Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn 7 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.25 KB, 11 trang )

Ngày soạn : 17/09/2014

TUẦN 6
Tiết 21

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức
- Khái niệm văn biểu cảm.
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và 2 cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
trong các văn bản biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.
3. Thái độ :
- Khi tạo lập văn bản biết kết hợp yếu tố biểu cảm.
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, sgk, một số văn bản biểu cảm.
- HS : soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới : giới thiệu bài.
Trong đời sống ai cũng có tình cảm, tình cảm đối với cảnh, đối với vật, đối với mọi
người. Tình cảm của con người lại rất tinh vi, phức tạp, phong phú. Khi có tình cảm dồn nén,
chất chứa không nói ra được thì ta dùng thơ, văn để biểu hiện tình cảm. Loại văn thơ đó
người ta gọi là văn thơ biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Chúng ta cùng
tìm hiểu qua tiết học này.
Hoạt động của thầy


HĐ 1 :
HĐ 1.1 :
Nhận diện văn biểu cảm và nhu
cầu biểu cảm.
? Mỗi bài ca dao trên thổ lộ tình
cảm, cảm xúc gì ?
GV : - Bài 2. Ghi lại những cảm
xúc dạt dào của một người con
gái.
- Phép đảo từ.
? Người ta thổ lộ tình cảm để
làm gì ?

Hoạt động của trò

- Đọc 2 bài ca dao sgk.
- Bài 1. Mượn hình ảnh
con cuốc…nghe, biểu hiện
nỗi thương cảm cho thân
phận người lao động.
- Nghe.
- Để biểu đạt cảm xúc, sự
đánh giá của con người với
thế giới xung quanh.

Nội dung ghi bảng
I. Nhu cầu biểu cảm và
văn biểu cảm.
1. Nhu cầu biểu cảm của
con người.

- Khi có những tình cảm
tốt đẹp chất chứa, muốn
biểu hiện cho người khác
thì người ta có nhu cầu
biểu cảm.
VD : Ca dao, những bài
thơ, bức thư….
- Văn biểu cảm là VB viết
ra nhằm biểu đạt tình cảm,


? Theo em khi nào thì con người - Khi con người có nhu cầu
cần làm văn biểu cảm.
giải bầy tâm tình, sự đồng
cảm của người khác.
? Trong thư từ gửi người thân - Có.
hay bạn bè em có thường biểu
lộ tình cảm không ?
GV nhận xét, kết luận.
Ta thường biểu lộ tình cảm thân
thiết mến yêu, thương nhớ.
- Nghe, ghi bài.
HĐ 1.2 : Tìm hiểu đặc điểm của
văn biểu cảm.
Cho HS thảo luận 3 phút.
? Hai đoạn văn trên biểu đạt - Chia nhóm thảo luận.
những nội dung gì ?
- Đọc 2 đoạn văn sgk.
- Đoạn 1, biểu đạt trực tiếp
GV : Đoạn 2 : Biểu đạt gián tiếp tình cảm nhớ thương bạn

tình cảm yêu mến quê hương, với những hồi ức và những
đất nước.
kỉ niệm.
? Nội dung ấy có đặc điểm gì - Nội dung trên khác với
khác so với văn bản tự sự và nội dung của văn bản tự sự
miêu tả ?
là kể lại sự việc. Khác với
nội dung của văn bản miêu
GV diễn giảng để HS hiểu rõ tả là tả lại, vẽ lại đối tượng
hơn ý 1 của ghi nhớ.
muốn miêu tả.
- Đại diện trình bày, nhận
? Có ý kiến cho rằng tình cảm, xét.
cảm xúc trong văn biểu cảm - Trình bày.
phải là tình cảm, cảm xúc thấm - Tán thành ý kiến trên.
nhuần tư tưởng nhân văn. Qua
hai đoạn văn trên em có tán
thành với ý kiến đó không ?
=> Dẫn vào ý 3 ghi nhớ.
? Em có nhận xét gì về phương - Ngoài cách biểu đạt trực
thức biểu đạt tình cảm, cảm tiếp ở đoạn văn 1 còn sử
xúc ở hai đoạn văn trên ?
dụng biện pháp tự sự hồi
GV : đoạn văn 2 còn sử dụng tưởng những kỉ niệm.
biện pháp miêu tả để biểu đạt
tình cảm, cảm xúc, cảm nhận về
quê hương đất nước.
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
- Nghe, ghi bài.
HĐ 2 :

