Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án văn 7 tuần 29 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.65 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 24/3/2017
Tuần 29
Tiết 113

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái dộ:
- Kiến thức : HS biết, hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề.
- Kĩ năng: Biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn
giải thích cụ thể.
- Thái độ: Có ý thức tập trung, nghiêm túc khi học văn giải thích.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS : Giao tiếp, hợp tác, sáng
tạo....
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ, DỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT,Giáo án
2. Học sinh: SGK, soạn câu hỏi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài ( 5 phút)
1. Mục tiêu :
- Cách làm bài lập luận giải thích
- Nêu được các bước làm bài lập luận giải
thích.
- Tập trung nghe và trả lời câu hỏi cho
chính xác.
- Tự tin giao tiếp, diễn đạt rành mạch
2. Các bước tiến hành
GV nêu câu hỏi : Em hãy nêu cách làm bài
văn lập luận giải thích ?


HS trình bày cá nhân, gv nhận xét, cho
điểm. Giới thiệu bài mới. Ở tiết trước các
em đã học cách làm bài..., hôm nay ta thực
LUYỆN TẬP
hành luyện tập
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
HS ghi tên bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động luyện tập, củng cố ( 40 phút)
1. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bài văn lập luận giải
thích và cách làm bài văn lập luận giải
thích.
- Biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết
đoạn văn lập luận giả thích.
- Tập trung, chủ động hợp tác trong THB

Nội dung cần đạt

1


- Phát huy năng lực giao tiếp, năng lực giải I. Đề bài: Một nhà văn có nói:
quyết vấn đề và sáng tạo
“Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí
2. Các bước tiến hành
tuệ con người”.
B1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm ý

H: Nhắc lại những yêu cầu của việc tìm
hiểu đề bài giải thích.
HS nhắc lại phần kiến thức đã học.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
Gọi HS đọc lại đề bài.
- Đề yêu cầu: Giải thích nội dung câu nói:
HS đọc đề bài SGK
Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ
con người.
H: Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?
HS thảo luận và trình bày: Trực tiếp giải
thích một câu nói, gián tiếp giải thích vai
trò của sách đối với trí tuệ con người.
H: Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó?
HS: Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ
trong đề.
H: Để đạt những yêu cầu giải thích đã nêu - Tìm ý :
trên thì bài làm cần những ý gì? Ngoài + Câu nói ấy có ý nghĩa gì? (Giải thích)
những gợi ý trong Sgk, còn hướng tìm ý + Cơ sở chân lí của câu nói (Tại sao nói
nào khác nữa không?
như vậy?)
HS thảo luận (4 p) và trình bày:
+ Chân lí câu nói được vận dụng thế nào?
+ Tìm ý bằng cách đặt ra các câu hỏi như:
Câu nói ấy có ý nghĩa gì? (Giải thích). Cơ
sở chân lí của câu nói (Tại sao nói như
vậy?). Chân lí câu nói được vận dụng thế
nào?
+ Ngoài ra còn nhiều cách khác như: Vì
sao trí tuệ của con người khi được đưa vào

trong sách lại trở thành nguồn ánh sáng
không bao giờ tắt?
2. Lập dàn bài
GV chốt lại ý chính. HS nghe và nhớ.
a. Mở bài
B2: Hướng dẫn HS lập dàn bài
Giới thiệu vấn đề: Sách là ngọn đèn bất
H: Nhắc lại những yêu cầu của việc lập diệt của trí tuệ con người.
dàn bài.
b. Thân bài
HS nhắc lại kiến thức đã học
- Giải thích ý nghĩa câu nói
H: Cần sắp xếp các ý đã tìm được thế nào + Sách chứa đựng trí tuệ con người
để sự giải thích trở nên chặt chẽ, dễ hiểu, + Sách là ngọn đèn sáng
hợp lý?
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt
HS giải thích:
-> Ý ghĩa của cả câu nói.
+ Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết. - Giải thích cơ sở chân lí của câu nói
+ Tối tăm: Ở đây được hiểu là tối tăm về + Sách ghi lại những hiểu biết quý giá mà
sự hiểu biết.
con người tích luỹ được
+ Hiểu biết ghi lại trong sách có ích cho
cả mọi thời đại, truyền lại đời sau
+ Đấy là điều được mọi người thừa nhận.
- Giải thích sự vận dụng chân lí
2


+ Cần chăm đọc sách để hiểu biết và sống

tốt
+ Cần chọn sách tốt, hay, để đọc
+ Cần tiếp nhận có sáng trí tuệ chứa đựng
trong sách
c. Kết bài: Nhận thức đúng về giá trị của
sách, chọn sách tốt để đọc.
B 3: Hướng dẫn HS viết bài
H: Nhắc lại yêu cầu của ý phần mở bài,
thân bài, kết bài.
HS nhắc lại kiến thức đã học
Yêu cầu cá nhân HS viết bài.
Cho HS đọc phần bài đã viết. HS trình bày.
HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
GV nhận xét bổ sung kết luận.

