Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 63 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.66 KB, 5 trang )

Trường THCS Phú Mỹ
9

Giáo Án Ngữ Văn

Tuần: 13
Ngày dạy:

Tiết: 63-64

Ngày soạn:

VĂN BẢN:

LÀNG
(Trích)
- Kim Lân I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân – Một đại diện cho một thế hệ nhà văn đã có
những thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám.
- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng.
- Nhận vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm: Sự kết hợp các yếu tố miêu tả , biểu cảm trong
văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc văn bản truyện VN hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương tiện biểu đạt trong tác phẩm
truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.


3. Về thái độ:
- HS ý thức được tình yêu làng, quê hương đất nước.
- KN: Tương tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- KT: Động não, thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chân dung – Giấy A0
- HS: Viết đoạn văn đối thoại, độc thoại trong một văn bản mà em thích.
III. Phương pháp:
Đọc sáng tạo, tái hiện gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.
IV. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc 2 khổ cuối bài thơ Ánh trăng và phân tích?
? Cho biết ý nghĩa văn bản? Nghệ thuật bài thơ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung văn I. Tìm hiểu chung:
bản.
1. Tác giả: Kim Lân (1920-2007) là nhà
- Dựa vào chú thích em hãy nêu vài nét cơ văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác
bản về tác giả?
từ trước cách mạng tháng tám năm 1945.
→ HS tự trình bày.
Những cảnh ngộ của người nông dân và
sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ
yếu của ông.
? Hoàn cảnh ra đời?
2. Tác phẩm: Làng là tác phẩm thành
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

1

Trang


Trường THCS Phú Mỹ
9

Giáo Án Ngữ Văn

→ Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống công của văn học VN thời kì đầu cuộc
thực dân Pháp (1948)
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược (1948).
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – Hiểu văn bản:
bản.
- Đọc diễn cảm theo tâm trạng nhân vật
? Tìm bố cục đoạn trích?
Tóm tắt: Ông Hai chợ Dầu đi tản cư do
→ 3 phần.
rất yêu làng nên luôn lắng nghe tin tức về
+ Phần 1: “Từ đầu … không nhúc nhích → làng. Một hôm đang phấn chấn về những
tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ tin tức ở phòng thông tin. Ông Hai gặp
Dầu làm việt gian theo Pháp.
nhóm người tản cư dưới quê lên và bảo cả
+ Phần 2: “Đã ba bốn hôm … đôi phần” → làng theo Việt gian ông rất khổ tâm, xấu
tâm trạng xấu hổ đau buồn bực của ông trong hổ, tư vấn lương tâm đến khi tin làng được
ba bốn ngày sau.
cải chính ông vui vẻ trở lại.
+ Phần 3: Còn lại → Tình cờ ông Hai mới

biết đó là tinh đồn nhảm ông vô cùng sung
sướng, tự hào về cái làng mình hơn xưa.
Giảng thêm: Truyện đã diễn tả chân thực
và sinh động tình yêu làng quê của ông Hai –
một người nông dân rời làng tản cư trong thời
kì kháng chiến chống pháp.
? Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình
1. Tâm trạng nhân vật ông Hai khi
huống nào? Nghe tin làng chợ Dầu theo giặt nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
để bộc lộ tâm trạng?
? Nói là tâm trạng nhưng thật ra nó là gì?
→ Thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về
- Thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về
danh dự, lòng tự trọng của người dân làng chợ danh dự, lòng tự trọng của người dân làng
Dầu, của người dân Việt Nam.
chợ Dầu, của người dân Việt Nam.
? Nhân vật ông Hai được khắc họa qua các
chi tiết nào?
→ Qua các chi tiết miêu tả.
- Nhà văn đã khắc họa hình tượng nhân
? Thuật lại diễn biến tâm trạng và hành vật qua các chi tiết miêu tả.
động của nhân vật của ông Hai từ lúc nghe tin
làng mình theo giặc?
→ Tin đột ngột ấy ông Hai sửng sờ đau
+ Nổi đau đớn bẻ bàng: “Cổ ông lão
đớn bẽ bàng: “cổ ông lão nghẹn ẳng hẳn lại, nghẹn ẳng hẳn lại, da mặt tê rân rân…
da mặt tê rân rân… không thở được”
không thở được”.
? Từ lúc ấy trong tâm trí ông Hai ntn?
Trình bày 1 phút

→ Chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm nó
+ Chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm
thành một nổi ám ảnh day dứt.
nó thành một nổi ám ảnh day dứt.
? Nổi ám ảnh đó được thể hiện qua những
gì của ông Hai? Và được diễn ra ntn?
→ Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ.
+ Nổi ám ảnh qua dáng vẻ, cử chỉ
→ Nghe tiếng chửi bọn Việt gian ông cúi điệu bộ (cúi gằm mặt xuống mà đi, chột
gằm mặt xuống mà đi, về đến nhà ông nằm dạ, nơm nớp, trống ngực đập thình
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
2

