Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án ngữ văn 7 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.35 KB, 8 trang )

Ngày soạn : 22/11/2016

TUẦN 16
Tiết 61

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
3. Thái độ :
Biết sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa,....
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk, bảng phụ.
- HS : soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Chơi chữ là gì ? Cho ví dụ.
? Nêu các lới chơi chữ thường gặp ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Rèn chính tả.
Ghi từ in đậm lên bảng.
? Các từ in đậm sai như thế
nào ? Nguyên nhân ? Sửa lại
cho đúng ?
 Các nguyên nhân mắc lỗi : ảnh


hưởng của tiếng địa phương, liên
tưởng sai, phát âm chưa đúng,
học không đến nơi đến chốn, ...
HĐ 2 :
Sử dụng từ đúng nghĩa.
Ghi từ in đậm lên bảng
? Các từ in đậm dùng sai như
thế nào ? Nguyên nhân ? Hãy
sửa lại cho đúng.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 3 :
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ
pháp.

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
I. Sử dụng từ đúng âm,
đúng chính tả.
- Đọc ví dụ sgk.
VD : (sgk/ trang 166)
- dùi  vùi
- Dùi : sai phụ âm đầu
- tập tẹ  tập toẹ
Tập tẹ : sai chính tả - khoảng khắc  khoảnh
(gần âm)
Khoảng khắc : sai chính khắc.
tả (do gần âm)
- Đọc ví dụ sgk.
- Dùng sai về nghĩa.

Nguyên nhân do hiểu
không chính xác, không
nắm vững khái niệm
nghĩa của từ, ...

II. Sử dụng từ đúng
nghĩa.
VD : (sgk/ trang 166)
- sáng sủa  tươi sáng
- cao cả  sâu sắc
- biết  có

III. Sử dụng từ đúng tính
- Đọc ví dụ sgk.
chất ngữ pháp :
- Hào quang: DT không


Ghi các từ in đậm lên bảng.
? Các từ in đậm dùng sai như
thế nào ? Hãy sửa lại cho đúng.
 Nguyên nhân : chưa hiểu về vai
trò, chưa hiểu qui luật trật tự tiếng
việt.

trực tiếp làm vị ngữ.
VD : (sgk/ trang 167)
- Ăn mặc : ĐT
- Hào quang  hào nhoáng.
- Thảm hại : TT không - Ăn mặc  cách ăn mặc.

làm BN cho TT nhiều
- Với nhiều thảm hại  với
nhiều cảnh tượng thảm
hại.
- Giả tạo phồn vinh : - Giả tạo phồn vinh  sự
trái với quy luật trật tự phồn vinh giả tạo.
tiếng việt.

HĐ 4 :
Tìm hiểu việc sử dụng từ đúng - Đọc ví dụ sgk.
- Lãnh đạo : đứng đầu
sắc thái biểu cảm.
? Các từ in đậm sai như thế nào ? một tổ chức hợp pháp 
sắc thái tôn trọng.
? Tìm từ thích hợp để thay thế.
- Chú hổ : sắc thái đáng
yêu
GV nhận xét, kết luận.
 Sai : không hợp sắc
thái biểu cảm
HĐ 5 :
Các trường hợp sử dụng từ địa - Dùng tại địa phương
phương, từ Hán Việt.
đó.
? Từ địa phương sử dụng trong
những trường hợp nào ?
? Tại sao không nên lạm dụng từ - Những từ tiếng việt
địa phương, từ Hán Việt ?
không có hoặc cần sự
? Để sử dụng từ đúng chuẩn trang trọng, tao nhã,...

mực cần chú ý những điều gì ?
- Trình bày theo ghi nhớ
GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
sgk.

IV. Sử dụng từ đúng sắc
thái biểu cảm, hợp
phong cách :
VD : (sgk/ trang 167)
- Lãnh đạo  cầm đầu
- Chú hổ  con, nó
V. Không lạm dụng từ
địa phương, từ Hán Việt.
Gây khó hiểu.

