Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án vật lý 9 tuần 16 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.82 KB, 11 trang )

Lớp 91
Tiết 31

Ngày soạn: 15/11/2011
Tuần 16
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác địng đường sức từ của ống dây khi biết chiều dọng điện và
ngược lại
-Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc chiều dòng điện ) khi biết hai trong
ba yếu tố trên .
-Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy luận lô gíc và biết vận dụng
kiến thức vào thực tế .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ:nghiêm túc, tích cực tham gia giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
GV:
Mỗi nhóm : một ống dây 500 đến 700 vòng , ∅ = 0,2mm .
Một thanh nam châm ,một sợi dây vải dài 20cm
Một thí giá nghiệm ,1 nguồn 6v ,một công tắc .
Mô hình khung dây trong từ trường của nam châm .
Vẽ sẵn hình 30.1
HS: xem bài tập và chủân bị trứơc ở nhà.
III/ Tiến trình dạy học
1/Kiềm tra bài cũ : Kết hợp bài mới
2/Bài mới
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết (5’)
? nêu quy tắc nắm tay phải và quy tắc
bàn tay trái
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động2: giải các bài tập
Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài 1 (13’)
Bài 1:
?Nêu các bước giải bài tập này?
Hs đọc
a, Nam châm bị hút vào ống
Gv hướng dẫn Hs làm bài
nêu các bước giải.
?Muốn xác định các cực của ống dây dùng qui tắc nắm tay phải xác dây.
vận dụng kiến thức nào?
định chiều đường sức từ trong b, Lúc đầu nam châm bị đẩy ra
lòng ống dây .
xa, sau đó nó xoay đi và khi
-xác định được tên từ cực của cực Bắc của nam châm hướng
? nêu sự tương tác giữa các nam châm ống dây .
về đầu B của ống dây thì nam
Câu b tương tự câu a
-Xét tương tác giữa ống dây và châm bị hút vào đầu ống dây
Yêu cầu cá nhân hoàn thành bài .
nam châm để rút ra hiện tượng .
+ Cá nhân học sinh làm phần a,b
Gọi học sinh nhận xét kết quả
theo các bước hướng dẫn trên
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm Nhận xét

kiểm tra.
Học sinh bố trí thí nghiệm kiểm
Gọi học sinh nêu các kiến thức đề cập tra lại, quan sát hiện tượng xảy ra
đến để giải bài tập 1
,rút ra kết luận , học sinh nêu
Chốt BT1
S
Bài 2:
N
S
Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 2
(15).
F
Giáo viên nhắc lại qui ước dấu chấm ,
+
1
N


dấu cộng cho biết gì
Luyện cách đặt bàn tay trái theo qui tắc
phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải
cho bài 2.
Gọi 3 học sinh lên bảng biểu diễn kết
quả trên hình vẽ đồng thời giải thích
các bước thực hiện .

Nhắc lại quy tắc
nghe


Vận dụng qui tắc bàn tay trái để
giải bài tập, biểu diễn kết quả
trên hình vẽ
3 học sinh lên bảng giải 3 phần
a,b,c Cá nhân khác thảo luận để
đi đến kết quả đúng .
Yêu cầu học sinh khác theo dõi nêu Yêu cầu học sinh chữa bài nếu
nhận xét .
sai.
Giáo viên nhận xét chung , nhắc nhở
những sai xót học sinh thường mắc
phải
Yêu cầu cá nhân giải bài tập 3. (12’)
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo Nghe
luận bài 3 chung để đi đến kết quả
đúng .
Y/c HS lên bảng làm
Nhận xét bổ sung

Hs lên bảng
Thảo luận chung cả lớp bài tập 3
Sửa chữa chỗ sai vào vở .

Lưu ý học sinh khi biểu diễn lực trong
hình không gian ,khi biểu diễn nên ghi
rõ phương chiều của lực điện từ
?Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải, Phát biểu
quy tắc bàn tay trái?