Hướng dẫn luyện tập.
- Đọc ghi nhớ.
GV cho hs trao đổi theo cặp.

cảm xúc, sự đánh giá của
con người đối với thế giới
xung quanh và khêu gợi
lòng đồng cảm nơi người
đọc (văn trữ tình) .
- Tình cảm trong văn biểu
cảm thường là những tình
cảm đẹp thấm nhuần tư
tưởng nhân văn.
2. Đặc điểm của văn biểu
cảm.
a. VD 1: Đoạn văn 1/72
- Thảo thương nhớ ơi !
- Để cho bọn mình xiết
bao mong nhớ….
=> Cảm xúc thể hiện
bằng từ ngữ. (Biểu cảm
trực tiếp).
b. VD 2 : đoạn văn
Biểu cảm gián tiếp tình
cảm gắn bó với quê hương
đất nước.
=> Đó là những tình cảm
đẹp mang tính nhân văn.

* Ghi nhớ : (sgk/ trang

73).
II. Luyện tập.
Bài tập 1. So sánh đoạn


- Xác định yêu cầu.

GV nhận xét, kết luận cho
điểm.
- Trao đổi ý kiến trình bày.

- Nhận xét, bổ sung ý kiến.

Nhận xét, hệ thống lại.
- Trình bày.

- Nhận xét, sửa chữa.

văn biểu cảm. Chỉ ra nội
dung biểu cảm :
Đoạn 1 : Không phải là
văn biểu cảm vì : chỉ đặc
điểm hình dáng và công
dụng của cây Hải Đường
chưa bộc lộ cảm xúc
- Đoạn 2 : Là văn biểu
cảm vì : đủ những đặc
điểm của văn biểu cảm .
+ Kể chuyện : Từ cổng
vào,lần nào tôi cũng dừng

lại để ngắm cây Hải
Đường.
+ Miêu tả : Màu đỏ
thắm,lá to…
+ So sánh : Trông dân dã
như cây chè…
+ Liên tưởng : Bỗng nhớ
năm xưa…..
+ Cảm xúc : Người viết
cảm nhận được vẻ đẹp
rực rỡ của cây Hải Đường
làm xao xuyến lòng người
Bài tập 2. Hai bài thơ đều
trực tiếp biểu lộ tư tưởng
tình cảm.

4. Củng cố :
- GV khái quát nội dung bài học.
- Nắm vững đặc điểm của văn biểu cảm.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, làm bài tập 3, 4 còn lại sgk.
- Sưu tầm các đoạn văn, bài văn biẻu cảm trên báo chí…..
- Vận dụng những kiến thức về văn bản biểu cảm ….
- Chuẩn bị bài 6 HDĐT “Buổi chiều … trông ra và Bài ca Côn Sơn”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 22
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM


BÀI 6
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA


(THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG)
Trần Nhân Tông

BÀI CA CÔN SƠN
(CÔN SƠN CA)
Nguyễn Trãi
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi.
- Sơ bộ về đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và thơ lục bát.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết thể loại thơ thất ngôn tứ tuyệt và thơ lục bát.
- Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát.
3. Thái độ :
Có tấm lòng yêu quê huơng đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, bảng phụ trực quan bài thơ phần phiên âm.
- HS : Soạn xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Sông núi nước Nam”.
? Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt ?
3. Bài mới : giới thiệu bài.
Phong cảnh quê hương đất nước ta đời Trần – Lê cách chúng ta ngày nay từ dăm bảy

thế kỉ đã hiện ra trong cảm nhận của một ông vua anh hùng và một ông quan anh hùng thời
ấy như thế nào ? Phong cảnh Thiên Trường được hiện lên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu
bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
A. BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG
HĐ 1.1 :
RA
Gv gọi hs đọc phần chú thích - Đọc chú thích sgk. I. Giới thiệu :
sgk.
- Nêu, trình bày ý 1.Tác giả: Trần Nhân Tông
Gv gọi hs nêu sơ lược đôi nét kiến.
( 1258-1308), tên thật là
về tác giả, tác phẩm.
- Nhận xét, bổ sung. Trần Khâm, con trai của Trần
Thánh Tông, một vị vua yêu
nước, anh hùng, nổi tiếng
khoan hòa, nhân ái, có công
GV nhận xét, kết luận.
to lớn trong cuộc kháng
- Nghe, ghi bài.
chiến chống giặc Mông Nguyên xâm lược : vị tổ thứ