* Ghi nhớ : (sgk/ trang
167)

4. Củng cố :
Cần lưu ý tới những chuẩn mực khi sử dụng từ ?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, xem lại bài.
- Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng chính xác 3 từ cụ thể.
- Chuẩn bị bài : “Ôn tập văn biểu cảm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 62

ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I. MỤC TIÊU : Giúp HS


1. Mục tiêu :
- Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn biểu cảm.
- Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yểu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho bài văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn biểu cảm.
- Tạo lập văn biểu cảm.
3. Thái độ :
Biết cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk và đoạn văn mẩu.
- HS : soạn, xem, đọc và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đôi nét về thể thơ, luật thơ lục bát.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 5
phút từ câu 1  4, mỗi nhóm 1 câu.
? Nhận biết sự khác nhau giữa văn
biểu cảm với tự sự, miêu tả.
? Yêu cầu HS nhắc lại các khái
niệm văn biểu cảm, tự sự, miêu tả
 sự khác nhau.
GV nhận xét, kết luận.

HĐ 2 :
Tìm hiểu vai trò của yếu tố tự sự,
miêu tả trong văn biểu cảm.
Nếu thiếu nó thì tình cảm sẽ mơ hồ,
không cụ thể.

HĐ 3 :
Các bước làm bài văn biểu cảm.

Hoạt động của trò

Nội dung
1. Sự khác nhau giữa văn
biểu cảm và văn tự sự,
- Thảo luận theo phân miêu tả.
công của GV.
- Tự sự : Kể lại sự việc, câu
- Nhóm 1, 2 lần lượt chuyện, ...
trình bày.
- Miêu tả : Tái hiện đối
tượng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Biểu cảm : Mượn tự sự và
miêu tả để bộc lộ thái độ,
- Nghe, ghi bài.
tình cảm và sự đánh giá
- Nhóm 3 trình bày kết của người viết.
quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Vai trò của yếu tố tự

- Nhóm 4 trình bày
sự, miêu tả trong văn
Các ý :
biểu cảm.
+ Mùa xuân đối với Làm giá đỡ cho tình cảm,
mỗi người
cảm xúc được bộc lộ.
+ Mùa xuân đối với
thiên nhiên
+ Mùa xuân mở đầu
cho 1 điều mới, ...
3. Các bước làm bài văn
- Lần lượt trả lời.
biểu cảm.
- Tìm hiểu đề, tìm ý.


- Nhận xét.

- Lập dàn ý.
- Viết bài.
- Đọc lại và sửa chữa.
4. Các biện pháp tu từ
trong văn biểu cảm.
- So sánh.
- Ẩn dụ.
- Nhân hoá.
- Điệp ngữ ...

GV nhận xét, kết luận.

HĐ 4 :
Các biện pháp tu từ thường dùng
trong văn biểu cảm.
- Nêu, trả lời ý kiến
Nêu câu hỏi 5 sgk.
Ngôn ngữ gần giống với ngôn ngữ
thơ vì nó có mục đích biểu cảm như
thơ.
GV nhận xét, kết luận.
- Nghe, ghi bài
4. Củng cố :
- GV khái quát nội dung ôn tập.
- Nêu những kĩ năng làm văn biểu cảm ?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, xem lại bài.
- Tìm và sắp xếp ý để làm một bài văn theo đề bàivăn biểu cảm.
- Chuẩn bị “Mùa xuân của tôi”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 63

BÀI 15 : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền
Bắc qua nỗi lòng "sầu xứ", tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt

chất thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc - hiểu văn bản tùy bút.
- Rèn kĩ năng phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ yếu tố miêu tả
trong văn biểu cảm.
3. Thái độ :
Yêu quý và hiểu biết thêm về mùa xuân ở miền Bắc.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk, tranh ảnh có liên quan.
- HS : soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.