F

N

S

S

+

N

Bài 3:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái để
vẽ chiều của lực điện từ.
b, Quay ngược chiều kim đồng
hồ
c, Khi lực F1 , F2 có chiều
ngược lại. Muốn vậy phải đổi
chiều dòng điện hoặc đổi chiều
điện từ trường.

3/Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 30.1 30.5 SBT.
- Chuẩn bị bài mới, bài 31. “ hiện tượng cảm ứng điện từ “
IV.Bổ sung
____________________
Lớp 91
Tiết 32

Ngày soạn: 15/11/2011
Tuần 16

Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

I/ Mục tiêu:
-Làm thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng .
-Mổ tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu
hoặc nam
châm điện .
-Sử dụng được đúng hai thuật ngữmới ,đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ .
2/ Kĩ năng : Quan sát và mổ tả chính xác hiện tượng xảy ra .
3/ Thái độ : Nghiêm túc , trung thực trong học tập .
II/ Chuẩn bị :
+ Giáo viên :
-1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn .
2


-1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong .
+ Đối với mỗi nhóm học sinh :
-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng một điện kế chứng minh ( điện kế nhạy ).
-1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh .
-1 nam châm điện và 2 pin 1,5V .
HS : chuẩn bị bài trước ở nhà
III/Các hoạt động dạy học
1/Kiềm tra bài cũ : Kết hợp bài mới
2/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Tổ chức tình huống học tập (2’)
Các em cho biết trường hợp nào không
dùng pin hoặc ác qui vẫn tạo ra dao động
không ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của đi na mô xe đạp (8’)
Giáo viên cho Hs quan sát H 31.1
?Hãy nêu các bộ phận chính của đinamô ?
?Hãy dự đoán xem bộ phận nào gây ra
dao động ?
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách dùng nam
châm để tạo ra dòng điện (30’)
Yêu cầu học sinh nghiên cứu C1
?Hãy nêu dụng cụ cần thiết để làm thí
nghiệm ?
Giáo viên cho hs làm thí nghiệm trả lời
câu hỏi C1
Giáo viên lưu ý học sinh mạch cuộn dây
phải được nối kín.
Gọi từng nhóm nêu kết quả thí nghiệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG

I. Cấu tạo và hoạt động
Hs suy nghĩ
của đinamô ở xe đạp:
- Đinamô:
+ Một nam châm.
+ Cuộn dây có thể quay
Hs quan sát
quay
-học sinh nêu cấu tạo

II. Dùng nam châm để
-nam châm quay gây ra dao tạo ra dòng điện:
động .
1. Dùng nam châm vĩnh
cửu:
Thí nghiệm 1:
học sinh nghiên cứu C1 nêu C1: Dòng điện xuất hiện
dụng cụ thí nghiệm .
trong cuộn dây dẫn kín ở
trường hợp: Di chuyển
Các nhóm làm thí nghiệm trả nam châm lại gần hoặc ra
lời C1
xa cuộn dây.

Hs nêu:khi đưa nam châm ra
xa hoặc lại gần cuộn dây thì
xuất hiện dòng điện trong C2: Trong cuộn dây xuất
cuộn dây .
hiện dòng điện nếu đưa
Gọi 1 học sinh đọc C2 ,nêu dự đoán kết Hs đọc
cuộn dây lại gần hoặc ra
quả thí nghiệm .
sa nam chậm
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
Hs làm thí nghiệm
* Nhận xét 1: Dòng điện
Gọi Hs trả lời C2
Hs trả lời
xuất hiện trong cuộn dây
Dòng điện xuất hiện khi nào ?