HĐ 1.2 :

Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, uốn nắn.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 1.3:
Hướng dẫn hs tìm hiểu thể thơ.
? Dựa vào chú thích hãy nhận
dạng thể thơ của đoạn trích về
số câu, số chữ trong câu, cách
gieo vần ?
GV nhận xét, kết luận.

nhất của dòng thiền Trúc
Lâm Yên Tử, một nhà thơ
tiêu biểu của thời Trần.
2. Tác phẩm:
- Đọc, nghe, quan Hoàn cảnh sáng tác : Khi ông về
sát văn bản.
thăm quê cũ ở phủ Tiên Trường.
II. Đọc – hiểu văn bản :
(sgk)
- Trình bày.
- Nghe.
III. Tìm hiểu văn bản :
- Suy nghĩ trả lời ý 1. Thể thơ :
kiến.
Thất ngôn tứ tuyệt (gồm 4 câu, mỗi
- Nhận xét, bổ sung. câu 7 tiếng, tiếng cuối của các câu
- Nghe, ghi bài.
1, 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ
- Tả cảnh lúc chiều cuối).

tàn. Ở phủ Thiên
Trường.
2. Nội dung :
- Đọc ghi nhớ.
a) Hai câu đầu :
- Đọc thêm sgk.
b) Hai câu cuối :
* Ghi nhớ : (sgk/ trang 77).

? Hai câu đầu tả cảnh gì ? Ở
đâu ?
GV nhận xét, kết luận.
Gv hdhs đọc ghi nhớ sgk.
Gv gọi hs đọc phần đọc thêm
sgk
HĐ 2 :
HĐ 2.1 :
Gv gọi hs đọc phần chú thích - Đọc chú thích sgk.
sgk.
- Nêu, trình bày ý B. BÀI CA CÔN SƠN
Gv gọi hs nêu sơ lược đôi nét kiến.
(CÔN SƠN CA)
về tác giả, tác phẩm.
I. Giới thiệu :
1. Tác giả : Nguyễn Trãi (1380 –
- Nhận xét, bổ sung. 1442) : hiệu Ức Trai, con của
Nguyễn Phi Khanh.
GV nhận xét, kết luận.
Quê quán : Thường Tín, Hà Tây
ngày nay.

2. Tác phẩm :
- Côn Sơn Ca được ông sáng tác
- Nghe, ghi bài.
trong thời gian ông bị chèn ép cáo
quan về ở ẩn ở Côn Sơn.
HĐ 2.2 :
- Bài thơ viết bằng chữ Hán
Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu. - Đọc, nghe, quan
- Thể thơ : Lục bát.
Nhận xét, uốn nắn.
sát văn bản.
GV nhận xét, kết luận.
- Trình bày.
II. Đọc – chú thích :
HĐ 2.3 :
Hướng dẫn hs tìm hiểu thể thơ. - Nghe.
? Dựa vào chú thích hãy nhận
dạng thể thơ của đoạn trích về - Suy nghĩ trả lời ý III. Tìm hiểu văn bản :


số câu, số chữ trong câu, cách kiến.
1. Thể thơ : Lục bát
gieo vần ?
- Số câu : không hạn định (tối thiểu
- Nhận xét, bổ sung. là 2 câu).
- Số tiếng : 1 dòng 6 tiếng, 1 dòng 8
GV nhận xét, kết luận.
- Nghe, ghi bài.
tiếng.
Gv hdhs trao đổi và trả lời câu

