Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN: KỸ THUẬT THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.95 KB, 36 trang )

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN: KỸ THUẬT THI CÔNG
Nhiệm vụ: Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công công tác ván khuôn, cột chống, sàn công
tác cho khung nhà với hai phương án ván khuôn kim loại và gỗ nhân tạo.
Mặt cắt ngang công trình:

Hình1: Mặt cắt ngang công trình
 SỐ LIỆU THIẾT KẾ:

Kích thước các cấu kiện trong tầng nhà cho như sau:
- Chiều rộng bước cột:

B1 = 4 (m); B2=4.2(m);B3=7.6(m)

Số bước: 15;

- Kích thước nhịp:

L1 = 3,9 (m); L2=4,6(m); L3=2,6(m)

Số nhịp: 05;

- Chiều cao tầng:

H1 = 3,9 (m); H2=3,3(m)

Số tầng: 09;


- Kích thước cột:

bxh = 300x400 (mm);

- Kích thước dầm:

Trang 1


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Dầm chính:

Dc = 250x500 (mm);

Dầm phụ:

Dp = 200x350 (mm);

- Chiều dày sàn:

hs = 100 (mm);


- Chiều sâu chôn móng:

Hm =1,75 (m);

- Móng và phần cổ móng với kích thước:

Diện tích mặt đáy:

AxB = 2,8x2,4 (m);

h1 = 350 (mm); h2 = 200 (mm);
Cổ móng có kích thước tiết diện: 350x600 (mm).
PHẦN I: PHƯƠNG ÁN VÁN KHUÔN GỖ NHÂN TẠO
Ta cấu tạo hệ ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thống cột chống riêng.
Chọn chiều dày ván đáy dầm chính, dầm phụ và sàn rồi kiểm tra cường độ và độ võng.
Chọn tiết diện xà gồ rồi kiểm tra cường độ và độ võng của nó.
 Ván khuôn gỗ phủ phim loại PolyCore EXTRA của công ty TEKCOM:

Trang 2


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ


 Xà gồ thép hộp của công ty Nam Việt:

Thép hộp:

I. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG:
1. Ván khuôn thành móng:

Công trình có 1 loại móng đơn, kích thước: AxB = 2800x2400 (mm).
Chiều cao thành móng: h1 = 350 (mm).

Trang 3


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Hình 2: Kích thước móng
 Chọn kích thước ván khuôn:
- Theo phương cạnh A (2800mm): 1 tấm 350x2500x18(mm) và 1 tấm 350x300x18(mm);
- Theo phương cạnh B (2400mm): 1 tấm 350x2500x18(mm);
 Sơ đồ làm việc của ván khuôn móng:
- Tấm ván khuôn 350x2500x18(mm) làm việc như 1 dầm liên tục đều nhịp, chịu tải phân

bố đều, có các gối tựa là các sườn đứng đặt cách nhau khoảng l.


l

l

l

l

Hình 3: Sơ đồ tính ván khuôn 350x2500x18(mm)
- Tấm ván khuôn 350x300x18mm làm việc như 1 dầm đơn giản 1 nhịp, chịu tải phân bố

đều, có 2 gối tựa là 2 sườn đứng đặt cách nhau khoảng l = 300(mm).

Hình 4: Sơ đồ tính ván khuôn 350x300x18(mm)
 Tải trọng tác dụng:

Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:

Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 350 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,35= 875 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:

Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Trang 4



[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)
 Tính khoảng cách các sườn đứng (l):
- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:

35.1,83
Jx =
= 17, 01(cm 4 )
12

Wx =

2.17, 01
= 18,9(cm3 )
1,8

- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
• Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài ván khuôn:

qtc= P1.b = 875.0,35 = 306,25 (daN/m)

• Tải trọng tính toán trên 1m dài ván khuôn:
qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b
= [875.1,3+max(400;200).1,3].0,35
= 580,125 (daN/m)
- Theo điều kiện bền:
σ =

M max   qtt .l 2
=
≤ [ R]
Wx
10.Wx
10.Wx .[ R ]

=> l ≤

qtt

Với

[ R]

=

10.18,9.180
= 76, 6(cm)
5,80125

=180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.