Hs trả lời
dẫn kín khi ta đưa 1 cực
Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận theo -các nhóm thảo luận làm thí nam châm lại gần hay ra
nhóm làm thí nghiệm 2
nghiệm
xa 1 đầu cuộn dây đó
Giáo viên : chú ý học sinh lõi sắt của nam Hs nghe
hoặc ngược lại.
châm điện đưa sâu vào trong lòng cuộn
2. Dùng nam châm điện.
dây .
Thí nghiệm 2.
Hãy trả lời câu hỏi C3 ?
C3:khi đóng hoặc mở khóa K C3: Trong khi đóng mạch
Khi đóng hoặc mở khóa K thì I có thay thì đèn LED sáng
điện của nam châm điện
đổi không ?
+ I thay đổi .
thì một đèn LED sáng,
Từ trường của nam châm có thay đổi + từ trường của nam châm ngắt mạch điện của nam
không ?
điện thay đổi .
châm điện thì đèn LED 2
Khi nào trong cuộn dây kín xuất hiện -khi đóng hoặc ngắt mạch sáng.
dòng điện ở thí nghiệm 2?
điện thì từ trường của nam * Nhận xét 2: Dòng điện
3


châm điện thay đổi trong cuộn xuất hiện ở cuộn dây dẫn

dây kín xuất hiện dao động .
kín trong thời gian đóng và
ngắt mạch của nam châm
điện, nghĩa là trong thời
gian dòng điện của nam
châm điện biến thiên
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện xuất hiện
III. Hiện tượng cảm ứng
dòng điện cảm ứng và hện tượng cảm ứng
điện từ:
điện từ (13’)
- Dòng điện xuất hiện như
Gọi học sinh thông báo sgk
Học sinh đọc thông báo sgk.
tên gọi là dòng điện cảm
Khi nào xuất hiện dao động cảm ứng ?
-khi nam châm chuyển động ứng.
trong lòng ống dây kín và - Hiện tượng xuất hiện
ngược lại .
dòng điện cảm ứng gọi là
?Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
-khi từ trường nam châm điện hiện tượng cảm ứng điện
biến đổi xuyên qua cuộn dây từ
kín .
Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố
Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5
Giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra để cả -học sinh theo dõi giáo viên C4: Trong cuộn dây xuất
lớp theo dõi rút ra kết luận chú ý quay làm thí nghiệm kiểm tra để trả hiện dòng điện cảm ứng.
nhanh đèn mới sáng .
lời C4

Gọi Hs làm thí nghiệm
? Qua thí nghiệm hãy trả lời C4
Hs lên bảng làm TN
Hs trả lời
Gọi hs đọc phần mở bài
Hs đọc
?Gọi Hs trả lời C5
Hs trả lời C5
C5: Nhờ nam châm mà ta
Trong di na mô xe đạp có một tạo ra được dòng điện
nam châm vĩnh cửu có trục
quay gắn cố định trên nút
Nam châm vĩnh cửu được đặt
trong lòng cuộn dây quấn
quanh lõi sắt non .
Qua bài học hôm nay ta cần nắm những Trả lời
kiến thức nào?
3. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài và làm bài tập 30SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết .
- Đọc trước bài mới: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
IV. Bổ sung

4


Lớp 91
Tiết 33

Ngày soạn: 22/11/2011

Tuần 17

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện .
- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự
biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín .
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ
thể trong đó xuất hiện hay không xuát hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm ,mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm .
- Biết phân tích tổng hợp kiến thức cũ .
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ ham học hỏi ,yêu thích bộ môn .
II/ Chuẩn bị :
GV
-Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm .
-Kẻ sẵn bảng 1sgk ra phiếu học tập .
-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED
-1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh , 1 trục quay quanh trục kim nam châm .
HS
Xem trứơc bài học ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học
1. KTBC :
?Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ? (5đ)
?Có trường hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện
dòng điện cảm ứng? (5đ)
2. Bài mới

HOẠT ĐNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Khảo sát sự biến đổi của số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
I/ Sự biến đổi số đường sức từ
cuộn dây dẫn kín
xuyên qua tiết diện của cuộn dây .
Vậy số đường sức từ xuyên qua cuộn dây
đó có biến đổi không ?
Gv hướng dẫn học sinh sử dụng mô hình, Hs nghe
quan sát hình trong SGK và đếm số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của Hs trả lời
cuộn dây khi nam châm ở xa và khi nam
châm ở gần cuộn dây. Vậy số đường sức
từ xuyên qua cuộn dây đó có biến đổi
không ?
Y/c trả lời câu hỏi C1
Hs theo dõi SGK H32.1 C1:
+Số đường sức từ tăng.
Qua C1 em rút ra nhận xét gì về sự biến trả lời câu C1.
+Số đường sức từ Không đổi.
đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S Hs trả lời
+Số đường sức từ giảm.
của cuộn dây dẫn kín

+Số đường sức từ tăng.
HS trong lớp tham gia thảo luận
và rút ra nhận xét.
5



NHẬN XÉT
Khi đưa một cực của nam châm lại
gần hay ra xa đầu một cuộn dây
dẫn thì số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc
giảm .

