Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.61 KB, 34 trang )

Phân tích Chính sách ở giai đoạn
Quốc hội
Hà Tĩnh – 08/2008


Yêu cầu chuyên đề: Công cụ và kỹ năng phân tích
chính sách dành cho ĐBQH
• Trình tự và góc nhìn phân tích chính sách của ĐBQH
• Những câu hỏi về chính sách khi ĐBQH xem xét,
thảo luận, quyết định một dự án?
• Các công cụ giúp ĐBQH giải đáp những câu hỏi
chính sách (RIA; phân tích chi phí-lợi ích; phân tích
rủi ro; phân tích giới, người nghèo…)?
• Sử dụng các nguồn thông tin, chuyên gia để trợ giúp
phân tích chính sách?
• Vai trò ĐBQH trong tiến hành phân tích chính sách?
1


Nhắc lại
• Dự án luật là kết quả của một quá trình PTCS ở
Chính phủ / cơ quan soạn thảo
• QH không làm PTCS mà cần có cách tiếp cận PTCS để
thông qua “Một đạo luật tốt”
• QH - Người thảo luận CS cần
– Hiểu kỹ nội dung CS trong hồ sơ dự án luật
– Yêu cầu bổ sung thông tin, phân tích
– Phân tích tác động tới nhóm lợi ích, cách làm, mục đích

• Đạo luật tốt là đạo luật vị phát triển
• Những hạn chế nhìn thấy và không nhìn thấy




Phân tích chính sách trong lập pháp
(Luật ban hành VBQPPL)
1.

Giai đoạn hình thành CS [Chính phủ, CTXDPL]

2.

Giai đoạn soạn thảo

3.

Giai đoạn thẩm định

4.

Giai đoạn thẩm tra

5.

Giai đoạn thảo luận CS tại UBTVQH, QH và quyết định

6.

Giai đoạn giám sát, kiểm tra thi hành CS

2



Sơ đồ hóa các giai đoạn XDPL

LUẬT
BHYT


Kết quả PTCS ở giai đoạn Chương trình
XDLPL- hình thành chính sách
• Xác định vấn đề
– Vấn đề là gì? Mức độ nghiêm trọng ? Nguyên nhân? Giải pháp ?
– Dự liệu hiệu quả và tác động của giải pháp
• Báo cáo PTCS và Đề xuất SKLP hoặc biện pháp quản lý khác
• Chương trình XDPL đ 23.1 gồm:
• Sự cần thiết ban hành VB
• Đối tượng, phạm vi điều chỉnh
• Quan điểm, chính sách cơ bản
• Nội dung chính của văn bản
• Nguồn lực cho việc soạn thảo
• Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của VB
• Thời gian dự kiến thông qua
• Kiến nghị về luật, PL của ĐBQH gửi tới UBTVQH gồm:
• Sự cần thiết ban hành VB
• Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của VB
3


Cơ quan PTCS ở giai đoạn XD CTL-PL
23.2.3./ 24/25 LBHVBQPPL
• Đề xuất CS của các bộ, ngang bộ, thuộc CP và BTP  CP lập

đề nghị CT XDLPL của CP
• Đề nghị XDLPL của các cơ quan khác và ĐBQH
• Bảo vệ đề án CS của các bộ tại phiên họp CP
• Ý kiến của CP về đề nghị XDLPL của các cơ quan, cá nhân
khác

Hồ Sơ đề xuất CTXDPL


Thảo luận chính sách về chương trình
XDLPL đ.27
• Tờ trình của UBTVQH
• Thảo luận, thông qua CTXDPL
•  ĐB Xác định trọng tâm quan tâm và yêu cầu, thu
thập thông tin

4


PTCS ở giai đoạn soạn thảo: Cơ quan chủ trì và
Ban soạn thảo (đ 32,33)
• Đê cương Dự thảo
• Nội dung Chính sách cơ bản
• Hợp hiến, Hợp pháp, Chủ trương, Thống nhất, Khả thi,
Điều ước quốc tế
• Tổng kết thi hành; khảo sát, Thực trạng
• Báo cáo Đánh giá tác động:
– Vấn đề cần giải quyết,
– Mong đợi và Giải pháp;
– Chi phí - Lợi ích, Rủi ro, nguy cơ, Dự báo


• Lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức liên quan và đối tượng trực
tiếp tác động ( đ 33.4 và 35.1 )

•

Bản thuyết minh chi tiết, Báo cáo giải trình tiếp
thu ý kiến, Báo cáo đánh giá tác động


ĐBQH tham gia vào XDPL như thế nào?