- Theo Điều kiện độ võng:
1 qtc .l 4
f max =
.
≤[ f
128 E.J x

=> l ≤

3

]=

l
250

128.E.J x
128.55000.17, 01
=3
= 53, 9(cm)
250.qtc
250.3, 0625

Trang 5


[Type text]

[Type text]
[Type text]


Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy chọn khoảng cách sườn đứng l =50(cm).
- Kiểm tra với tấm ván khuôn 350x300x18(mm) (sơ đồ dầm đơn giản):
M   q .l 2 5,80125.302
σ = max = tt =
= 34,53(daN / cm2 ) ≤ [ σ ] = 260( daN / cm2 )
Wx
8.Wx
8.18,9
f max =

5 qtc .l 4
5 3, 0625.304
.
=
.
= 0, 0345 ≤ [ f
384 E.J x 384 55000.17, 01

]=

l
30
=
250 250


 Vậy chọn khoảng cách sườn đứng l =30(cm) là đảm bảo chịu lực.
 Kiểm tra sườn đứng:
- Tải trọng tác dụng lên các sườn đứng do ván khuôn truyền vào dưới dạng phân bố đều:
• Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài sườn đứng:
qtc − s = P1.l = 875.0,5 = 437,5(daN / m)
• Tải trọng tính toán trên 1m dài sườn đứng:

qtt-s = [P1.n1+max(P2;P3).n2].l
= [875.1,3+max(400;200).1,3].0,5
= 828,75 (daN/m)
Sườn đứng làm việc như dầm đơn giản, nhịp ls = 350(mm).

Hình 5: Sơ đồ tính sườn đứng
Chọn thanh thép hộp có kích thước 40x40x2(mm), ta có:
4.43 − 3, 6.3, 63
Jx = J y =
= 7,34(cm 4 )
12

Wx = Wy =

2 J 2.7, 34
=
= 3.67(cm3 )
h
4

- Theo điều kiện bền:


Trang 6


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công
σ =

GVHD: TS. Phạm Mỹ

M max   qtt − s .ls 2 8, 2875.352
=
=
= 345,8(daN / cm 2 ) ≤ [ σ ] thep = 2100(daN / cm 2 )
Wx
8.Wx
8.3, 67

- Theo điều kiện độ võng:
f max =

5 qtc − s .ls 4
5 4,375.354
.
=
.
= 0.00555 ≤ [ f

384 E.J x
384 2,1.106.7,34

]=

ls
35
=
250 250

 Vậy sườn đứng 40x40x2(mm) đủ khả năng chịu lực.
 Vậy bố trí:
- Theo phương cạnh A (2800mm): 1 tấm 350x2500x18(mm) và 1 tấm 350x300x18(mm).

Bố trí 7 sườn đứng 40x40x2(mm), khoảng cách l=50(cm).
- Theo phương cạnh B (2400mm): 1 tấm 350x2500x18(mm).
Bố trí 6 sườn đứng 40x40x2(mm), khoảng cách l=50(cm).
- Các thanh chống xiên bố trí tại vị trí các sườn đứng.
2. Tính ván khuôn cổ móng:

Cổ móng có kích thước 350x600x1100(mm).
 Chọn kích thước ván khuôn:

Dùng ván khuôn có kích thước 350x1250x18(mm) cho cạnh ngắn và ván khuôn có kích
thước 600x1250x18(mm) cho cạnh dài.
 Sơ đồ làm việc của ván khuôn cổ móng:

Xem các ván khuôn cổ móng làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xương
dọc. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo điều kiện cường độ và Điều
kiện độ võng của ván khuôn.

Các xương dọc như dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các gông cổ, chịu tải trọng từ
ván thành móng truyền ra. Khoảng cách giữa các gông cổ lg được xác định theo điều kiện
cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
 Tải trọng tác dụng:

Trang 7


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:

Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao mỗi đợt đổ bê tông là 750 (mm) bằng chiều dài
của chày đầm R0 = 750 (mm), áp lực lớn nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,75= 1875 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:

Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)

 Tính toán khoảng cách giữa các xương dọc (lxd):

Hình 6: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
• Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài ván khuôn:

qtc= P1.b = 1875.1,10 =2062.5 (daN/m)
• Tải trọng tính toán trên 1m dài ván khuôn:
qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b
= [1875.1,3+max(400;200).1,3].1,10
= 3253,3 (daN/m)
- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:

100.1,83
Jx =
= 48, 6(cm 4 )
12

Trang 8


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ


2.48, 6
= 54, 0(cm3 )
1,8

Wx =

- Theo điều kiện bền:
M max   qtt .l xd2
=
≤ [ R]
Wx
8.Wx

σ =

8.Wx .[ R ]

=> l xd ≤

Với

qtt

[ R]

=

8.54, 0.180
= 48.8(cm)
32, 533


=180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:
5 qtc .lxd4
f max =
.
≤[ f
384 E.J x

=> l xd ≤

3

]=

l xd
250

384.E.J x
384.55000.48, 6
=3
= 34,15(cm)
5.250.qtc
5.250.20, 625

 Vậy: Theo phương cạnh dài 600(mm) bố trí 3 xương dọc với lxd = 30(cm).

Theo phương cạnh ngắn 350(mm) bố trí 3 xương dọc với lxd = 17,5(cm).
 Tính toán khoảng cách giữa các gông cổ móng (lg):

Chọn thanh xương dọc là thép hộp 40x40x2(mm), có các đặc trưng hình học:
Jx = J y =

4.43 − 3, 6.3, 63
= 7,34(cm 4 )
12

Wx = Wy =

2 J 2.7, 34
=
= 3, 67(cm3 )
h
4

Trang 9


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Sử dụng 3 gông với khoảng cách giữa các gông lg = 550(mm), kiểm tra cường độ và
độ bền, độ võng của thanh xương dọc giữa cạnh dài, chịu tải trọng lớn nhất từ ván khuôn
truyền vào.

Khi đó sơ đồ tính của xương dọc là một dầm 2 nhip, chịu tải trọng:
• Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài xương dọc:
qtc − xd = P1.0,35 = 1875.0,35 = 656, 25( daN / m)
• Tải trọng tính toán trên 1m dài xương dọc:

qtt-xd = [P1.n1+max(P2;P3).n2].0,35
= [1875.1,3+max(400;200).1,3].0,35
= 1035,125 (daN/m)

Hình 7: Sơ đồ tính khoảng cách gông cổ móng
- Theo điều kiện bền:
2
M max   qtt − xd .l g
10,35125.55,52
σ =
=
=
= 1085,98( daN / cm 2 ) ≤ [ R ] thep = 2100(daN / cm 2 )
Wx
8.Wx
8.3, 67

- Theo điều kiện độ võng:
4

f max

5 qtc − xd .l g
5 6,5625.55.54
=

.
=
.
= 0.053 ≤ [ f
384 E.J x
384 2,1.106.7,34

]=

lg
250

=

55
250

 Vậy bố trí 3 gông cổ móng với khoảng cách lg = 55(cm) là đảm bảo chịu lực và độ

võng của xương dọc.

II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT:
Cột có kích thước tiết diện bxh = 250x500(mm).

Trang 10


[Type text]

[Type text]

[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Chiều cao thi công cột: Hc = Htầng – hdầm chính = 3300 – 500 = 2800(mm).
Tính toán ván khuôn cột tương tự ván khuôn cổ móng.
1. Chọn kích thước ván khuôn cột:
- Với cạnh dài 500(mm) dùng: 2 tấm ván khuôn 500x1250x18(mm) và 1 tấm ván khuôn

500x300x18(mm).
- Với cạnh ngắn 250(mm) dùng: 2 tấm ván khuôn 250x1250x18(mm) và 1 tấm ván
khuôn 250x300x18(mm).
2. Sơ đồ làm việc của ván khuôn cột:
Xem các ván khuôn cột làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xương dọc.
Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo điều kiện cường độ và Điều kiện
độ võng của ván khuôn.
Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các gông cột, chịu tải trọng từ
ván thành móng truyền ra. Khoảng cách giữa các gông cổ lg được xác định theo điều kiện
cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
3. Tải trọng tác dụng:

Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:

Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao mỗi đợt đổ bê tông là 750 (mm) bằng chiều dài
của chày đầm R0 = 750 (mm), áp lực lớn nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,75= 1875 (daN/m2)

- Hoạt tải ngang:

Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)
4. Tính toán khoảng cách giữa các xương dọc (lxd):
Trang 11