2. Kiểm tra bài cũ :
- Chọn đọc thuộc lòng 1 đoạn (5 - 6 dòng) trong bài tuỳ bút Một thứ quà của lúa
non : Cốm. Cho biết vì sao em chọn đoạn văn đó ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 :
I. Giới thiệu :
Tìm hiểu đôi nét về tác giả, tác
1. Tác giả :
phẩm.
- Trình bày, nêu ý kiến.
- Vũ Bằng (1913 - 1984) tại
? Em biết gì về tác giả Vũ

Hà Nội.
Bằng ?
- Nhận xét, bổ sung ý - Là nhà văn, nhà báo. Có sở
kiến.
trường về truyện ngắn, tuỳ
GV diễn giảng  kết luận
bút, bút kí.
- Trình bày, nhận xét
2. Tác phẩm :
? Trình bày sự hiểu biết của em
Là đoạn đầu của thiên tuỳ bút
về văn bản.
“Tháng giêng mơ về trăng
GV nhận xét, kết luận.
non rét ngọt”.
II. Tìm hiểu văn bản.
HĐ 2 :
- Lần lượt đọc, quan sát,
Đọc và tìm hiểu chung về văn theo dõi.
- Nghe, quan sát.
bản.
- Trình bày theo sự
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Kiểm tra việc đọc từ khó ở nhà chuẩn bị ở nhà.
- Nghe.
của HS.
- Lần lượt nêu, bổ sung.
1. Đại ý :
GV nhận xét, kết luận.
Tái hiện cảnh sắc thiên nhiên

.
- Nghe, ghi bài.
và không khí mùa xuân ở Hà
? Câu hỏi 2 sgk/ trang 177.
Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ
 Bố cục 3 phần :
thương da diết của một người
P1 : Từ đầu .... “mê luyến mùa
xa quê.
xuân”  Tình cảm của con
người với mùa xuân là một qui - Nêu, trình bày ý kiến.
luật tất yếu, tự nhiên.
P2 : Tiếp ... “mở hội liên hoan” - Trình bày.
 Cảnh sắc và không khí mùa
xuân ở đất trời và lòng người.
P3 : Còn lại  Cảnh sắc riêng
của trời đất mùa xuân từ
khoảng sau ngày rằm tháng
giêng ở miền Bắc.
Hướng dẫn phân tích.
2. Phân tích :
Chia lớp thành 2 nhóm làm - Thảo luận.
a). Cảnh sắc và không khí
việc theo bàn (4 phút) ứng với


câu hỏi 3, 4 sgk.

- Nhận xét chéo, bổ sung mùa xuân :
- Thời tiết, khí hậu đặc biệt :

“mưa riêu riêu, gió lành
- Tự do phát biểu.
lạnh ...”
GV nhận xét, kết luận.
- Khung cảnh gia đình : bàn
- Nhận xét, bổ sung.
thờ, đèn nến, hương trầm.
Chia lớp thành 2 nhóm làm
- Sức sống của thiên nhiên và
việc theo bàn (4 phút) ứng với - Suy nghĩ trả lời câu hỏi con người.
câu hỏi 3, 4 sgk.
sgk.
b). Cảnh sắc mùa xuân từ sau
ngày rằm tháng giêng ở miền
Bắc :
GV nhận xét, kết luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tết hết mà chưa hết hẳn.
- Cỏ không xanh mướt nhưng
GV hdhs trả lời câu hỏi 5 sgk/
lại sực nức mùi thơm.
177.
 Am hiểu thiên nhiên và trân
GV nhận xét, kết luận.
trọng vẻ đẹp của cuộc sống.
GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
GV hdhs đọc bài thơ phần đọc
thêm sgk.
HĐ 3 :
Hướng dẫn luyện tập.

GV gọi hs đọc và xác định yêu
cầu btập 2 sgk.
GV nhận xét, kết luận.

- Đọc ghi nhớ sgk.
* Ghi nhớ : (sgk/ trang 178)
- Đọc bài thơ phần đọc
thêm sgk.
III. Luyện tập.
Bài tập 2 . Chép lại đoạn văn,
thơ viết về mùa xuân.
- Đọc và xác định yêu
cầu.
- Nêu ý kiến đã chuẩn bị.
- Nhận xét, bổ sung.