5


Ví dụ: Chuẩn bị Thảo luận Luật tại kỳ họp


Xem xét,thẩm tra Luật, PL

6


Đánh giá tác động chéo của một
giải pháp
• Tác động kinh tế : Vĩ mô, vi mô, năng lực
cạnh tranh, cân đối của nền kinh tế
• Xã hội : việc làm, công bằng, lợi ích
nhóm, phúc lợi ( y tế , giáo dục, văn hóa,
an ninh)

• Môi trường : Thiên nhiên , Bản sắc, Tài
nguyên, Chất lượng sống
• Chi phí -Lợi ích : Đối với nhà nước (chi tổ
chức thi hành…), Doanh nghiệp- Dân cư
• Tác động tới các chính sách khác
• Hiệu quả: tác động đạt mục đích của CS


Các câu hỏi về một dự án luật






Thông điệp , Mục đích của CS là gì?
Vấn đề cần giải quyết của CS mới là gì?
Có còn các giải pháp khác hay hơn lập pháp?
Nội dung (cụ thể) của giải pháp mới là gì?
Những người hưởng lợi và những người bị ảnh hưởng
bởi CS?
• Câu hỏi PTCS đối với người thẩm tra:






Tính hợp lý,
Hợp pháp, Nhất quán,

Khả thi , Tiện dụng,
Ngăn ngừa tác động ngoại ý?
Vấn đề lợi ích, chi phí, tổ chức thực hiện.

7


PTCS trong thẩm tra một dự án luật
• Yêu cầu đối với người thẩm tra: Xem xét tính hợp lý, hợp pháp, khả
thi của các qui phạm, giải pháp chính sách, biện pháp, các góc độ tác động lợi
ích, chi phí, tổ chức thực hiện

• Danh mục câu hỏi chính sách khi thẩm tra
– CS này nhằm giải quyết “vấn đề” gì?
– Vấn đề này có nan giải tới mức phải đặt vấn đề như thế không, điều tra
thực trạng và nguyên nhân
– Mức độ tác động tới giải quyết nguyên nhân ?
– Tác động Đối tượng nào ? Lợi ích nào là trọng tâm, lợi ích nào có thể bị
ảnh hưởng
– Tác động không mong muốn là gì? Tác động chéo tới CS, mục đích khác?
Có thể giảm tác động này hay không? Bằng cách nào? (phương án lập
pháp, thi hành, thị trường…)
– Phân tích chi phí-lợi ích và biện pháp tổ chức để thực hiện phương án lập
pháp
– Bảng phân tích chính sách: Công cụ để PTCS dưới nhiều góc độ.


Chuẩn bị phát biểu theo bảng phân tích đa diện
Ví dụ: Các chính sách dưới góc độ phân tích giới
Tác động


Xã hội

Tài chính công

Rủi ro/ ngoại ý

Khả thi

Ưu đãi tham
chính đối với nữ biện pháp đặc biệt
tt

Coi thường , thiếu
tin cậy, cộng tác
không bình đẳng;
xúc phạm nữ…

Không phát sinh
thêm

Ảnh hưởng xấu tới
việc chọn các ứng
viên trong bầu cử

Nghi ngờ

Nghĩa vụ bảo đảm
dịch vu coi trẻ dưới
72 tháng để nữ lao

động tham gia vào
bồi dưỡng nâng
cao năng lực- biện
pháp hỗ trợ- điều
chỉnh

Có thể gây khó
khăn cho tổ chức;
Thể hiện sự cảm
thông đối với chức
năng sinh sản của
nữ