Trang


Trường THCS Phú Mỹ
9

vật ra giường rồi tủi thân khi nhìn đàn con,
nước mắt ông lão giàn ra. “Chúng nó là….ư?
Chúng nó …. hắt hủi đấy ư?”
? Trong khoảng thời gian này ông Hai làm
gì?
→ Ông ko dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở
nhà nghe ngóng binh tình bên ngoài. Một đám
đông tụm lại…ấy rồi.
→ Ông trằn trọc ko ngủ được, trò chuyện
với đứa con út.
? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng

của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc?
HS thảo luận nhóm
→ Nổi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi
thường xuyên trong ông Hai cùng với nỗi đau
xót tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo
giặc.
? Vì sao ông Hai lại thấy đau đớn tủi hổ
khi nghe tin làng mình theo giặc?
→ Khi nghe tin làng theo giặc hai tình cảm
ấy dẫn đến cuộc xung đột nội tâm ở ông
Hai…ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách
ông: “Làng thì yêu thật, làng theo tây mất rồi
thì phải thù → Tình yêu nước đã rộng lớn hơn
bao trùm lên tình cảm làng quê, nhưng dù xác
định như thế ông vẫn không thể dứt bỏ tình
cảm với làng quê vì thế càng đau xót tủi hổ.
Giàng thêm: Ông hai bị đẩy vào tình huống
bế tắc khi mà mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình
ông đi. “Đi đâu bay giờ? Không ai muốn…
cái làng Việt gian”.
? Để giải quyết mâu thuẫn đó ông Haitrof
chuyện với thằng con út? Vì sao?
→ Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc
ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào
những lời thủ thỉ tâm sự với đứa con nhỏ còn
rất ngây thơ. (Đọc SGK).
? Qua những lời trò chuyện ấy em cảm
nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai
với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến.
→ Thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giải

bày nổi lòng mình ta thấy ông Hai một tình
yêu nước sâu nặng với cái làng chợ Dầu muốn
đứa con nhỏ ghi nhớ (Đọc SGK).

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
3

Giáo Án Ngữ Văn

thịch…), nước mắt ông lão giàn ra.

+ Ông Hai không dám đi đâu. Nổi băn
khoăn khi ông kiểm điểm từng người trụ
tại làng, ông trằn trọc không ngủ được, ông
trò chuyện với đứa con út.

→ Nổi ám ảnh nặng nề biến thành sợ
hãi thường xuyên trong ông Hai cùng với
nỗi đau xót tủi hổ của ông trước cái tin
làng mình theo giặc.
+ Xung đột nội tâm → không thể dứt
bỏ tình cảm với làng quê.

+ Tâm trạng bế tắc chỉ còn biết trút
nỗi lòng thủ thỉ tâm sự với con nhỏ ngây
thơ cho vơi đi đôi phần, và như để ngỏ
lòng mình.

+ Tình yêu nước sâu nặng với cái làng
chợ Dầu.

+ Tấm lòng thủy chung với kháng
chiến, cách mạng – cụ Hồ.
→ Một thứ tình cảm sâu nặng bền
chặt thiêng liêng.
Trang


Trường THCS Phú Mỹ
9

? Khi tin làng chợ Dầu theo giặc được cải
chính thì tâm trạng ông Hai ntn?
→ Tâm trạng khác hẳn lên.
? Cụ thể qua việc làm nào?
→ Ông Hai tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, chia
quà cho các con.
? Ông Hai còn nói gì và có thái độ ntn?
→ Múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc
đốt cháy.
? Ý nghĩa của sự thay đổi đó?
→ Trình bày 1 phút.
- Giảng thêm: Không ai nói về ngôi nhà
của mình bị cháy mà hả hê vui vẻ như ông
Hai → là bằng chứng của làng chợ Dầu không
theo giặc – danh dự làng chợ Dầu được hồi
sinh.
? Từ đó em có ý kiến gì về tấm lòng của
ông Hai đối với làng?
→ Tình yêu làng của ông Hai là như vậy
đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối với đất

nước, với kháng chiến, với cụ Hồ.
? Em có nhận xét gì về tình huống truyện?
→ Gay cấn, tin thất thiệt được chính những
người đang đi tản cư từ phía làng chợ Dầu lên
nói ra.
? Tâm lí nhân vật được thể hiện qua yếu tố
nào? Những phương diện nào?
→ Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, hành
động, lời nói.

Giáo Án Ngữ Văn

2. Khi tin làng chợ Dầu theo giặc được
cải chính, tâm trạng ông Hai khác hẳn
lên:
- Ông Hai tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, chia
quà cho các con.
- Múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc
đốt cháy.
→ Sự thay đổi lớn trong tâm trạng và
hành động – Trước đây đau khổ biết bao
giờ đây ông lại vui sướng bấy nhiêu.

→ Tình yêu làng của ông Hai là như vậy
đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối với
đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ.
- Tạo tình huống truyện gay cấn tin thất
thiệt được chính những người đang tản cư
từ phía làng chợ Dầu lên nói ra.


- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và
sinh động qua suy nghĩ hành động, qua lời
nói (đối thoại và độc thoại)
? Từ việc tìm hiểu đoạn trích Làng cho biết
* Ý nghĩa văn bản:
đoạn trích thể hiện điều gì?
Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng,
→ HS tự bộc lộ.
tinh thần yêu nước của người nông dân
trong thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp.
Hoạt động 4: HDHS hệ thống kiến thức đa III. Tổng kết:
tìm hiểu qua bài học:
? Truyện cho ta thấy điều gì ở ông Hai làng
Ghi nhớ SGK/174
chợ Dầu? Thành công là gì?
→ Dựa vào ghi nhớ.
3. Củng cố:
? Vì sao ông Hai cảm thấy vui khi nghĩ về làng mình? (Vì yêu làng trở thành niềm say
mê hãnh diện, thành thói quen khoe làng).
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
4

Trang


Trường THCS Phú Mỹ
9


Giáo Án Ngữ Văn

- Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai trong
truyện.
Chuẩn bị bài mới: “Đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự”
* Học: Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai
trong truyện.
* Soạn: “Đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự”

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
5

Trang



×