3. Viết bài
a. Viết phần mở bài
b. Viết phần thân bài
c. Viết phần kết bài
* Đọc mẫu, sửa chữa.

3. Chốt kiến thức:
- Viết bài văn lập luận giải thích cần chú ý:
+ Phải tìm được vấn đề cốt lõi của đề
+ Tìm ý, lập được dàn ý ( sắp xếp ý theo
trình tự hợp lí)
+ bám vào các cách viết đoạn SGK, để thực
hiện viết
+ Phải có sự liên kết giữa đoạn này với
đoạn kia.

Hoạt động củng cố ( 5 phút)
1. Mục tiêu:
- Nhớ các bước làm bài
- Khắc sâu, trình bày được đầy đủ các bước
làm bài. Cách viết đoạn văn.
- Nghe dặn, thực hành ở nhà.
- Phát huy khả năng giao tiếp, ứng xử
2. Các bước tiến hành
GV nêu câu hỏi:
- Nhắc lại những yêu cầu khi lập dàn ý,
viết đoạn MB, KB như thế nào? Mối quan
hệ của nó với TB?
HS trình bày
3. Chốt kiến thức ( Ghi nhớ SGK)
* Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài
- Chuẩn bị bài “ Viết bài tập làm văn số 6”.
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
……………………………………………………………………………………………
……….......…………………………………………………………….
3


……………………………………….....
………………………………………………………...…………
Ngày soạn: 24/3/2017
Tuần 29
Tiết 114,115


VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái dộ:
- Kiến thức : Củng cố kiến thức về cách làm bài văn lập luận giải thích, cũng như các
kiến thức về Văn, Tiếng Việt có liên quan đến bài làm để có thể vận dụng kiến thức đó
vào việc tập làm một bài văn lập luận giải thích cụ thể .
- Kĩ năng: Viết được một bài văn lập luận giải thích hoàn chỉnh.
- Thái độ: Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có
phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS : Tự học, sáng tạo...
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: Giáo án, đề, đáp án- biểu điểm.
2. Học sinh: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động1 : Các bước tiến hành
B1 : GV chép đề lên bảng, HS chép vào vở
Đề bài: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi!”.
B2 : Yêu cầu cơ bản về nội dung, biểu điểm
- Tạo lập một văn bản nghị luận theo cách lập luận giải thích.
- Nội dung giải thích lời khuyên về học tập: “Học, học nữa, học mãi!” của Lê-nin.
1. Mở bài : Dẫn vào đề: phong trào học tập hiện nay. Giới thiệu câu nói của Lê-nin:
Học, học nữa, học mãi! Câu nói đó đã trở thành phương châm của nhiều người.
2. Thân bài : Giải thích ý nghĩa lời khuyên:
+ Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học.
+ Học mãi: học không ngừng, suốt đời.
Lê-nin khuyên chúng ta không ngừng học tập.
- Vì sao phải không ngừng học tập?
+ Những kiến thức học được ở trường chỉ là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt công việc
phải học tập mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng.

+ Tri thức của nhân loại là vô hạn - “biển học mênh mông” - hiểu biết của con người là
nhỏ bé. Để thỏa mãn sự ham hiểu biết, làm cho tâm hồn, trí tuệ phong phú, nâng cao giá
trị bản thân, con người cần không ngừng học tập.
+ Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật,.. ngày một phát triển. Không học sẽ lạc hậu, sẽ
ảnh hưởng đến đời sống bản thân và xã hội.
- Làm thế nào để thực hiện được lời khuyên của Lê-nin?
+ Ngay từ khi ngồi trên nghế nhà trường cần nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở
học nâng cao.
+ Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích.
+ Có kế hoạch và ý trí thực hiện kế hoạch đó, áp dụng những điều đã học vào cuộc
sống.
3. Kết bài:
4


