Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuần 28 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.96 KB, 42 trang )

Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 1
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 18 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần qua. Một số tờ giấy khổ
to kẻ sẵn bảng BT2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :


a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. ( 20 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của 1 phần 5 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
hỏi trong bài đó.
lòng, trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

b. Hoạt động 2 : Điền ví dụ vào bảng
tổng kết các kiểu câu. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết tìm ví dụ và
viết vào bảng tổng kết các kiểu câu.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV tổ chức cho HS chia làm 6 nhóm

- HS chia nhóm theo ngẫu nhiên của số


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.

thứ tự.
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và tổ
chức cho nhóm mình thảo luận, thư kí ghi

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tìm các ví dụ và điền vào bảng tổng kết.
- Câu đơn: Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích
đá bóng.
- Câu ghép:
+ Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay,
gió thổi.
+ Câu ghép dùng QHT: Vì trời mưa to nên
chúng tôi nghỉ lao động.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa

- GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng phụ hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
của lớp.

- Vài em nhắc lại.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra

đọc tiếp.
- Xem trước bài Ôn tập tiết 2.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 2
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Kĩ năng: Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 18 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần qua.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của 1 phần 5 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..

Hoạt động của học sinh


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..


- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
hỏi trong bài đó.

lòng, trả lời câu hỏi của GV.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Viết tiếp 1 vế câu để tạo
thành câu ghép. ( 20 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV tổ chức cho HS đọc thầm bài Chiếc

- HS đọc thầm bài Chiếc đồng hồ để điền

đồng hồ.

vế câu.

- Yêu cầu HS làm vào tập.

- HS làm vào tập.
- 3 em lên bảng sửa bài, mỗi em viết 1 câu.
Dựa vào câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, hãy
viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo
câu ghép.
a, ....chúng điều khiển kim đồng hồ chạy
(hoặc: chúng rất quan trọng).
b, ....chiếc đồng hồ sẽ hỏng (hoặc: chiếc

đồng hồ sẽ không hoạt động).
c, ...."Mỗi người vì mọi người và mọi
người vì mỗi người".
- Nhiều em đọc bài viết của mình trước

- GV nhận xét và sửa bài.

lớp.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Lớp nhận xét.

- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc
tiếp.
- Xem trước tiết 3.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:


………..

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 3
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn
(BT2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ
được thay thế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 18 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần qua.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học

Hoạt động của học sinh


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

thuộc lòng. ( 20 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của một số HS.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
hỏi trong bài đó.

lòng, trả lời câu hỏi của GV.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Đọc bài văn và trả lời
câu hỏi. (15 phút )

* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2
SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.

- HS đọc thầm bài Tình quê hương.

- GV tổ chức cho HS đọc thầm bài Tình
quê hương.

- HS làm vào tập.

- Yêu cầu HS làm vào tập.

Đọc bài văn “Tình quê hương” và trả lời
các câu hỏi (SGK).
a. ...đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt.
b. Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả
với quê hương.
c. Bài văn có 5 câu, đều là câu ghép (Phân
tích lần lượt từng câu ghép).
d. - Từ ngữ được lặp lại: tôi, mảnh đất.
- Từ ngữ được thay thế:
+ Đoạn 1: "mảnh đất cọc cằn" (câu 2) thay
thế cho "Làng quê tôi" (câu 1).
+ Đoạn 2: "Mảnh đất quê hương" (câu 3)
thay thế cho "mảnh đất cọc cằn" (câu 2)
"Mảnh đất ấy" (câu 4, 5) thay thế cho
"Mảnh đất quê hương" (câu 3)



Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

- Nhiều em đọc kết quả của mình trước
lớp.
- GV nhận xét và sửa bài.

- Lớp nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc
tiếp.
- Xem trước tiết 4.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 4
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 18 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần qua.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

………..

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học

thuộc lòng. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của một số HS.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..

- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.

- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
hỏi trong bài đó.
lòng, trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Kể tên các bài tập đọc
đã học là văn miêu tả. ( 9 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2
SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV tổ chức cho HS chia làm 6 nhóm

- HS chia nhóm theo ngẫu nhiên của số
thứ tự.
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và tổ

- Phát phiếu học tập cho các nhóm.

chức cho nhóm mình thảo luận, thư kí ghi
kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các


- Yêu cầu các nhóm trình bày.

nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã
học trong 9 tuần của đầu HKII
Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả:
+ Phong cảnh đền Hùng
+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
+ Tranh làng Hồ
- Vài em nhắc lại.

- GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng phụ
của lớp.
c. Bài tập 3 : Nêu dàn ý của một bài tập


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

đọc, tìm chi tiết em thích. ( 9 phút )
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.

- HS đọc thầm bài tập đọc là văn miêu tả

- GV tổ chức cho HS đọc thầm bài tập đọc mà mình chọn.

là văn miêu tả mà mình chọn.

- HS làm vào tập.

- Yêu cầu HS làm vào tập.

- Nhiều em đọc kết quả của mình trước
lớp.
- Nêu những chi tiết hay câu văn mình
thích và giải thích lí do.

- GV nhận xét và sửa bài.

- Lớp nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp :
- Xem trước tiết 5.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 5
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/
phúc.
2. Kĩ năng: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại
hình diêu biểu để miêu tả.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi biết chọn những đặc điểm về ngoại hình thể hiện tính cách cụ già, có sử dụng một
vài hình ảnh so sánh.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số tranh, ảnh về các cụ già.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Viết chính tả. ( 20 phút )
* Mục tiêu : Viết đúng chính tả đoạn tả Bà

cụ bán hàng nước chè.
* Cách tiến hành :
- GV đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè - HS theo dõi SGK.
một lần rành mạch.
- Đọc thầm và nêu nội dung của bài?

- HS đọc thầm và nêu nội dung của bài
chính tả.
- Vài học sinh nêu: Tả gốc cây bàng cổ thụ
và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc
bàng.
- Luyện viết nháp: tuổi giời, tuồng chèo.

- GV đọc cho HS viết.

- Chú ý các từ dễ viết sai.

- GV thu bài, chấm tiêu biểu và nhận xét - Viết bài.
chung.

- Nộp bài.

b. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn. ( 10
phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết viết một đoạn
văn khoảng 5 câu tả ngoại hình một bà cụ
mà em biết.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV hỏi :


- HS trả lời :

+ Bài viết vừa rồi tả gì?

+ Tả ngoại hình bà cụ.

+ Tác giả tả đặc điểm gì về ngoại hình?

+ Tuổi tác.

+ Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách + Bằng cách so sánh với cây bàng già, mái
nào?

tóc bạc trắng.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

- GV lưu ý HS vài chi tiết trước khi làm - HS đọc kĩ lệnh trước khi làm bài.
bài.

- HS làm tập.
- Luân phiên đọc to trước lớp.
- Nhận xét bài bạn


- Nhận xét và tuyên dương bạn viết hay
nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Xem trước tiết 6.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 6
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II


Trường Tiểu học ……….


Lớp 5

Giáo viên:

………..

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp
để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 18 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần qua. Phiếu bài tập 2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của một số HS.

* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..

- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.

- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
hỏi trong bài đó.

lòng, trả lời câu hỏi của GV.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Tìm từ ngữ để liên kết
câu trong đoạn văn. ( 9 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2
SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV tổ chức cho HS chia làm 6 nhóm

- HS chia nhóm theo ngẫu nhiên của số
thứ tự.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..


- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và tổ
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.

chức cho nhóm mình thảo luận, thư kí ghi
kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để
liên kết các câu trong những đoạn văn
(SGK).
* Đáp án: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ
trống trong mỗi đoạn văn là:
a) .....nhưng (Nối câu 3 với câu 2).
b) ....chúng (Thay thế cho "lũ trẻ" ở câu 1)
c) - ....nắng (lặp lại "nắng" ở câu 2).
- ....chị (thay thế "sứ" ở câu 4)
- ....nắng (lặp lại "nắng" ở câu 2).
- ....chị...chị...(thay thế "sứ" ở câu 6)

- GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng phụ - Vài em nhắc lại.
của lớp.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Xem trước tiết 7