Thêm chi phí tổ
chức các lớp học,
bồi dưỡng

Tổ chức đào tạo
ngại triệu tập nữ có
con nhỏ

Khả thi

Quy định đăng ký
đồng sở hữu bất
động sản của vợ và
chồng

Hợp đạo lý
Có thể gây phản

ứng “phòng vệ” của
chồng

Không phát sinh
thêm

Không thấy

Khả thi

Quy định hạn tuổi
bổ nhiệm nữ công
chức không quá 40
tuổi

Rút năm năm cơ
hội so với Nam
giới, trong khi nữ
còn lo sinh sản,
chăm lo gia dình

Không phát sinh
thêm

PBĐX bất lợi cho
nữ

Xem lại mục đích

Chính sách


8


PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LỒNG GHÉP

Luật Bình đẳng giới:
Trách nhiệm xem xét phân tích và
đánh giá tác động bình đẳng giới
của các dự án VBQPPL


PTCS góc độ giới
• Cơ hội hưởng lợi, tham gia khác nhau của các giới vào
một chính sách trung tính
• Những điều kiện gì làm cho một giới không thể bình
đẳng trong thụ hưởng CS hoặc bị tác động ngược lại
• Xét trên tổng thể, mục tiêu của CS có cản trở bình đẳng
giới?

9


Tham khảo Vấn đề giới: Sự kiện và phân tích
• Nữ 55 tuổi, Nam 60 tuổi phải về hưu/ được nghỉ hưu và
hưởng chế độ hưu trí chung
• Hạn tuổi đề bạt đối với nữ giới sớm hơn nam giới 5 năm
• Yêu cầu “ cùng thời gian nghỉ hưu”: Có nhu cầu khác biệt
giữa Lao động hành chính, nghiên cứu với lao động nặng
nhọc, giáo dục, khu vực không hưởng lương

• Độ an toàn của quỹ bảo hiểm XH
• Quyền được thăng tiến hay cơ hội thăng tiến ngang
bằng?

08/25/17

19


Tác động của thuế và lệ phí tới Giới (T.Kê giới
2002, Hội LH PN)

• Chi giáo dục chiếm 28%, y tế 16% thu nhập
•  Tổng 44% cho hai khoản này
• Tác động Giới: Chi giáo dục và y tế tăng sẽ
tác động xấu tới phụ nữ nghèo.

10


Câu hỏi chính sách

• Một chính sách mới, một sắc thuế mới,
tăng phí, lệ phí có thể liên quan tới những
vấn đề giới.
• ĐBQH – người thẩm tra, người chất vấn,
làm gì để đưa vấn đề giới vào thảo luận
chính sách?



PTCS Giới và sau đó làm gì?

– Thẩm tra tác động giới của các chính sách lập
pháp;
–Giám sát tác động của pháp luật (thi hành) tới
vị thế bình đẳng giới ;
–Đề xuất thảo luận chính sách: sửa đổi, bổ sung,
điều chỉnh thực hiện luật, chính sách;
–Nâng cao ý thức giới trong xã hội và nhân viên
nhà nước.
11


Ví dụ 2. Phân tích tác động giới của CS lập pháp
• CS BĐG liên quan tới các vấn đề :

– Cơ hội làm việc, chia sẻ công việc gia đình, thăng
tiến, bảo hiểm
– Cơ hội giáo dục, đào tạo
– Cơ hội nắm bắt thông tin, tài sản, ngân sách, nguồn
lực khác
– Cơ hội gìn giữ sức khoẻ và Chăm sóc sức khoẻ
• Trong khi bàn về CS trong các dự án luật, các vấn đề này có
được nêu ra không?


th.kê giới 2004 về chia sẻ công việc
• 70% việc nhà do phụ nữ và em gái đảm trách
• Thời gian làm việc kiếm thu nhập, trung bình theo độ tuổi


• 15-17 - Gái: 27 giờ/tuần, Trai: 19 giờ.
• 24-44 – nữ: 54 giờ/tuần, nam: 46 giờ.

12


Giải pháp gì để BĐG trong việc làm?
• Chia sẻ việc nhà (đạo đức) và cha nghỉ con ốm (luật), đưa con
đi học (đạo đức)  Giải pháp can thiệp trực tiếp vào đối
tượng
• Cải thiện dịch vụ, tăng năng suất lao động xã hội  Can thiệp
giảm gánh nặng (gián tiếp):

– Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở...
– Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ.
– Cải thiện sức khoẻ
• Tăng năng suất, thu nhập


×