- Một vĩ nhân cũng từng nói: “Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn
sách không trang cuối”.
- Mỗi người chúng ta hãy coi việc học là niềm vui, hạnh phúc của đời mình.
* Thang điểm
- Điểm 9 - 10: Bài đủ bố cục ba phần. Đúng kiểu bài lập luận giải thích. Không sai ngữ
pháp. Đúng chính tả. Trình bày sạch đẹp.
- Điểm 7 - 8: Bài đủ bố cục ba phần. Đúng kiểu bài lập luận giải thích. Sai không quá 1
lỗi về ngữ pháp. Sai không quá 5 lỗi chính tả. Trình bày sạch đẹp.
- Điểm 5 - 6: Bài đủ bố cục ba phần. Đúng kiểu bài lập luận giải thích lí lẽ chưa chặt
chẽ. Sai không quá 3 lỗi về ngữ pháp. Sai không quá 7 lỗi chính tả. Trình bày tương đối
sạch đẹp.
- Điểm 3 - 4: Bài đủ bố cục ba phần. Nội dung có thể thiếu 1- 2 ý trong dàn bài.Có
Đúng kiểu bài lập luận giải thích lí lẽ chưa chặt chẽ, thiếu thuyết phục. Sai không quá 7
lỗi về ngữ pháp. Sai không quá 10 lỗi chính tả. Trình bày chưa sạch đẹp.
- Điểm 1 - 2: Bài làm không có bố cục. Nội dung có thể thiếu dưới 3 ý trong dàn bài. Có

Đúng kiểu bài lập luận giải thích lí lẽ chưa chính xác. Sai không quá nhiều lỗi về ngữ
pháp, chính tả. Trình bày cẩu thả.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng.
2. Hoạt động2 : củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách viết bài lập luận giải thích.
- Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Chuẩn bị bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………
………......………………………..
…………………………………………………………………………..…....
………………..………………………………………………… Ngày soạn: 24/3/2017
Tuần 29
Tiết 116
Hướng đọc đọc thêm
Văn bản: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI

CHÂU
(Nguyễn Ái Quốc)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, Kĩ năng, thái dộ:
- Kiến thức :
+ HS hiểu được bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren
+ Bản chất, khí chất của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu
+ Nhận ra nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng
hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm.
- Kĩ năng
+ Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp.
+ Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động.
- Thái độ: Ý thức nghiêm túc khi học tập và rèn luyện.

2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho Hs : Giao tiếp, thẩm mĩ...
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ, DỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT, Giáo án
5


2. Học sinh: SGK, đọc và soạn câu hỏi Sgk
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài ( 5 phút)
1. Mục tiêu :
- Nhớ lại kiến thức bài học trước và có tâm
thế sẵn sàng đón nhận bài học mới.
- Trình bày dược những gì mình hiểu ở bài
Sống chết mặc bay.
- Tập trung trả lời đúng yêu cầu của giáo
viên đưa ra.
- Rèn thêm kĩ năng giao tiếp.
2. Các bước tiến hành
GV nêu câu hỏi : Trình bày những hiểu biết
của em về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo,
giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết
mặc bay ?
HS trả lời cá nhân, GV nhận xét, cho điểm.
Chuyển ý : Nguyễn Ái Quốc được coi là một
trong những cây bút mở đầu cho văn xuôi
hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX. Cũng sử
dụng 2 biện pháp đối lập tương phản và tăng

cấp như Phạm Duy Tốn trong Sống chết mặc
bay nhưng Những trò lố hay là Va- ren và
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ
Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc viết
VA-REN VÀ PHAN BỘI
bằng tiếng Pháp với cách xây dựng truyện
CHÂU
và hành văn thật là mới mẻ.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ( 20 phút)
1. Mục tiêu:
- Biết được đôi nét về Nguyễn Ái Quốc- Hồ
Chí Minh. Biết được nội dung chính của tác
phẩm.
- Biết đọc đúng giọng điệu, làm nổi bật nhân I. Tìm hiểu chung
vật, sự việc trong tác phẩm. Xác định nội
1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
dung và chia bố cục...
Minh (1890-1969).
- Tập trung hoạt động học tập theo hướng
dẫn của giáo viên.
2. Tác phẩm : Đây là truyện ngắn, hình
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
thức như một bài kí sự nhưng thực tế là
2. Các bước tiến hành
một câu chuyện hư cấu.
GV nêu cầu:
H: Hãy trình bày những hiểu biết của em về

tác giả Nguyễn Ái Quốcvà tác phẩm
6


“ Những trò......Châu” ?
HS nêu ý kiến cá nhân, nhận xét bổ sung
Gọi HS đọc chú thích (15), (16), (19), (21)/
93, 94
GV giới thiệu:
+ Cốt truyện: Hành trình của Va-ren sang
Việt Nam nhận chức: Đi tàu thuỷ bốn tuần lễ
trên biển -> đặt chân lên Sài Gòn -> ra Huế
-> đến Hà Nội (Phủ toàn quyền Đông
Dương đóng ở Hà Nội) -> vào nhà lao gặp
Phan Bội Châu.
+ Kết cấu truyện: Kiểu nghị luận. Thông tin
về lời hứa của Va-ren "nửa hứa chính thức"
giải quyết vụ Phan Bội Châu. (Tác giả nghi
ngờ: Giải quyết vào lúc nào? Giải quyết ra
sao?)
HS nghe và ghi nhớ.
GV hướng dẫn đọc giọng lời kể bình thản
vừa dí dỏm, hài hước, lời đám đông tò mò
bình phẩm, ...
HS nghe và đọc theo yêu cầu
H: Văn bản này chia làm mấy phần? Nội
dung mỗi phần?
HS trình bày cá nhân
3. Chốt kiến thức:
- Tác giả Nguyễn Ái Quốc

