Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CẤP CỨU CƠ BẢN DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 39 trang )

Dự án tăng cường chất lượng nhân lực y tế

1


2


1.

2.

3.

4.

Nêu được các nguyên tắc chung xử trí
cấp cứu gãy xương
Mô tả một số biện pháp cố định các
xương gãy và nguyên tắc xử trí cấp cứu
chấn thương xương chậu
Nêu được các bước xử trí cấp cứu vết
thương chi thể đứt rời
Mô tả triệu chứng lâm sàng và nêu được
nguyên tắc xử trí cấp cứu hội chứng
chèn ép khoang
3


Bệnh cảnh đa dạng
Chấn thương khu trú: gãy một chi, rách, dập nát


cơ của một chi
Đa chấn thương: gãy xương chậu, xương đùi kết
hợp với chấn thương ngực bụng, sọ não…
Chấn thương xương kết hợp chấn thương mô
mềm ở một hoặc nhiều vị trí
Chấn thương xương: gãy xương kín, hở, trật
khớp, sai khớp
Chấn thương mô mềm: rách, dập nát cơ và tổ
chức, vết thương chi thể đứt rời, hội chứng khoang
4


Xương gãy

Lượng máu mất

Xương sườn

 

125 ml

Xương quay hoặc trụ

 

250 – 500 ml

Xương cánh tay


 

500 – 750 ml

Xương chày, mác

 

500 – 1000 ml

Xương đùi

 

1000 – 2000 ml

Xương chậu

 

1500 - 3000ml
5


Bất động cột sống cổ
 Đánh giá và xử trí ABC
 Cầm máu nếu có chảy máu ngoài: băng
ép, garô
 Bất động



6




Chống sốc:
- Đầu thấp chân cao, ủ ấm
- Hai đường truyền TM / đường truyền trong
xương
- Dịch tinh thể, Cao phân tử, máu, chế phẩm
máu

Khám chấn thương toàn thân
 Bất động chi gãy
 Giảm đau
 Hội chẩn chuyên khoa chấn thương, bó
bột hoặc phẫu thuật nếu có chỉ định


7


Lâm sàng
Biến dạng, Gập góc, mất cấu trúc giải
phẫu chi
Bầm tím dập nát
Ngắn chi, Sưng nề
Đau chói, mất vận động
Sờ nắn tăng cảm giác đau, có tiếng lạo

xạo
Lộ xương ra ngoài

8


Cột sống cổ
 ABC
 Giảm đau, Chống sốc
 Bất động
 chụp XQ xác định tổn thương
 Hội chẩn chuyên khoa ngoại


9


















Mạch, cảm giác, vận động trước & sau khi cố
định
Gãy xương: bất động 1 khớp trên và 1 khớp
dưới xương gãy
Tổn thương khớp: bất động xương trên và
dướikhớp
Rửa sạch, băng ép, cầm máu vết thương xương
khớp hở trước khi cố định
Không cố nhét phần xương hở trở lại vào trong
da
Bất động chi gãy ở tư thế chức năng hoặc tư
thế bệnh nhân thấy dễ chịu
Lót êm đặc biệt ở hai đầu nẹp
Nhấc cao chi sau khi đã bất động
10


Nếu chi bị biến dạng, gập góc, không bắt
được mạch dưới vị trí tổn thương, chi
tím, lạnh:
Có thể kéo nắn trở lại tư thế giải phẫu
trước khi cố định.
Dùng thuốc giảm đau, dãn cơ vừa nắn
vừa kéo dãn.
Khi kéo cần dùng lực nhẹ nhàng
Không cố nắn khi bị vướng hoặc bị mắc.

11



Rửa sạch vết thương bằng nước muối
sinh lý vô khuẩn, cắt lọc nếu cần
 Băng ép cầm máu, Garo cầm máu nếu
có chỉ định
 Băng kín vết thương
 Đánh giá mạch, cảm giác, vận động
của chi bị thương


12


Nắn trở lại tư thế giải phẫu (nếu có thể)
 Không rút các vật xuyên thấu, phải cố
định chắc, chuyển xử lý tại phòng mổ
 Bất động bằng các phương tiện cố định
 Đánh giá lại mạch, cảm giác, vận động
 Tiêm phòng uốn ván và kháng sinh dự
phòng
 Hội chẩn chuyên khoa ngoại càng sớm
càng tốt


13


14



Chỉ gãy xương sườn đơn thuần,

không có mảng sườn di động,

không có chấn thương ngực.
 Giảm đau, hội chẩn ngoại  xuất
viện

15


16


17


18


19


20


21



Nẹp Hare

Nẹp Thomas

Nẹp Sager

22


Chấn thương nặng thường kèm đa
chấn thương.
 Có thể mất tới 3000 ml máu  sốc
mất máu
 Tỉ lệ tử vong 50% nếu chấn thương
xương chậu kèm sốc


23


Đau vùng hạ vị, tiểu khung, đau
xương chậu
 Vết bầm tím quanh rốn
 Vết bầm tím dọc hai bên sườn
 Sờ nắn khung chậu có điểm đau chói,
 Ép nhẹ 2 cánh chậu: đau, mất vững
 Thăm trực tràng, âm đạo có máu
 Niệu đạo rỉ máu



24


Bất động cột sống cổ
 ABC
 Đặc biệt lưu ý chống sốc
 Khám toàn diện, không bỏ sót tổn
thương
 Bất động tạm thời bằng đai hoặc tấm
vải
 Hội chẩn chuyên khoa chấn thương
sớm


25


×