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Hình 8: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
• Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài ván khuôn:

qtc= P1.b = 1875.1 =1875 (daN/m)
• Tải trọng tính toán trên 1m dài ván khuôn:
qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b
= [1875.1,3+max(400;200).1,3].1
= 2957,5 (daN/m)
- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:


Jx =

100.1,83
= 48, 6(cm 4 )
12

Wx =

2.48, 6
= 54, 0(cm3 )
1,8

- Theo điều kiện bền:
M max   qtt .l xd2
=
≤ [ R]
Wx
8.Wx

σ =

=> lxd ≤

Với

8.Wx .[ R ]

[ R]

qtt


=

8.54, 0.180
= 51,3(cm)
29, 575

=180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:
5 qtc .lxd4
f max =
.
≤[ f
384 E.J x

]=

l xd
400

Trang 12


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

=> l xd ≤

3

GVHD: TS. Phạm Mỹ

384.E.J x
384.55000.48, 6
=3
= 30,14(cm)
5.400.qtc
5.400.18, 75

Với E = 65000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy: Theo phương cạnh dài 500(mm) bố trí 3 xương dọc với lxd = 25(cm).

Theo phương cạnh ngắn 250(mm) bố trí 2 xương dọc với lxd = 25(cm).
5. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột (lg):
Chọn thanh xương dọc là thép hộp 40x40x2(mm), có các đặc trưng hình học:
Jx = J y =

4.43 − 3, 6.3, 63
= 7,34(cm 4 )
12

Wx = Wy =

2 J 2.7, 34
=
= 3, 67(cm3 )

h
4

Khoảng cách giữa các gông cột là lg, ta chọn kiểm tra cường độ, độ võng của thanh
xương dọc giữa cạnh dài, chịu tải trọng lớn nhất từ ván khuôn truyền vào.
- Tải trọng tác dụng lên xương dọc:
• Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài xương dọc:
qtc − xd = P1.0, 25 = 1875.0, 25 = 468, 75( daN / m)
• Tải trọng tính toán trên 1m dài xương dọc:

qtt-xd = [P1.n1+max(P2;P3).n2].0,25
= [1875.1,3+max(400;200).1,3].0,25
= 739,38(daN/m)

Hình 9: Sơ đồ tính khoảng cách gông cột
- Theo điều kiện bền:

Trang 13


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

2

M max   qtt − xd .lg
=
≤ [ R ] thep
Wx
10.Wx

σ =

10.Wx .[ R ] thep

=> l g ≤

qtt − xd

=

10.3, 67.2100
= 102,1(cm)
7,3938

- Theo điều kiện độ võng:
f max

4
1 qtc − xd .lg
=
.
≤[ f
128 E.J x


=> lg ≤

3

]=

l
400

128.E.J x
128.2,1.106.7,34
=3
= 101, 7(cm)
400.qtc − xd
400.4, 6875

 Vậy bố trí 4 gông cột với khoảng cách lg = 100(cm) là đảm bảo chịu lực và độ võng

của xương dọc.
III. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN:
Vì các ô sàn có cùng chiều dày bản sàn hs = 100(mm), có cùng biện pháp thi công nên ta
chọn ô sàn có kích thước điển hình để tính toán:
- Cạnh dài:
- Cạnh ngắn:

Ls = L - bdầm phụ = 4600 – 200 = 4400(mm)
Bs = B - bdầm chính = 4200 – 250 = 3950(mm)
1. Chọn ván khuôn sàn:
- Theo cạnh dài 4400(mm) bố trí 1 tấm ván khuôn dài 2500 và 1 tấm ván khuôn dài
1900(mm)

- Theo cạnh ngắn 3950(mm) bố trí 3 tấm ván khuôn dài 1250(mm) và 1 tấm ván khuôn
dài 200(mm)
2. Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn sàn làm việc như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ. Khoảng
cách giữa các xà gồ lxg được xác định theo điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của
ván khuôn.

Trang 14


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Các xà gồ như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống tròn, chịu tải trọng từ
ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các cột chống tròn lcc được xác định theo điều
kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xà gồ đỡ sàn.
Trong công trình này ta sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi do công ty Hòa
Phát cung cấp. Cột chống được kiểm tra với phản lực từ xà gồ truyền vào.