*THMT
-Các kiến thức về môi trường:
+ Dòng điện sinh ra từ trường và ngược
lại. Điện trường và từ trường tồn tại trong
1 thể thống nhất gọi là điện từ trường.
+ Điện năng là nguồn năng lượng có
nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa
thành cá dạng năng lượng khác, dễ truyền
tải đi xa, không gây ra các chất độc hại
cũng như các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường ( năng lượng sạch) nên ngày càng
được sử dụng phổ biến.
- Các biện pháp GDBVMT:
+ Thay thế các phương tiện giao thông sử
dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện
giao thông sử dụng động cơ điện.
+ Tăng cường sản xuất điện năng bằng cá
nguồn năng lượng sạch như năng lượng
điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
Hoạt động 2: tìm hiểu điều kiện chung
II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện

suất hiện dong điện cảm ứng
cảm ứng .
Yêu cầu hs trả lời C2 bằng việc hoàn Hs suy nghĩ trả lời hoàn C 2: Bảng 1:
thành bảng 1.
thành bảng 1


Không
Không


+Từ kết quả bảng 1 em hãy cho biết khi
Học sinh thảo luận tìm C3: Khi số đường sức từ xuyên
nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
điều kiện xuất hiện dòng qua tiết diện S của cuộn dây biến
Y/c trả lời C3
điện cảm ứng trả lời C3
đổi (Tăng hay giảm)  Xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín.
+Từ kết quả của câu C2 và C3 em rút ra
Nhận xét :
nhận xét gì ?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ
trường của một nam châm khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây biến thiên.
Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C4.
Hs hoàn thành C4 .

C4: +Khi ngắt mạch thì I  0 . Từ
-khi ngắt mạch điện cường trường của nam châm yếu đi, số
độ dòng điện trong nam đường sức từ xuyên qua tiết diện S
châm điện giảm về 0, từ của cuộn dây giảm  Xuất hiện
trường của nam châm yếu dòng điện cảm ứng.
đi ,số đường sức từ giảm, +Khi đóng mạch thì I tăng . Từ
số đường sức từ qua tiết trường của nam châm mạnh lên, số
diện S của cuộn dây giảm, đường sức từ xuyên qua tiết diện S
do đó xuất hiện dòng điện của cuộn dây tăng  Xuất hiện
cảm ứng .
dòng điện cảm ứng.
Từ các nhận xét rút ra kết luận về điều Hs nêu được kết luận
Kết luận:
kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Trong mọi trường hợp khi số
6


Hoạt động 3 vận dụng – củng cố
Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm Hs nêu
ứng?
Trả lời
Cho học sinh làm C5, C6
C5 : khi quay núm của
đinamô xe đạp thì nam
châm quay theo khi một
cực của nam châm lại gần
cuộn đây số đường sức từ
xuyên qua cuộn dây biến
thiên lúc đó xuất hiện

dòng điện cảm ứng .
C6
Hs ghi yêu cầu về nhà vào
vở

đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì
trong cuộn dây xuất hiện dòng
điện cảm ứng .
III/ Vận dụng:
C5: Quay núm đinamô xe đạp 
Nam châm quay.
+Khi 1 cực của nam châm lại gần
cuộn dây  số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
tăng  Xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
+ Khi cực đó của nam châm ra xa
cuộn dây  số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
giảm  Xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
C6: -Khi cho nam châm quay theo
trục quay trùng với trục của nam
châm và cuộn dây thì số đường sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn
dây không biến thiên, do đó trong
cuộn dây không xuất hiện dòng
điện cảm ứng


