vè 0% theo lọ trình, trong đó khoảng 90% thuế
NK về 0% ngay sau khi HĐ có hiệu lực, các giòng thuế còn lại về
0% sau 10 năm, một só giòng thuế đặc biệt nhạy cảm có thể dài
hơn hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan.
-Cam kết của HK với VN: khoảng 98% kim ngạch XK nông sản (gồm
thủy sản) sẽ dưa thuế NK về 0% ngay khi HĐ có hiệu lực


+75% kim ngạch XK hàng công nghiệp (không kể hàng may
mặc) của Việt Nam sẽ về 0% ngay khi HĐ có hiệu lực.
+Riêng hàng may mặc: gần 50% số giòng thuế NK sẽ được loại
bỏ hoàn toàn ngay khi HĐ có hiệu lực và khoảng 48% sẽ cắt
giảm từ 35-50% mức thuế theo môt lộ rình từ 3 năm đến 10
năm, một số giòng thuê còn lại có lộ trình 12 năm nhưng
mức cắt giảm ban đầu là đủ lớn. Tuy nhiên, để được hưởng
thuế suất ưu đãi này hàng may mặc phải được làm từ sợi trở
đi tại các nước TPP. Ngoại trừ khoảng 170 giòng thuế được
nhập vải từ các nước ngoài TPP (gọi là danh mục nguồn
cung thiếu hụt). Ngoài ra còn được sử dung công thức 1+1
+Dày dép: khỏang 85% thuế NK đánh vào dàỳ dép XK của VN
sẽ được HK HK đưa về 0% ngay khi HĐ có hiệu lực; 5% sẽ
giảm dần đều về 0% sau 5-7 năm, 3,4% sẽ được cắt giảm 5055% mức thuế..



Hoa kỳ áp dụng hạn ngạch thuê quan với dường và sản phẩm
chứa nhiều đường.
-Canada: Canada cam kết xoá bỏ khoảng 94% giòng thuế ngay
khi HĐ có hiệu lực đói với hàng XK của ta và sau 5 năm con số
này lên tới 97%. Số ít còn lại lộ trình xóa bỏ là 9-10 năm. Hầu
hết các mặt hàng XK của ta như nông sản, thủy sản, may mặc,
dày dép, đồ gỗ, hàng điện, điên tử, cao su được loại bỏ thuế NK
ngay khi hiệp định có hiệu lực hoặc sau 3 năm.Tính riêng
hàng nông sản, Canađa cam kết xóa bỏ thuế NK với 77% số
giòng thuế, trong đó bao gồm hầu hết các mặt hàng XK chủ yếu
của ta.
-Nhật Bản: Nhật Bản cam kết xóa bỏ khoảng 86% số giòng thuế
đối với hàng XK của ta và sau 5 năm con số này lên tới 90%.
Tính riêng hàng nông, thủy sản, Nhật Bản cam kết xoá bỏ thuế
NK cho hàng XK của ta trong đó có những mặt hàng quan
trọng


như ca phê, hạt điều, hạt tiêu, nhiều loại rau quả, một số loại cá, tôm,
cua, nhuyễn thể hai mảnh vỏ VV..
-Mở cửa thị trường của ta cho các nước:
Ta cam kết xóa bỏ thuế NK đối với 65,8% số giòng thuế ngay khi HĐ có
hiệu lực và 86,5% số giòng thuế sau 3 năm. Các mặt hàng còn lại có
lộ trình giảm thuế về 0% sau 5-10 năm (thịt lợn từ 7-9 năm, thịt gà,
sắt thép, Oto dưới 3.000cc: 10 năm; rượu, bia, thuốc lá 7-10 năm.
Riêng lá thuốc lá: 20 năm.
Đối với oto dã qua sử dụng ta áp dụng hạn ngạch thuế quan: Năm đầu
khi HĐ có hiệu lực: 66 chiếc, sau tăng dần qua từng năm nhưng với
mức tăng thấp.
Mức độ mở của của ta cho các nước thấp hơn các nước mở cửa cho ta.



-Cắt giảm thuế XK
Ta giữ quyền không cắt giảm thuế XK đối với dầu thô, than đá,
một số quặng kim loại. Các mặt hàng khác cam kết đưa về 0%
theo lộ trình.
-Cho phép nhập hàng đã qua sử dụng và hàng tân trang (trừ một
sô sản phẩm)
-Quy tắc xuất xứ chặt chẽ, bảo đảm hàm lượng khu vực với tỷ lệ
cao nhằm hình thành mạng sản xuất và chuỗi cung khu vực,
thúc đẩy thương mại nội khối
(2)Về dịch vụ và đầu tư: Tiếp cận theo phương pháp chọn bỏ.
-Dịch vụ, bao gồm các dịch vụ xuyên biên giới, dịch vụ tài
chính, dịch vụ viễn thông,.Thương mại điện tử (không dừng lại ở
mua bán qua mạng như cách hiểu thông thường mà tất cả các
giao dịch số với quy định tự do lưu chuyển và lưu giữ thông tin.


Nhìn chung có mở rộng hơn cam kết của ta trong WTO nhưng không
nhiều (Ngân hàng: không đi xa hơn WTO, phân phối: Loại bỏ ENT
sau 5 năm, Viễn thông: Cho phép thành lập liên doanh với mức góp
vốn phía nước ngoài đến 65% sau 5 năm để kinh doanh dịch vụ
viễn thông GTGT có gắn với hạ tầng mạng, đối với dịch vụ GTGT
không gắn với hạ tầng mạng cho phép thành lập công ty 100% vốn
nước ngoài sau 5 năm, Dịch vụ không gắn với hạ tầng mạng cung
cấp qua biên giới trên nền Internet ta yêu cầu phải đăng ký, cấp
phép hoặc có thỏa thuân thương mại vứi đói tác VN. Việc bán dung
lượng cáp quang biển phải đấu nối vào trạm cập bờ và thiết bị do
VN quản lý và chỉ được bán cho các công ty cung cấp dịch vụ viễn
thông hoặc các nha cung cấp dịch vụ Inernet….)

-Đầu tư: Mục tiêu tự do hóa đầu tư ; ràng buộc chặt chẽ các biện pháp
không tương thích (với quy định của Hiệp định bằng 2 phụ lục).
+Quy định về thủ tục đầu tư.


×