- Bối cảnh bài viết.
- Nội dung bài viết.

3. Đọc văn bản

4. Bố cục: chia 3 phần
P1. Từ đầu đến "…vẫn bị giam trong
tù.”
-> Những lời hứa giả dối của một kẻ bịt
bợm.
P2. Tiếp đến "… như Va-ren không hiểu
(Phan
Bội Châu).” -> Trò lố của Va-ren đối
với cụ Phan Bội Châu.
P3. Còn lại -> Thái độ của Phan Bội
Châu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung và nghệ thuật chính( 15 phút)
1. Mục tiêu:
II. Nội dung và nghệ thuật chính
- Nắm rõ: Nội dung và nghệ thuật chính của 1. Nội dung:
văn bản
- Lời hứa của Va-ren: Đó là lời dối trá,
- Nhận xét được những chi tiết nổi bật về mục đích để ve vuốt, trấn an người dân
nghệ thuật, từ nghệ thuật nêu được giá trị Việt Nam, thực chất lời hứa là một trò
nội dung văn bản.
lố.
- Tập trung suy nghĩ vấn đề, để trả lời câu - Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bộ
hỏi.
Châu. Thực chất là một màn kịch của
- Rèn luyện khả năng nghe, cảm nhận, phân chính quyền Pháp.

tích, đánh giá...
- Thể hiện thái độ giễu cợt, mỉa mai của
2. Các bước tiến hành
tác giả đối với Va-ren.
Gv yêu cầu HS trao đỏi nhóm 4 em đọc lại
văn bản, và cho biết văn bản nói về chuyện
gì? Của ai? Từ đó các em biết được tác giả
muốn nói gì?
HS thảo luận, trình bày, phát biểu bổ
sung.
2. Nghệ thuật:
7


H: Về nghệ thuật kể chuyện, em thấy có
điểm gì nổi bật?
HS trình bày cá nhân
3. Chốt kiến thức: ( ND- NT) dựa vào
SGK
* Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
H: Qua văn bản em học tập được gì ở
Nguyễn Ái Quốc?
HS: Lòng yêu nước, bản lĩnh kiên cường của
người sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu trước
sự lố bịch của Va ren; Thấy được vũ khí văn
nghệ của Nguyễn Ái Quốc
GV giáo dục, khắc sâu.

- Nghệ thuật hư cấu, tưởng tượng sắc
sảo và sáng tạo, giọng văn trào phúng,

thâm thúy của tác giả đã góp phần khắc
họa sinh động cuộc gặp gỡ giữa Va-ren
và phan Bội Châu.
- Đoạn kết của tác phẩm và lời tái bút
=> Thêm đoạn kết giá trị tác phẩm càng
sâu sắc, hấp dẫn:
+ Thể hiện rõ hơn thái độ của Phan Bội
Châu.
- Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị, bất
ngờ mà hợp lí.

3. Hoạt động luyện tập ( củng cố)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động cuảng cố, dặn dò ( 5 phút)
1. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức bài học.
- Biết nhớ những vấn đề cốt lõi của văn
bản ( ND- NT )
- Biết nghe, cảm nhận những nội dung
chính của bài, có ý thức thực hiện ở nhà...
- rèn kĩ năng giao tiếp, vận dụng.
2. Các bước tiến hành
GV nêu cau hỏi:
- Em có nhận xét gì về tính cách của hai
nhân vật, qua đó cho biết thái độ của tác
giả?
- Để làm nổi bật hai tính cách đó, tác giả III. Ghi nhớ ( SGK )
sử dụng nghệ thuật gì?
HS trả lời cá nhân

3. Chốt kiến thức ( Ghi nhớ )
* Dặn dò:
- Xem lại phần tóm tắt truyện, thuộc ghi
nhớ.
- Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ - vị để mở
rộng câu: Luyện tập (tt).
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
……………………………………………………………………………………………
………......………………………………………..………………………………………
KBTB, ngày ....tháng...năm 2017
KÍ DUYỆT

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×