4. Củng cố :
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Trình bày đôi nét về tác giả, tác phẩm.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, xem lại bài.
- Chuẩn bị bài . “Sài Gòn tôi yêu”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 64
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

SÀI GÒN TÔI YÊU
(Minh Hương)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là
phong cách con người Sài Gòn.


- Nắm được nghệ thuật biểu hịên tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt
của tác giả về Sài Gòn.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc- cảm nhận văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập, ghi chép bài đầy đủ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk, tranh ảnh có liên quan.
- HS : soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày đôi nét về tác giả, tác phẩm.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Hướng dẫn cách đọc, đọc mẩu.
Kiểm tra việc đọc từ khó ở nhà
của HS.
HĐ 2 :
Hướng dẫn tìm hiểu bố cục văn
bản.
? Câu hỏi 1 sgk/172

Bố cục 3 phần:
P1 : Từ đầu ... “họ hàng” 
Những ấn tượng chung về Sài
Gòn và tình yêu của tác giả
P2 Tiếp .... “ 5 triệu”  Cảm
nhận và bình luận về phong
cách con người Sài Gòn.
P3 : Còn lại  Khẳng định lại
tình yêu của tác giả với Sài
Gòn.

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
I. Đọc – Hiểu chú thích.

- Đọc sgk.
- Tìm hiểu từ khó.
II. Tìm hiểu văn bản.

- Lần lượt đọc, nhận
xét cách đọc của
bạn.
- Nêu ý kiến.
- Lần lượt nêu, nhận
xét, bổ sung.

1. Cảm nhận chung về thiên
nhiên, cuộc sống ở Sài Gòn :
Hướng dẫn phân tích

Chia lớp thành 2 nhóm thảo - Chia nhóm thảo - Thời tiết.
+ Với những nét riêng : nắng
luận 5 phút ứng với câu hỏi 2,3 luận.
sớm, gió lộng, buổi chiều mưa ào
sgk/172, 173.
ào,...
- Nêu ý kiến, nhận + Thay đổi nhanh chóng, đột
xét.
ngột.
- Không khí, nhịp điệu cuộc sống


- Trao đổi, thảo luận
theo bàn.
- Đại diện lần lượt
trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Diễn giảng, kết luận.
GV hdhs trao đổi trả lời câu hỏi
4 sgk/ 173.
- Trình bày theo sự
hiểu biết của cá
Diễn giảng, dẫn dắt HS vào ghi nhân.
nhớ sgk.
Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
HĐ 3 :

- Đọc ghi nhớ SGK.
- Xác định yêu cầu
bài tập 2.


rất đa dạng :
+ Đêm khuya thưa thớt.
+ Vào những giờ cao điểm: phố
phường náo động, xe cộ dập
dìu, ...
+ Buổi sáng tinh sương không
khí mát dịu, trong lành
 Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha
với thành phố Sài Gòn.
2. Phong cách con người Sài
Gòn :
- Đặc điểm cư dân Sài Gòn: là
nơi hội tụ của người bốn
phương, ...
- Chân thành, bộc trực, cởi mở.
Các cô gái có vẻ đẹp tự nhiên, dễ
gần mà ý nhị.
* Ghi nhớ : (sgk/ trang 173)
III. Luyện tập.
Viết đoạn văn ngắn ...

Hướng dẫn luyện tập.
4. Củng cố :
GV nhắc lại nội dung bài học.
- Trình bày đôi nét về tác giả, tác phẩm.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, xem lại bài.
- Ghi lại những câu văn em cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
- Nhận xét về việc lựa chọn, sư dụng ngôn ngữ trong văn bản.

- Chuẩn bị bài “Luyện tập sử dụng từ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ký duyệt của TTCM
Ngày : 26/11/2016

Phạm Khưu Việt Trinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×