Qua bài tập này chúng ta cần nắm những Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng….
kiến thức gì?
3/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập SBT 32.1-32.3
- Đọc có thể em chưa biết
- Chuẩn bị cho tiết Ôn tập
IV.Bổsung
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

7


Lớp 91
Tiết 34

Ngày soạn: 22/11/2011
Tuần 17
ÔN TẬP

I,Mục tiêu
1.Kiến thức: củng cố kiến thức chương điện học: học sinh nắm vững lý thuỵết, các công thức của
chương điện học.
2. Kỹ năng: vận dụng các kiến thức đã học ở chương I vào giải bài tập và giải thích các hiện tượng
thực tế
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực tham gia giải bài tập, phát biểu
II. Chủân bị:
GV: Các câu hỏi lý thuyết, bài tập vận dung

HS: củng cố kiến thức đã học để giải BT
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC : Kết hợp bài mới
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG

GHI BẢNG

CỦA HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức lí
thuyết. (10 phút)
I-LÍ THUYẾT
GV nêu Y/c kiểm tra:
+Phát biểu và viết công thức của định
luật ôm ?
+Viết các hệ thức của đoạn mạch nối
tiếp gồm 2 điện trở?

Phát biểu

+ Viết các hệ thức của đoạn mạch mắc
song song gồm 2 điện trở ?

Lên bảng viết

Viết các công thức tính:
+Điện trở của dây dẫn.


Lên bảng viết

+Công suất điện.

Lên bảng viết

P = U.I ; P = I2.R ; P =

+Công của dòng điện.
+Nhiệt lượng và phát biểu định luật
Jun-Len-Xơ

Lên bảng viết
Lên bảng viết

A = P.t = U.I.t ,
Q = I2. R.t
Phát biểu

+Y/c HS khác trong lớp nhận xét.

Nhận xét

GV: Nhận xét rồi treo bảng các công
thức đã chuẩn bị sẵn lên bảng.
8

Lên bảng viết


Láng nghe ghi
vở

+Phát biểu định luật ôm như SGK.
U
+ Công thức I =
R
Đoạn mạch nối tiếp ,
I = I 1 = I2 ; U = U 1 + U 2 ; R = R 1 + R 2
Đoạn mạch song song
U 1 R1
=
; I = I 1 + I2 ; U = U 1 = U 2
U 2 R2
R1 .R 2
I 1 R2
1
1
1
=
+
=
Hay R =
;
R R1 R 2
R1 + R 2 I 2 R1
R = ρ.

l
,

S
U2
;
R


Hot ng 2: Gii bi tp. (33 phỳt)
GV nờu bi tp 1 ó ghi sn bng
ph lờn bng.

Cho hai bóng đèn mắc nối
tiếp với nhau vào một hiệu điện
thế là
220 V. Hai đèn lần lợt có điện trở
R1=70 ; R2 =140
a/ Tính điện trở tơng đơng của
hai đèn.
b/ Tính cờng độ dòng điện chạy
qua mỗi đèn.
c/ Cần phải sử dụng và chọn đèn R=R1+R2
nh thế nào cho tiết kiệm điện?
bi cho bit gỡ ?y/c tớnh gỡ ?
nh Lut ễm
Tớnh in tr tng ng theo cụng thc
U
I=
no?
R
Tớnh cng dũng in bng cụng thc
no?

Gi HS lờn bng gii
BT 2:
Cho đoạn dây đồng có chiều
dài l = 2m, có tiết diện là S =
2.10-6m2 và điện trở suất =
1,7.10-8 m. Tính điện trở của
đoạn đây trên?
bi cho bit gỡ ? Y/c tớnh gỡ ?
Gi HS lờn bng gii

bi cho bit gỡ ? Y/c tớnh gỡ ?
Cụng sut tớnh bng CT no ?
Cụng tớnh bng CT no ?

a/ Rt = R1+R2
= 70+140 = 110( )
U 220
= 2A
b/ I =
=
R 110
Do 2 búng ốn mc ni tip : I1 = I2 = I =
0,75A
c/ Ch s dng ốn khi cn thit,
Chn ốn cú cụng sut phự hp.