- Cách gieo vần : tiếng cuối dòng
hỏi 2 sgk.
lục hiệp vần với tiếng thứ 6 dòng
? Nhân vật ta là ai ?
- Là tác giả.
bát, tiếng cuối dòng bát hiệp vần với
? Hình ảnh và tâm hồn của - Giữa cảnh tượng tiếng cuối dòng lục tiếp theo và cứ
nhân vật ta hiện lên như thế Côn Sơn nên thơ, thế tiếp tục cho đến hết bài.
nào ?
hấp dẫn, đoạn thơ 2. Nội dung :
? Cách ví von đó giúp em cảm cho thấy sự giao a) Cảnh sống và tâm hồn của
nhận được điều gì ở nhân vật hoà trọn vẹn giữa Nguyễn Trãi : sống thảnh thơi, thả
ta ?
con người và thiên hồn vào cảnh trí Côn Sơn.
GV. Cách ví von đó giúp ta nhiên…
cảm nhận được lòng yêu mến
b) Cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn
thiên nhiên, thích cuộc sống
khoáng đạt, yên tĩnh, nên thơ.
nhàn tản và nhân cách thanh
cao của nhân vật ta.
- Nhận xét, bổ sung.
Gv hdhs tìm hiểu và nêu đôi
nét về nghệ thuật bài thơ.
- Nghe.
GV nhận xét, kết luận.
- Lần lượt trình bày. 3. Nghệ thuật :
Gv hdhs đọc ghi nhớ sgk.
- Nhận xét, bổ sung. - Thể thơ lục bát.
Gv gọi hs đọc phần đọc thêm - Đọc ghi nhớ.

- Điệp từ.
sgk.
- Đọc thêm sgk.
- Giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi..
GV HDHS liên hệ môi - Liên hệ đến môi
trường sống trong lành ở trường các em đang * Ghi nhớ : (sgk/ trang 81).
Côn Sơn, chúng ta phải biết sống.
trân trọng những cảnh quan
thiên nhiên.
HĐ 2.4 :
Gv gọi hs đọc và xác định yêu - Đọc và xác định
cầu bài tập 1sgk.
yêu cầu.
GV nhận xét, kết luận, cho - Suy nghĩ, trao đổi IV. Luyện tập :
điểm.
trả lời.
Bài tập 1 :
- Giống : Cả hai nhà thơ cùng - Nhận xét, bổ sung. - Khác :
nghe tiếng suối, âm nhạc của - Nghe, ghi bài.
+ Âm thanh tiếng suối chảy rì rầm
thiên nhiên mà như nghe âm
ví như âm thanh tiếng đàn cầm êm
nhạc của con người, như tiếng
dịu (Bài ca Côn Sơn).
đàn cầm, như tiếng hát.
+ Nước suối chảy trong vắt ví với
tiếng hát từ xa vọng lại (Cảnh
khuya).
4. Củng cố :
? Đọc lại phần ghi nhớ sgk.



? Nêu thể thơ của hai bài thơ vừa học.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài và học thuộc lòng bài thơ, đọc diễn cảm bản dịch thơ.
- Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật “ta” được miêu tả trong bài thơ.
- Chuẩn bị : “Từ Hán Việt” tiêp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 23

TỪ HÁN VIỆT (tt)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ :
Biết sử dụng từ Hán Việt phù hợp trong khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, sgk, sgv, từ điển Hán Việt.
- HS : Soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa từ ghép Hán Việt với từ ghép thuần Việt về
phương diện cấu tạo và trật tự tiếng chính, tiếng phụ.

3. Bài mới :
Qua tiết học trước về từ Hán Việt, các em đã được cung cấp kiến thức về yếu tố Hán
Việt, 2 loại từ ghép Hán Việt với trật tự các yếu tố trong từ ghép Hán Việt. Tuy nhiên, chỉ bấy
nhiêu vẫn chưa đủ, các em còn cần biết từ Hán Việt mang sắc thái ý nghĩa và sử dụng nó như
thế nào cho phù hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những vấn đề trên .
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
HĐ 1.1 :
Lựa chọn cách dùng từ Hán Việt
phù hợp.
? Tại sao các câu văn dùng từ
phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi
mà không dùng các từ đàn bà,
chết, chôn, xác chết ?

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

I. Sử dụng từ Hán Việt.
1. Sử dụng từ Hán Việt
- Lần lượt đọc các ví dụ tạo sắc thái biểu cảm.
mục 1a.
- Để tạo sắc thái trang - Tạo sắc thái trang trọng,
trọng (phụ nữ), thái độ tôn tao nhã, tránh ghê sợ.
kính (từ trần, mai táng),
tao nhã (tử thi).


