Tải bản đầy đủ (.ppt) (213 trang)

BÀI GIẢNG VĂN HÓA QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 213 trang )

VĂN HÓA QUẢN LÝ
PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỦ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH


CÁC CHUYÊN ĐỀ
 LÃNH

ĐẠO, QUẢN LÝ
 VĂN HÓA
 VĂN HÓA QUẢN LÝ


CHUYÊN ĐỀ I

LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
 Lãnh

đạo & nhà lãnh

đạo
 Quản lý & nhà quản lý
 Quan hệ giữa Lãnh đạo
& quản lý
 Phong cách lãnh đạo


LÃNH ĐẠO & NHÀ LÃNH ĐẠO


 Lãnh

đạo
 Nhà lãnh đạo
 Vị trí của nhà lãnh
đạo
 Hai loại nhà lãnh
đạo


1. LÃNH ĐẠO?
Trong

mọi tình huống, một nhóm có từ
2 người trở lên, luôn có một người có
ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh
đạo
Mỗi chúng ta đều gây ảnh hưởng & bị
ảnh hưởng từ người khác
Mỗi chúng ta đều có thể là người lãnh
đạo người khác trong một lĩnh vực nào
đó & ngược lại, ở lĩnh vực khác chúng
ta lại được người khác dẫn dắt, lãnh
đạo


LÃNH ĐẠO?
Đây

là một quy luật, không ai

nằm ngoài quy luật này, hoặc là
nhà lãnh đạo hoặc là người bị
lãnh đạo
Lãnh đạo, đơn giản chỉ là ảnh
hưởng & dẫn dắt người khác


2. NHÀ LÃNH ĐẠO?
NLĐ

(Leader) là người có khả năng
gây ảnh hưởng, kích thích & khuyến
khích người khác tham gia, đóng góp
vào các hoạt động mang lại hiệu quả
& sự thành công của tổ chức (House)
NLĐ là người có khả năng gây ảnh
hưởng (Maxwell)
NLĐ bảo đảm có 3 khả năng: (1) khả
năng tạo tầm nhìn, (2) khả năng
truyền cảm hứng, (3) khả năng gây
ảnh hưởng


NHÀ LÃNH ĐẠO?
Tóm

lại, NLĐ là người có khả năng
tạo ra tầm nhìn cho một tổ
chức/nhóm & biết sử dụng quyền lực
của mình để truyền cảm hứng & gây

ảnh hưởng tới những người đi theo,
để thực hiện tầm nhìn đó
Người nhìn xa trông rộng mà không
truyền được cảm hứng/duy trì được
ảnh hưởng mà không tạo được tầm
nhìn, đều không phải là NLĐ thực thụ


NHÀ LÃNH ĐẠO?
Ba

phẩm chất của NLĐ (tạo tầm
nhìn, truyền cảm hứng, gây ảnh
hưởng) phải đồng bộ, phối hợp chặt
chẽ & được thực hiện một cách khéo
léo, bài bản, đòi hỏi NLĐ có những
phẩm chất, kỹ năng nhất định
Chính vì thế mà “lãnh đạo vừa là
khoa học vừa là nghệ thuật”


3. VÍ TRÍ LÃNH ĐẠO
NLĐ

xuất hiện ở mọi vị trí, từ
những người có chức vụ quan trọng
đến người có vị trí bình thường
NLĐ xuất hiện trong các nhóm/tổ
chức với tư cách là người đại diện,
dẫn đầu, có khả năng đề xướng

hướng đi cho mọi người & quyết
định các hoạt động


VÍ DỤ VỀ NHÀ LÃNH ĐẠO
Chủ

tịch nước, tổng thống, vua
Bộ trưởng, chủ tịch tập đoàn
Tổng giám đốc, giám đốc
Kế toán trưởng, trưởng phòng
Thuyền trưởng
Cha xứ, giáo chủ một giáo phái
Trưởng đội bóng, trưởng nhóm học
tập
Cha/mẹ trong gia đình


4. HAI LOẠI NHÀ LÃNH ĐẠO
NLĐ

chức vị: có chức vụ, quyền hành
& sử dụng chức vụ, quyền hành ấy để
gây ảnh hưởng tới người khác
NLĐ thật sự: dùng tài năng, phẩm
chất của mình để gây ảnh hưởng tới
mọi người, lôi cuốn họ theo mình >
sự lãnh đạo có tính bền vững, sức
mạnh đến một cách tự nhiên, xuất
phát từ con người họ chứ không phải

từ bên ngoài


QUẢN LÝ & NHÀ QUẢN LÝ
Quản


Nhà quản lý
Phân biệt nhà quản
lý & nhà lãnh đạo


1. QUẢN LÝ?
Là dạng hoạt động lâu đời nhất
 Là hoạt động quan trọng nhất, có
tính chất quyết định sự thành bại
(90% thất bại là do yếu kém về quản
lý)
 Là hoạt động phổ biến nhất, hiện
diện trong hầu hết các lĩnh vực của
đời sống xã hội: sản xuất/kinh
doanh, hành chính, dự án, kinh tế, …



QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ









Quản lý là biết chính xác điều mình
muốn người khác làm
Là nghệ thuật đạt đến mục tiêu, thông
qua việc chỉ huy người khác
Là quá trình cùng làm việc, thông qua
các cá nhân/nhóm/nguồn lực để đạt
mục tiêu
Là hệ thống các thao tác nhằm đưa ra
quyết định hợp lý & thực hiện chúng
để đạt mục tiêu
Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
ý thức & hướng tới các mục tiêu


KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
Quản lý là một quá trình liên
tục, trong đó, con người phối
hợp sử dụng các nguồn lực, công
cụ, phương pháp để tác động
đến các đối tượng, nhằm đạt
mục tiêu nhất định


2. NHÀ QUẢN LÝ?
NQL (manager) là người dẫn dắt,
lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản

lý cho một tổ chức/một nhóm đối
tượng quản lý nhất định, thông qua
việc sử dụng các nguồn tài nguyên
(nhân lực, vật lực, tài lực, tri thức &
thông tin) làm cho tổ chức ấy hoàn
thành được các mục tiêu đã định


VÍ TRÍ QUẢN LÝ
Nhà

quản lý có thể là anh đội
trưởng đội bảo vệ cơ quan, chị tổ
trưởng tổ vệ sinh đường phố, một
công chức, viên chức bình thường
trong bộ máy quản lý nhà nước,
một giám đốc doanh nghiệp (nhà
nước/tư nhân), một vị bộ trưởng
hay một ông thủ tướng, …


YÊU CẦU CỦA NHÀ QUẢN

Có

nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau:
quản lý quá trình, quản lý dự án,
quản lý công nghệ, quản lý môi
trường, quản lý chất lượng, quản lý
tài chính, quản lý hành chính công,


Mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi NQL
phải có các kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm về lĩnh vực đó & sử dụng các
công cụ thích hợp để quản lý


III. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
Người

ta gọi NLĐ là “người tìm
đường”, còn NQL là “người đi đường”
NQL làm việc để thực hiện các chủ
trương đã đề ra của tổ chức, trên cơ
sở nguồn lực & quyền lực: hướng dẫn
& huấn luyện, tuyển dụng & sa thải,
khen thưởng & kỷ luật nhân viên,
theo các phương hướng & nhằm đạt
các mục tiêu đã đề ra


LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
Trong

khi đó, NLĐ tập trung vào
việc tạo ra các chủ trương mới, cải
tiến cái cũ, đề xuất phương hướng,
biện pháp mới, trên cơ sở phối hợp
với mọi người, sáng tạo các giá trị
mới & biểu hiện tính tích cực

Như vậy, nếu NQL cố gắng làm mọi
việc cho đúng, thì NLĐ cố gắng
làm những việc đúng


LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
NLĐ

khác NQL ở khả năng gây ảnh
hưởng, luôn có những thay đổi tích cực,
đưa tổ chức tới các định hướng mới
NLĐ khác NQL ở khả năng tạo ra tầm
nhìn cho tổ chức: NLĐ luôn hướng tới
các mục tiêu tương lai của tổ chức, còn
NQL thì thực hiện mục tiêu hiện có


LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
Sự khác biệt giữa NQL & NLĐ chỉ có
tính tương đối, bởi vì trên thực tế:
Có nhiều người vừa là NQL, vừa là
NLĐ
Mặt khác, các NQL ngày nay đều
phải được trang bị kỹ năng lãnh
đạo & ngược lại, các NLĐ cũng phải
có kiến thức, kinh nghiệm & kỹ
năng quản lý


LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ

NQL

phải trên cơ sở sử dụng quyền
lực & nguồn lực, tức là phải gắn
với chức vụ, gắn với tổ chức & luôn
hướng tới việc hoàn thành nhiệm
vụ & đạt được mục tiêu, sản phẩm
của NQL là các quyết định dưới
nhiều hình thức khác nhau
Đối với NLĐ, quan trọng lại là vấn
đề phong cách


×