3. Tải trọng tác dụng:

Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải:


Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hs = (2500 + 100).0,10= 260(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = γvk.hvk = 600.0,018 = 10,8(daN/m2)
- Hoạt tải:

Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)
Hoạt tải do đầm rung gây ra:
q4 = 200 (daN/m2)
Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:
q5 = 400 (daN/m2)
4. Tính toán khoảng cách xà gồ đỡ sàn (lxg):
Xà gồ đỡ sàn đặt theo phương song song dầm phụ. Cắt một dải ván khuôn rộng 1m theo
phương vuông góc xà gồ.
Trang 15


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Hình 11: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn
- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1m:


100.1,83
Jx =
= 48, 6(cm 4 )
12

Wx =

2.48, 6
= 54, 0(cm3 )
1,8

- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
• Tải trọng tiêu chuẩn:

qtc= (q1+q2+q3+max(q4;q5)).b = (260+10,8+250+max(400;200)).1,00
=920,8(daN/m)

• Tải trọng tính toán:

qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b
= [260.1,2+10,8.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].1,00
=1168.88 (daN/m)
- Theo điều kiện bền:
2
M max   qtt .l xg
σ =
=
≤ [ R]
Wx

10.Wx

=> l xg ≤

Với

10.Wx .[ R ]
qtt

[ R]

=

10.54, 0.180
= 91, 2(cm)
11,6888

=180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:

Trang 16


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

f max =

4
1 qtc .lxg
.
≤[ f
128 E.J x

⇒ l xg ≤

]=

GVHD: TS. Phạm Mỹ
l
400

128.E.J x
128.55000.48,6
=3
= 45,3(cm)
400.qtc
400.9,208

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy bố trí các xà gồ đỡ sàn với khoảng cách lxg = 45(cm) là đảm bảo chịu lực và độ

võng của ván khuôn.
5. Tính toán khoảng cách cột chống (lcc):
Chọn xà gồ bằng thép hộp 40x80x1,2(mm).
Trọng lượng đơn vị của thép hộp là 13,24(kg)/1 cây 6m

 Trọng lượng bản thân của một đơn vị chiều dài xà gồ:

qxg=13,24/6 = 2,21(daN/m)
Xem xà gồ như dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống tròn.

Hình 12: Sơ đồ tính khoảng cách cột chống đỡ xà gồ
- Xà gồ thép hộp 40x80x1,2(mm), có các đặc trưng hình học:
Jx =

4.83 − 3, 76.7, 763
= 24, 25(cm 4 )
12

Wx =

2.J x 2.24, 25
=
= 6, 06(cm3 )
h
8

- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xà gồ:
• Tải trọng tiêu chuẩn:

qtc-xg= (q1+q2+q3+max(q4;q5)).lxg +qxg= 920,8.0,45+2,21 =416,57 (daN/m)
Trang 17


[Type text]


[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

• Tải trọng tính toán:

qtt-xg = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].lxg +qxg.nxg
= [260.1,2+10,8.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].0,45+2,21.1,1
= 528,427 (daN/m)
- Theo điều kiện bền:
2
M max   qtt − xg .lcc
σ =
=
≤ [ R ] thep
Wx
10.Wx

10.Wx [ R ] thep

⇒ lcc ≤

Với

qtt− xg

[σ ]


=

10.6,06.2100
= 155,2(cm)
5,28427

=2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo điều kiện độ võng:
4

f max

1 qtc − xg .lcc
=
.
≤[ f
128 E.J x

⇒ lcc ≤ 3

]=

l
400

128.E.J x
128.2,1.10 6.24,25
=3

= 157,57(cm)
400.qtc− xg
400.4,1657

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.
 Vậy bố trí các cột chống với khoảng cách lcc = 150(cm) là đảm bảo chịu lực và độ

võng của xà gồ.
6. Tính toán và kiểm tra cột chống:
- Với chiều cao các tầng là H = 3,3(m), ta chọn cột chống C40 có các thông số được cho
1700(mm)
2500(mm)
2500(mm)
3900(mm)

P

l2

từ nhà sản xuất như sau:
• Chiều cao ống ngoài:
• Chiều cao ống trong:
• Chiều cao sử dụng:
Tối thiểu:
Tối đa:

• Ống ngoài: D1 = 60(mm); d1 = 56(mm); dày 2(mm)
l1

Trang 18



[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Ống trong: D2 = 49(mm); d2 = 45(mm); dày 2(mm)

Hình 13: Sơ đồ tính cột chống
- Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén hai đầu khớp. Bố trí hệ giằng cột chống

theo 2 phương (phương xà gồ ngang và vuông góc với xà gồ ngang). Vị trí đặt thanh
giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột (phần cột trên và phần cột dưới).
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hs – hvk – hxg = 3300 – 100 – 18 – 80 = 3102(mm)
l1 = 1700(mm)
l2 = hcc – l1 = 3102 – 1700 = 1402(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P = qtt − xg lcc = 528,427.1,5 = 792,64(daN )

- Các đặc trưng hình học của tiết diện:
• Ống ngoài:
4
π .D14   d1  
J x1 = J y1 =

. 1 −  ÷  = 15,34(cm 4 )
64   D1  



A1= 3,644 (cm2)
r1 =

Jx
15,34
=
= 2, 052(cm)
A1
3, 644

=>
• Ống trong:

J x2 = J y2

4
π .D24   d 2  
4
=
. 1 − 
÷  = 8,17(cm )
64   D2  




Trang 19


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

A2= 2,953 (cm2)
r2 =

Jx
8,17
=
= 1, 663(cm)
A2
2,953

=>
- Kiểm tra ống ngoài:

Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:
λ1 =

µ.l1 1, 0.170
=

= 82,85 < [λ ] = 150
r1
2, 052

φ1 = 0,75
σ1 =

P
792,64
=
= 290,3(daN / cm 2 ) ≤ [σ ] thep = 2000(daN / cm 2 )
ϕ1 . A1 0,75.3,644

- Kiểm tra ống trong:

Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:
λ2 =

µl2 1,0.140,2
=
= 84,31 < [ λ ] = 150
r2
1,663

φ2 = 0,584
σ2 =

P
792,64
=

= 459,62(daN / cm 2 ) ≤ [σ ] thep = 2000(daN / cm 2 )
ϕ 2 . A2 0,584.2,953

 Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định.
IV.THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH:

Kích thước tiết diện dầm chính: bxh = 250x500(mm)
Chiều cao thông thuỷ: 3300 - 500 = 2800(mm)
1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm chính:
 Chọn ván khuôn:

Trang 20


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

Với chiều dài đáy dầm chính là Ls = L - hcột = 4600 – 400 = 4200(mm) bố trí 2 tấm ván
khuôn 2100x250x18(mm) .
 Sơ đồ làm việc:

Xem các ván khuôn đáy dầm phụ làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các
xương dọc bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định
theo điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.

Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xương ngang, chịu tải trọng
từ ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các xương ngang lxn được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
Các xương ngang kê lên cột chống để truyền tải trọng xuống dưới.
 Tải trọng tác dụng:

Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải:

Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hdc = 2600.0,5= 1300(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = γvk.hvk = 600.0,018 = 10,8(daN/m2)
- Hoạt tải:

Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)
Hoạt tải do đầm rung gây ra:
q4 = 200 (daN/m2)
Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:
Trang 21


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công


GVHD: TS. Phạm Mỹ

q5 = 400 (daN/m2)
 Kiểm tra khoảng cách xương dọc (lxd):
- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1m:

Jx =

2.48, 6
100.1,83
= 54, 0(cm3 )
= 48, 6(cm 4 ) Wx =
1,8
12
;

- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván khuôn:
• Tải trọng tiêu chuẩn:

qtc= (q1+q2+q3+max(q4;q5)).b = (1300+10,8+250+400).1,00 =1960,8 (daN/m)
• Tải trọng tính toán:
qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b
= [1300.1,2+10,8.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].1,00
=2416.88 (daN/m)

Hình 14: Sơ đồ kiểm tra khoảng cách xương dọc
- Theo điều kiện bền:

σ1 =


Với

M max qtt l xd2
24,1688.252
=
=
= 34,97(daN / cm 2 ) ≤ [ R ] = 180(daN / cm 2 )
Wx
8.Wx
8.54,0

[ R]

