Toán
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I . MỤC TIÊU
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản)
- Bài tập cần làm 1, 2.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: 1 HS nêu phép chia, chỉ định bạn khác nêu
thương của phép chia dưới dạng phân số.
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới:
Bước 1: Trải nghiệm (Nhóm)
- HS làm việc cá nhân trên phiếu
- Trao đổi trong nhóm.
Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra bài học (Lớp)
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp các câu hỏi:
?/Khi nhân cả tử số và mẫu số của phân số với một số tự nhiên ta được gì ?
?/Khi chia tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta
được gì?
?/ Thế nào là rút gọn phân số ?
?/ Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ?
?/ Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ?
Bước 3: Củng cố (Lớp):
- YCHS nhắc lại kiến thức.
3. Thực hành kĩ năng
Bài 1,2 (Cá nhân)
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở cặp đôi để kiểm tra kết quả.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo GV.
- GV kiểm tra, sửa lỗi cho HS.
15 15 : 5 3 18 18 : 9 2 36 36 : 4 9
=
= ;
=
= ; =
=
25 25 : 5 5 27 27 : 9 3 64 64 : 4 8
Bài 1:
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
a)
2 2 × 8 16
1 1×12 12
5 5 × 8 40
=
= ; b) =
= ; c) =
=
2 3 × 8 24
4 4 ×12 48
6 6 × 8 48
1
5 5 × 3 15
7
7 × 4 28 3 3 × 6 18
=
= ;
=
= ; =
=
8 8 × 3 24 12 12 × 4 48 8 8 × 6 48
4. Ứng dụng, dặn dò:
?/ Thế nào là rút gọn phân số ?
?/ Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ?
- Về nhà làm bài 3.
Toán
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I . MỤC TIÊU
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
- Bài tập cần làm 1, 2.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: 1 bạn nêu 1 phân số, ch ỉ định b ạn khác
nêu PS bằng với PS đó.
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới:
Bước 1: Trải nghiệm (Nhóm)
- HS làm việc cá nhân trên phiếu:
5
7
2
7
5
7
3
4
2
3
1
3
2
3
3
4
So sánh hai phân số:
và
,
và
- Trao đổi trong nhóm.
Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra bài học (Lớp)
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp cách so sánh
?/ Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
?/ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- GV chốt kiến thức.
Bước 3: Củng cố (Nhóm):
- YCHS nhắc lại kiến thức.
So sánh hai phân số:
và
,
và
3. Thực hành kĩ năng
Bài 1: <, >, = (Cá nhân)
- HS làm bài cá nhân.
2
- Đổi vở cặp đơi để kiểm tra kết quả.
- Chia sẻ trong nhóm.
4 6
<
11 11
6
7
,
12
14
=
2 3
<
3 4
15 10
>
17 17
vì
vì :
,
6 6 × 2 12
=
=
7 7 × 2 14
2 2 × 4 8 3 3× 3 9
=
= ; =
=
3 3 × 4 12 4 4 × 3 12
8
9
<
12 12
2 3
<
3 4
Mà :
nên
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
(Nhóm)
5 8 17
; ;
6 9 18
1 5 3
; ;
2 8 4
a)
b)
- Báo cáo GV.
- GV kiểm tra, sửa lỗi cho HS.
?/ Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn , trước hết chúng ta phải làm gì?
4. Ứng dụng, dặn dò:
?/ Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
?/ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Tốn
ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- BT cần làm: 1, 2, 3. Mở rộng BT 4.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: nêu các PS bé h ơn 1.
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới:
Bước 1: Trải nghiệm (Nhóm)
- HS làm việc cá nhân trên phiếu
- Trao đổi trong nhóm.
Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra bài học (Lớp)
3
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về đặc điểm của phân số:
+ Bé hơn 1.
+ Lớn hơn 1
+ Bằng 1
- GV củng cố, chốt kiến thức:
- YCHS nhắc lại kiến thức.
Bước 3: Củng cố (Lớp):
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số bé hơn 1, lớn h ơn 1, bằng 1.
3. Thực hành kĩ năng
Bài 1,2 (Cá nhân)
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở cặp đôi để kiểm tra kết quả.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo GV.
- GV kiểm tra, sửa lỗi cho HS.
Bài 1:
9
>1
4
3
<1
5
vì phân số
vì phân số
2
=1
2
9
4
3
5
có tử số bé hơn mẫu số
có tử số lớn hơn mẫu số
2
2
vì phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
- GV chốt đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.
2
5
5 2 2 5 5 11 11
> ; < , >
7 5 7 9 6 2
3
Bài 2: và
- GV chốt cách so sánh phân số cùng tử số.
Bài 3,4(Nhóm)
Bài 3: Cách 1:
Mà ;
25 64
<
40 40
Cách 2:
5
<1
8
Như vậy :
Bài 4:
5 5 × 5 25 8 8 × 8 64
=
= ; =
=
8 8 × 5 40 5 5 × 8 40
nên
5 8
<
8 5
vì ( 5< 8 ) ;
5
8
<1< ,
8
5
8
>1
5
do đó :
vì ( 8>5 )
5 8
<
8 5
4
Mẹ cho chị
1
3
Mẹ cho em
2
5
số quả quýt tức là chị được
số quả quýt tức là em được
6
5
> ;
15 15
5
15
6
15
số quả quýt.
sốquả quýt
2 1
>
5 3
Mà :
nên
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
4. Ứng dụng, dặn dò:
?/ Nêu đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1?
?/ Nêu cách so sánh phân số cùng tử số?
Bài: Phân số thập phân
I. MỤC TIÊU:
- Biêt đọc, viết phân số thập phân. Biết một số phân số có th ể viết thành
phân số thập phân. Biết cách chuyển các phân số đó thành phân s ố th ập
phân.
- Bài tập cần làm: 1,2,3,4a,c.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập
Tên: ……………….. PHIẾU HỌC TẬP
3 5
17
;
;
;.....
10 100 1000
a) Các phân số:
có mẫu số là 10; 100; 1000; … gọi là các phân
số thập phân.
b) Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …
3 7 20 4 3
; ;
; ;
5 4 125 20 7
Mẫu:
3 3× 2 6
=
=
5 5 × 2 10
;
7
= .......... .......... .......... .......... ....
4
;
20
= .......... .......... .......... .......... ..........
125
4
3
= .......... .......... .......... .......... .
= .......... .......... .......... ..........
20
7
;
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: nêu các PS có MS là 10, 100, 1000.
2. HĐ hình thành kiến thức mới:
Bước 1: Trải nghiệm (Nhóm)
- HS làm việc cá nhân trên phiếu
- Trao đổi trong nhóm.
5
Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra bài học (Lớp)
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp các câu hỏi:
?/ Thế nào là PS thập phân?
?/ Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm th ế nào?
?/ Mọi PS đều có thể viết được dưới dạng PSTP được không?
Bước 3: Củng cố (Lớp):
- GV củng cố, chốt kiến thức:
+ Các PS có MS là 10, 100, 1000, … gọi là các PSTP.
+ Một số PS có thể viết thành PSTP.
- YCHS nhắc lại kiến thức.
?/ Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm th ế nào?
3. Thực hành kĩ năng
Bài 1,2,3,4a,c (Cá nhân)
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở cặp đôi để kiểm tra kết quả.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo GV.
- GV kiểm tra, sửa lỗi cho HS.
Bài 1: Đọc các PSTP
Bài 2: …
4. Ứng dụng, dặn dò:
?/ Thế nào là PS thập phân?
?/ Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm th ế nào?
- Về nhà làm bài 4b,d.
6