Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Lý luận và phương pháp dạy TLV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.41 KB, 31 trang )


LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TLV
Nhóm 10

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC KIỂU BÀI
TLV TRONG CHƯƠNG
TRÌNH THCS


Có 6 kiểu bài:

Văn tự sự

Văn miêu tả

Văn biểu cảm

Văn nghị luận

Văn thuyết minh

Văn bản hành chính



Khái niệm:
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi
sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng thể hiện một kết thúc, thể hiện một
ý nghĩa.


Tự sự giúp người kể giải thích sự việc,
tìm hiểu con người nêu vấn đề và bày tỏ thái
độ khen chê


Đặc điểm của văn tự sự
* Có sự kết hợp của yếu tố miêu tả. Miêu tả
phải cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và
sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở
nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
* Có sự kiện, biến cố, cốt truyện.
* Có khả năng thể hiện nhân vật trong thế
giới nghệ thuật của nó một cách linh hoạt, đa
dạng , đầy đặn.
* Giàu hình thức ngôn ngữ, và thường kết
hợp hài hòa, linh hoạt các hình thức văn bản
khác.


Miêu tả nội tâm trực tiếp là diễn tả những
nghĩ, cảm xúc của nhân vật và gián tiếp là
miêu ý tả nét mặt, cử chỉ, trang phục...

Đối thoại trong văn bản tự sự là đối thoại
giữa các nhân vật.

Độc thoại nội tâm là độc thoại với chính
mình hoặc nhân vật tưởng tượng.

Người kể: ngôi thứ nhất


Kể theo ngôi thứ ba

Dàn bài
A. Mở bài:
Giới thiệu nhân vật, tình huống phát sinh câu
chuyện, không gian, thời gian của câu chuyện.
( Trả lời các câu hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Vào không gian nào? Câu chuyện có mấy nhân
vật? Nhân vật chính là ai?...)
B. Thân bài:
Diễn biến của sự việc, hành động, tính cách
nhân vật.
C. Kết bài:
Kể sự kết thúc câu chuyện. Khép lại vấn đề
được nêu, nhưng có khi lại mở ra một mâu thuẫn
mới, vấn đề mới.



Khái niệm:
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp
người đọc, người nghe hình dung những
đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật,
sự việc, con người... Làm cho những cái
đó hiện lên trước mắt người đọc,người
nghe.


Đặc điểm của văn miêu tả

*Khi người ta cần tái hiện hoặc giới thiệu với ai
đó về một sự vật, một người, mà người được
giới thiệu chưa nhận ra, chưa trông thấy, chưa
hình dung được...
* Bản chất của văn miêu tả là làm nổi bật được
các đặc điểm cụ thể,và tính tiêu biểu của sự vật,
con người... Qua các đặc điểm, tính chất đó
người đọc hình dung và nhận ra ngay sự vật,
con người... được miêu tả.
*Để làm văn miêu tả phải biết quan sát và dẫn ra
dược hình ảnh cụ thể , tiêu biểu nhất cho sự vật,
con người... được miêu tả.
*Ngoài ra, phải so sánh, tưởng tượng, nhận xét,
ngôn từ, xúc cảm, tình cảm...


Có 3 yêu cầu:

Xác định được đối tượng cần miêu tả (tả cảnh
gì? Tả ai?...)

Lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu, đặc
sắc của đối tượng được tả.

Biết cách trình bày các hình ảnh đó theo một
trình tự hợp lý.

×