? Các từ Hán Việt in đậm tạo

sắc thái gì cho đoạn trích ?
GV nhận xét, kết luận.
Các từ Hán Việt trên tạo sắc thái
cổ phù hợp với bầu không khí xã
hội thời phong kiến xưa.
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
HĐ 1.2 :
Phân tích tác hại của việc lạm
dụng từ Hán Việt.
Chia nhóm cho HS thảo luận. So
sánh xem cách diễn đạt nào hay
hơn ? Vì sao ?
GV nhận xét, kết luận.
a) Cách 2 : Vì lời nói tự nhiên,
phù hợp với cách nói của con đối
với mẹ.
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
HĐ 2 :
Hướng dẫn luyện tập.
Gv gọi hs đọc và xác định yêu
cầu bài tập 1 sgk.
Gv gọi hs lên bảng làm.

- Đọc đoạn trích 1b.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi bài.
- Đọc ghi nhớ sgk.

- Thảo luận. (2 phút).


- Tạo sắc thái cổ.

* Ghi nhớ : (sgk/ trang
82).
2. Không nên lạm dụng từ
Hán Việt.
a) Cách 2 :

- Trình bày.
b) Cách 2 : Vì từ trẻ em dễ b) Cách 2 :
hiểu, trong sáng hơn từ nhi
đồng.
* Ghi nhớ : (sgk/ trang
- Đọc ghi nhớ sgk.
83).
II. Luyện tập :
Bài tập 1 : Chọn từ ngữ
- Đọc và xác định yêu cầu. cho sẵn điền vào chỗ
trống:
- 4 hs lên bảng làm.
a) Ý 1 mẹ) ; ý 2 (thân
- Nhận xét, bổ sung.
mẫu).
b) Ý 1 (phu nhân) ; ý 2
(vợ).
GV nhận xét, kết luận cho điểm. - Nghe, ghi bài.
c) Ý 1 (sắp chết, sắp
chết) ; ý 2 (lâm chung).
d) Ý 1 (dạy bảo) ; ý 2

(giáo huấn).
Gv gọi hs đọc và xác định yêu - Đọc và xác định yêu cầu. Bài tập 2 : Vì từ Hán Việt
cầu bài tập 2 sgk.
- Trình bày.
mang sắc thái trang trọng,
trang trọng…
GV nhận xét, kết luận cho điểm. - Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 :
- Đọc và xác định yêu cầu. Tìm từ ngữ Hán Việt góp
Gv gọi hs đọc và xác định yêu - Nêu ý kiến.
phần tạo sắc thái cổ xưa ?
cầu bài tập 3 sgk.
Cố thủ, giảng hoà, cầu
GV nhận xét, kết luận cho điểm.
thân, hoà hiếu, nhan sắc
GV nêu yêu cầu bài tập nâng - Nhận xét, bổ sung.
tuyệt trần.
cao.
- HS nghe, ghi bài tập
4. Củng cố :
- Hệ thống lại kiến thức trong bài.
- Đọc lại phần ghi nhớ sgk.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, làm bài tập còn lại.


- Tiếp tục tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn
bản đã học.
- Chuẩn bị bài : “Đặc điểm của văn biểu cảm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 24

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Bố cục của bài văn biểu cảm.
- Yêu cầu của việc biểu cảm.
- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
2. Kĩ năng :
Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc và nắm kĩ đặc điểm của bài văn biểu cảm.
- Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn .
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, sgk, sgv, tài liệu liên quan.
- HS : Soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bà cũ :
? Thế nào là văn biểu cảm ?
? Có mấy cách biểu cảm, đó là những cách nào ?
? Nội dung biểu cảm phải có tính chất gì ?
3. Bài mới :
Như các em đã biết, văn biểu cảm là loại văn cho phép ta bộc lộ những tư tưởng, tình
cảm sâu sắc và kín đáo nhất của mình. Nó thuyết phục người đọc ở chỗ chân thật, tự nhiên
nói lên những cảm xúc của mình mà không gò bó theo 1 khuôn khổ nhất định . Vậy văn biểu
cảm có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay, sẽ trả lới cho câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy

HĐ 1 :

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn
biểu cảm.
1. Bài văn Tấm gương.

HĐ 1.1 :
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc
điểm của văn biểu cảm.
- Đọc bài văn.
a) Ca ngợi đức tính trung thực
? Bài văn biểu đạt tình cảm gì ? - Suy nghĩ trả lời.
của con người, ghét thói xu
GV : Tấm gương có đặc tính - Nêu lên những nịnh, dối trá.


phản chiếu sự vật một cách
khách quan.
? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả
bài văn đã làm như thế nào ?
GV : Bài văn đã dùng phương
thức biểu cảm trữ tình.
? Bố cục bài văn gồm mấy
phần ? MB và KB có quan hệ
với nhau như thế nào ?
? Phần thân bài đã nêu lên những
ý gì ?