=180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:

f max =

l
5 qtc .l xd4
5 19,608.254
25
.
=
.
= 0,0373 ≤ [ f ] = xd =
= 0,0625
384 E.J x 384 55000.48,6

400 400

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy bố trí 2 xương dọc với khoảng cách lxd = 25(cm) là đảm bảo chịu lực và độ võng

của ván khuôn.
 Tính toán khoảng cách các xương ngang (lxn):
Trang 22


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

- Sơ đồ tính:

Hình 15: Sơ đồ tính khoảng cách xương ngang
- Chọn xương dọc là thép hộp 40x40x2(mm) có các thống số:

qxd=14,17/6 = 2,36(daN/m) (trọng lượng một đơn vị chiều dài xà gồ)
4.43 − 3, 6.3, 63
Jx = J y =
= 7,34(cm 4 )
12


Wx = Wy =

2 J 2.7, 34
=
= 3, 67(cm3 )
h
4

- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương dọc:
• Tải trọng tiêu chuẩn:

qtc-xd = q1.bdc/2 +q2.( bdc/2 +hdc - hs)+4.qxd
= 1300.0,125+10,8.0,525+4.2,36
= 177,61(daN/m)
• Tải trọng tính toán:
qtt-xd = [q1.n1 +q3.n3+max(q4;q5).n4].bdc/2+ q2.n2.( bdc/2 +hdc - hs) +4.qxg.nxg
= [1300.1,2+250.1,3+max(400;200).1,3].0,125+10,8.1,1.0,525+4.2,36.1,1
= 317,25 (daN/m)
- Theo điều kiện bền:
σ =

⇒ l xn ≤

Với

M max   qtt − xd .lxn 2
=
≤ [ R ] thep
Wx
10.Wx

10.Wx [ R ] thep
qtt − xd

[ R]

=

10.3,67.2100
= 155,86(cm)
3,1725

=2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo điều kiện độ võng:

Trang 23


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công
f max =

⇒ l xn ≤ 3

1 qtc − xd .lxn 4
.

≤[ f
128 E.J x

GVHD: TS. Phạm Mỹ

]=

l xn
400

128.E.J x
128.2,1.10 6.7,34
=3
= 140,56(cm)
400.qtc− xg
400.1,7761

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.
 Vậy bố trí các xương ngang với khoảng cách lxn = 140(cm) là đảm bảo chịu lực và độ

võng của xà gồ.
 Kiểm tra cột chống:
- Chọn xương ngang là thép hộp 40x80x1,2(mm), truyền tải trọng xuống cột chống đơn
đặt tại chính giữa xương ngang.
- Chọn cột chống C40 cùng loại cột chống sàn.

l1

l2


P

Hình 16: Sơ đồ tính cột chống dầm chính
- Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén hai đầu khớp. Bố trí hệ giằng cột chống

theo 2 phương (phương xà gồ ngang và vuông góc với xà gồ ngang). Vị trí đặt thanh
giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột (phần cột trên và phần cột dưới).
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hdc – hvk – hxd – hxn = 3300 – 500 – 18 – 40 – 80 = 2662(mm)
l1 = 1700(mm)
Trang 24


[Type text]

[Type text]
[Type text]

Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công

GVHD: TS. Phạm Mỹ

l2 = hcc – l1 =26622 – 1700 = 962(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P = 2qtt − xd .l xn = 2.317,25.1,4 = 888,3(daN )
 Vì cùng phương án cột chống, cùng phương án hệ giằng, chiều dài tính toán nhỏ hơn và

tải trọng tác dụng xấp xỉ so với cột chống sàn nên cột chống dầm bố trí như vậy là đảm
bảo.
2. Thiết kế ván khuôn thành dầm chính:

 Chọn ván khuôn:
Chiều cao thành dầm không kể chiều dày sàn là: hdc – hs = 500 – 100 = 400(mm).
Với chiều dài thành dầm chính là Ls = 4200(mm) bố trí ván khuôn thành dầm chính gồm:
2 tấm ván khuôn 2100x400x18(mm).
 Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn thành làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xương dọc
bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo điều
kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.
Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các nẹp đứng, chịu tải trọng từ
ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các nẹp đứng lnd được xác định theo điều kiện
cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
 Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:

Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 650 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,5= 1250 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:

Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
Trang 25


×