BT2
l
R = .
S

-Lờn bng gii

BT3
Mt bn l c s dng vi hiu in th
220V. Bit dũng in cú cng chy qua
nú l 1,5A.
a) Tớnh cụng sut ca búng ốn khi ú.
b) Tớnh cụng thc hin ca búng ốn
trong 0,2 gi
c) Tớnh Nhit lng ta ra ca búng ốn trong
10 phỳt .

Bi 1

P = U.I
A = U.I.t
Q = I2.R.t
Gii

áp dụng : R = .
1,7.100=170( )

2
l
8
= 1, 7.10 .
=
S
2.106


BT3
a/ P = U.I
= 220.1,5=330W
b/A = U.I.t
= 220.1,5.(3600.0,2) = 216000J
U
c/ R =
I
220
=
= 146, 7
1,5
Q = I2.R.t
= (1,52).146,7.600 = 189045J

Nhit lng ta ra ca búng ốn tớnh bng CT
no?

Gi HS lờn bng gii
3. Hng dn v nh: 2
-Xem li cỏc bi tp ó gii
-Chun b tit ễn tp chng II tip theo
IV.B sung

9


Lớp 91
Tiết 34


Ngày soạn: 22/11/2011
Tuần 17
Ôn tập
I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa những kiến thức đã học của nam châm , lực từ ,động cơ điện , dòng điện
cảm ứng .
2.kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vận dụng qui tắc nắm tay phải , qui tắc bàn tay trái . Rèn cách tự đánh giá
khả năng tự tiếp thu kiến thức .
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực tham gia giải bài tập.
II/ Chuẩn bị :
GV; hệ thống hóa kiến thức bằng các câu hỏi và bài tập
Học sinh ôn tập kiến thức ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Kết hợp bài mới
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoat động 1: Ôn tập lý thuyết (20’)
1.Nêu đặc điểm từ tính của nam
châm ?
Tính tương tác của nam châm?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Có 2 từ cực: cực bắc và cực nam)
Cùng cực đẩy nhau, khác cực hút
nhau

2. Làm thế nào để biết xung quanh
một vật có từ trường ?


Dùng nam châm thử

3. Hãy nêu chiều của đường sức từ?
4. Phát biểu quy tắc nắm tay phải và
quy tắc bàn tay trái:
5. Điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng là gì ?

Ra từ cực bắc vào từ cực nam
Phát biểu
Khi có từ trường biến thiên ( tăng,
giảm )

Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Xác định các đại lượng còn
thiếu trong các hình vẽ sau:

GHI BẢNG
I.Lý thuyết
1.Nam châm tự do có 2 từ cực, từ
cực chỉ hướng bắc gọi là cực bắc,
từ cực chỉ hướng nam gọi là cực
nam.
- Cùng cực đẩy nhau, khác cực hút
nhau
2. Dùng nam châm thử
3. Ra từ cực bắc vào từ cực nam
4. Phát biểu 2 quy tắc ( SGK)
5. Khi có từ trường biến thiên
( tăng, giảm )


F
S

.

.
S

F
N

S

N

S



S

+
+

N
N

10



Bài 2 :
Cho hình vẽ thanh nam châm đã
biết các từ cực. Hãy xác định chiều
đường sức từ ?
Áp dụng quy tắc nào ?
Gọi hs lên bảng
Nhận xét- chốt.
Bài tập 3
Cho hình vẽ.hãy xác định chiều
dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn
thẳng ?
Áp dụng quy tắc nào ?
Gọi hs lên bảng
Nhận xét- chốt.

N

S

Bàn tay phải
Lên bảng làm

S
Bàn tay trái
Lên bảng làm

F
N


3. Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lý thuyết các tiết ôn tập
-Xem lại các bài tập đã giải ở phần ôn tập tiết trứơc và tíêt này
-chuẩn bị thi học kì I
IV. Bổ sung

11



×