GV nhận xét, kết luận.
? Những ý đó liên quan tới chủ
đề bài văn như thế nào ?
? Tình cảm và sự đánh giá của
tác giả trong bài có rõ ràng, chân
thực không ?
Gv : Rõ ràng trong sáng chân
thực.

phẩm chất của tấm
gương.
- Người viết có thể
mượn hình ảnh ẩn dụ,
tượng trưng để biểu
đạt tình cảm.
+ MB : Từ đầu đến
Sinh ra nó.
+ TB : Tiếp đến hổ
thẹn.
+ KL : còn lại
- Các ý : + Tính trung
thực của gương.
+ Những kẻ soi
gương gồm kẻ xấu
người tốt.
+ Tâm hồn đẹp hơn
gương mặt đẹp.
- Những ý đó đều gắn
chặt với chủ đề của
bài văn. Con người

cần có lòng trung
thực.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Điều này tạo giá trị
cho bài văn biểu cảm.

? Điều đó có ý nghĩa như thế
nào đối với giá trị của bài văn ?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 1.2 :
Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk.
- Đọc đoạn văn.
? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì - Biểu hiện tình cảm
?
thương nhớ, xót xa,
tủi nhục của đứa con
xa mẹ.
? Tình cảm ở đây được biểu - Được biểu hiện trực
hiện trực tiếp hay gián tiếp ?
tiếp qua lời kể của
? Em dựa vào dấu hiệu nào để đứa con.
đưa ra nhận xét của mình ?
- “Mẹ đi xa mãi
GV nhận xét, kết luận.
không về, con bị đánh
Tình cảm ở đây thật rõ ràng, vì giật lại đồ chơi của
chân thực, thống thiết qua lời con, con bị mắng
than kể thật cụ thể.
chửi”.

Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
- Đọc ghi nhớ sgk.
HĐ 2 :

b) Mượn hình ảnh tấm gương
để gián tiếp ca ngợi con người
trung thực.
c) Bố cục : 3 phần.
- MB : Nêu một vật có ý nghĩa
ẩn dụ, tượng trưng cho phẩm
chất trung thực của con người.
- KB : Nhắc lại ý mở bài, đồng
thời củng cố việc biểu dương
lòng trung thực.
d) Tình cảm và sự đánh giá rõ
ràng, chân thực tạo nên giá trị
của bài văn.

2. Đoạn văn :
Thể hiện tình cảm cô đơn, cầu
mong sự giúp đỡ và thông cảm.
Tình cảm biểu hiện trực tiếp
bằng lời kêu, lời than và câu
hỏi biểu cảm.

* Ghi nhớ : (sgk/ trang 86).
II. Luyện tập.


Hướng dẫn luyện tập

Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk.

- Đọc to đoạn văn
sgk.
- Chia nhóm thảo
Chia nhóm cho HS thảo luận 4 luận.
phút.
- Đại diện nhóm trình
bày.
Nhóm 1 và 2 câu a.
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Nhóm 3 câu b.
Nhóm 4 câu c.
- Nghe, ghi bài.
GV nhận xét, kết luận.

Bài văn : Hoa học trò.
a) Bài văn thể hiện tình cảm
buồn, nhớ khi xa bạn lúc nghỉ
hè. Miêu tả hoa phượng nở, hoa
phượng rơi để biểu hiện tình
cảm buồn nhớ đó.
Gọi hoa phượng là hoa - học trò vì nó gắn liền với nhà
trường, với nỗi niềm của tuổi
học trò.
b) Mạch ý :
- Nghỉ hè bạn bè rẽ chia
phượng gợi nhớ.
- Học trò về hết, phượng buồn

nên mệt nhọc rụng hoa.
- Phượng rơi vì nhớ, phượng
chẳng muốn đẹp vì HS đã đi
hết rồi.
c) Cách biểu đạt tình cảm vừa
trực tiếp, vừa gián tiếp.

4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ sgk.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, xem lại bài tập.
- Tìm hiểu đặc điểm văn bản biểu cảm trong một văn bản đã học.
- Chuẩn bị : “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ký duyệt của TTCM
Ngày : 17/09/2014

Phạm Khưu Việt Trinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×