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 7
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (Đọc)
I. MỤC TIÊU :
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn. Học sinh khá, giỏi đọc diễm cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,
biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II. ĐỀ THAM KHẢO :

1. Đọc thầm:
VÒNG TRÒN BẤT TỬ
Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam vận chuyển vật liệu xây dựng lên đảo
chìm Gạc Ma. Họ phải dùng xà beng đục xuống rạn san hô để cắm vững thân cờ, bảo vệ lá cờ Tổ
quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam.
Rạng sáng 14-3-1988, các tàu chiến Trung Quốc xuất hiện. Đó là loại tàu chiến với hỏa
lực mạnh, trong khi các tàu Việt Nam chỉ là loại tàu hải vận để chở binh sĩ, vật liệu xây dựng,
lương thực tiếp tế chứ không phải tàu chiến. Đặc biệt, đa số chiến sĩ trên tàu Việt Nam là công
binh làm nhiệm vụ xây dựng đảo chứ không phải lính chiến đấu.
Gần 6 giờ sáng, tàu chiến Trung Quốc bắt đầu cho xuồng nhỏ áp sát rạn san hô Gạc Ma, lính
hải chiến Trung Quốc nai nịt đầy đủ vũ khí đổ bộ dày đặc lên đảo. Với phương châm không nổ
súng trước để đối phương lấy cớ gây xung đột, các chiến sĩ Việt Nam đã nắm tay nhau thành
vòng tròn giữ đảo, bảo vệ ngọn cờ Tổ quốc. Lính Trung Quốc với AK sáng quắc lưỡi lê, cố giật và
hạ cờ Việt Nam còn chiến sĩ Việt Nam chỉ có xà beng, cuốc xẻng vẫn quyết giữ bằng được lá cờ.
Mấy lần lính Trung Quốc cố tràn vào đều bị bật ra. Bất ngờ lính Trung Quốc nổ súng thẳng vào
đầu thiếu úy Phương đang giữ chặt ngọn cờ. Tiếng súng rền vang, biển Đông dậy sóng. Máu đào
tuôn đỏ bãi đá Gạc Ma. Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống nhưng vòng tròn bất tử
còn mãi với non sông.
Lược trích Trường Sa - khúc bi tráng 14-3 - Báo Tuổi Trẻ
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 3, 5)


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..


1. Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam đến đảo chìm Gạc Ma để:
a. tiếp tế lương thực.

b. bảo vệ lá cờ Tổ quốc.

c. đục rạn san hô.

d. chuẩn bị súng đạn chiến đấu.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

2. Chiến sĩ hải quân Việt Nam không nổ súng trước vì:
a. không muốn đối phương lấy cớ gây xung đột.

b. lính Trung Quốc đổ bộ quá đông.

c. sợ vũ khí tối tân của lính Trung Quốc.

d. chưa cắm xong lá cờ Tổ quốc.

3. Câu văn cuối bài cho em biết điều gì?
…………………………………………………………………………………………...................
…………………………………………………………………………………………...................

4. Các câu văn trong đoạn 1 của bài đọc (Đêm 13-3-1988 … chủ quyền Việt Nam) liên kết với
nhau bằng cách:
a. Lặp từ ngữ
c. Thay thế từ ngữ

b. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
d. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

5. Phân tích cấu tạo của câu ghép sau: Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống nhưng
vòng tròn bất tử còn mãi với non sông.
- Vế 1: Chủ ngữ: ……………………………… Vị ngữ: ……………………………….
- Vế 2: Chủ ngữ: ……………………………… Vị ngữ: ……………………………….
- Quan hệ từ: …………………Biểu thị quan hệ: ……………………………...............
6. Tìm trong bài đọc và viết lại 1 câu ghép có dùng dấu phẩy để ngăn cách các vế câu.
…………………………………………………………………………………………...................
…………………………………………………………………………………………...................
2. Đọc thầm:
Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài sau:
a. Bài “Tiếng rao đêm” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 30)
Đoạn 1 : “ Gần như đêm nào …………………… ra đường.”
Đoạn 2 : “ Rồi từ trong nhà………………………cái chân gỗ.”
b. Bài “Lập làng giữ biển ” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 36)
Đoạn 1 : “ Nhụ nghe bố nói ………………………làng biển .”
Đoạn 2 : “ Ông Nhụ ……………………………quyết định rồi.”
c. Bài “Nghĩa thầy trò” (sách TV lớp 5, tập2 , trang 79)
Đoạn 1 : “Từ sáng sớm ………………………… theo sau.”
Đoạn 2: “ Cụ giáo Chu ……………… cho thầy.”
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................



Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 28 tiết 8
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (Viết)
I. MỤC TIÊU :
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: Nghe-viết đúng bài
chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút), khống mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình
thức bài thơ (văn xuôi).
II. ĐỀ THAM KHẢO :
1. Chính tả:
Bài “Một buổi sinh hoạt tập thể” (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang 23), học sinh viết tựa
bài và đoạn “Buổi liên hoan ... buổi liên hoan.”
2. Tập làm văn:
Đề bài: Trong thực tế cuộc sống cũng như trong sách truyện, có rất nhiều tấm gương thiếu
nhi làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Hãy kể lại một câu chuyện về thiếu nhi gương mẫu mà em nhớ
nhất.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
1. Chính tả : ( 5 điểm )
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm

- Sai1 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm, những lỗi sai giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ: trừ 0,5
điểm toàn bài. Trừ tối đa 4,5 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn : ( 5 điểm )
A. YÊU CẦU : bài viết phải đảm bảo được các yêu cầu sau :
a) Thể loại : Kể chuyện


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

b) Nội dung :
- HS kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc hoặc được chứng kiến, tham gia về tấm
gương thiếu nhi gương mẫu mà em nhớ nhất. Biết kết hợp miêu tả ngoại hình với lời nói, hành
động suy nghĩ của nhân vật để câu chuyện thêm sinh động.
- Lời kể tự nhiên.
- Nhận định của HS về tác dụng của tấm gương thiếu nhi ấy được thể hiện lồng ghép
trong quá trình kể chuyện hoặc ở một đoạn văn riêng.
c) Hình thức :
- Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận), độ dài bài viết từ 20 câu
trở lên.
- Dùng từ gợi tả, gợi cảm, viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Diễn đạt lưu loát, biết dùng một số biện pháp liên kết câu trong đoạn.
- Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, trình bày sạch sẽ.
B. BIỂU ĐIỂM :

* Điểm 4, 5 – 5 : Bài làm hay, có tính sáng tạo, biết chọn lọc các chi tiết để làm nổi bật nội
dung câu chuyện. Câu văn giàu hình ảnh, lời văn tự nhiên. Lỗi chung không đáng kể
* Điểm 3,5 – 4 : Học sinh thực hiện đủ các yêu cầu, từ ngữ, hình ảnh sinh động. Không
quá 3 – 4 lỗi chung.
* Điểm 2,5 – 3 : Các yêu cầu đều có thực hiện nhưng còn sơ lược. Bài làm đơn diệu. Không
quá 5 – 6 lỗi chung
* Điểm 1,5 – 2 : Từng yêu cầu thực hiện chưa đầy đủ , không cân đối, dùng từ thiếu chính
xác. Diễn đạt lủng củng, lặp từ ….
* Điểm 0,5 – 1 : Lạc đề, sai thể loại, viết dở dang …
Lưu ý :
Trong quá trình chấm , giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể , giúp học sinh biết những lỗi
mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể. Giáo viên cần trân trọng bài làm của HS, nhận
xét chân tình, kích thích học sinh hứng thú học tập.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 28 tiết 1
LUYỆN TẬP CHUNG (1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố đổi các đơn vị đo thời gian, độ dài, vận tốc.
2. Kỹ năng : Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời gian. Thực
hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
* Giảm tải : Tập trung vào bài toán cơ bản (mối quan hệ: vận tốc, thời gian, quãng đường).
Chuyển bài tập 2 làm trước bài tập 1 (a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS đổi đơn vị m/ phút ra

- HS đọc yêu cầu đề bài.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

km/giờ bằng cách chia 1000 rồi nhân 60.
- Yêu cầu HS làm bài.

- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập.
Giải
1250 m = 1,25 km; 2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy: 1,25 : 1/30 = 37,5

- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 1 :

(km/h)
- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn :


- HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Muốn biết vận tốc ô tô đi hơn vận tốc xe - HS trả lời :
máy bao nhiêu, ta phải tính gì?

+ Tính vận tốc mỗi chiếc.

+ Muốn tính vận tốc, ta cần có gì?
+ Giữa ô tô và xe máy có mối quan hệ gì?

+ Quãng đường và thời gian mỗi chiếc.

- Yêu cầu HS làm bài.

+ Chúng đi cùng quãng đường.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập.
Giải
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của ô tô:
135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy:
135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là:

- GV nhận xét và sửa bài.

45 – 30 = 15 (km)

Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi làm - Nhận xét bài bạn.
thêm khi còn đủ thời gian.

- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.
Giải
1 giờ 45 = 1,75 giờ
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị
km/giờ là:15,75 : 1,75 = 9 (km/giờ)
9 km = 9000 m; 1 giờ = 60 phút
- Nhận xét, sửa bài.

Vậy vận tốc của xe ngựa là:

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

9000 : 60 = 150 (m/phút)

- Nhận xét tiết học.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 28 tiết 2
LUYỆN TẬP CHUNG (2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều.
2. Kỹ năng : Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết giải bài toán chuyển động
ngược chiều trong cùng một đơn vị đo thời gian. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài
tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.



Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn :

- HS trả lời :

+ Trong 1 giờ, ô tô đi được bao nhiêu?

+ 54 km.

+ Trong 1 giờ, xe máy đi được bao nhiêu?

+ 36 km.

+ Trong 1 giờ, ô tô và xe máy đi được bao + 54 + 36 = 90 (km).
nhiêu?
- GV giới thiệu : quãng đường ô tô và xe
máy đi trong 1 giờ được gọi là tổng vận tốc.

+ Thời gian để ô tô và xe máy cùng đi hết + 180 : 90 = 2 (giờ)
quãng đường là bao nhiêu?
- GV giới thiệu : Thời gian để ô tô và xe
máy cùng đi hết quãng đường gọi là thời
gian để 2 xe gặp nhau.
- Như vậy, bài toán trên được tóm tắt cách
giải như sau :
Tổng vận tốc của 2 xe là :
54 + 36 = 90 (km).
Thời gian để 2 xe gặp nhau là :
180 : 90 = 2 (giờ)
- Yêu cầu HS nhắc loại các bước tính.

- HS nhắc lại :
+ Tìm tổng vận tốc của 2 xe.
+ Tìm thời gian để 2 xe gặp nhau.

- GV yêu cầu HS làm câu b.

- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tính thời gian ca nô đi từ A - HS đọc yêu cầu đề bài.
đến B.
- Yêu cầu HS làm bài.


- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập.
Giải
Thời gian ca nô đi hết quãng đường là:
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..

Quãng đường AB dài là:
12 x 3,75 = 45 (km)
- GV nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 28 tiết 3
LUYỆN TẬP CHUNG (3)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Làm quen với các bài toán chuyển động cùng chiều.
2. Kỹ năng : Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. Biết tính vận tốc, thời gian, quãng
đường. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn tóm tắt bài 1.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài
tập của tiết trước.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.


Trường Tiểu học ……….

Lớp 5

Giáo viên:

………..


- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn :

- HS trả lời :

+ Trong 1 giờ, xe đạp đi được bao nhiêu?

+ 12 km.

+ Trong 1 giờ, xe máy đi được bao nhiêu?

+ 36 km.

+ Trong 1 giờ, xe máy đi gần xe đạp được + 36 – 12 = 24 (km).
bao nhiêu?
- GV giới thiệu : quãng đường xe máy đi
gần xe đạp trong 1 giờ được gọi là hiệu
vận tốc.


+ 48 : 24 = 2 (giờ)

+ Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là
bao nhiêu?
- GV giới thiệu : Thời gian để xe máy đuổi
kịp xe đạp gọi là thời gian để 2 xe gặp
nhau.
- Như vậy, bài toán trên được tóm tắt cách
giải như sau :
Hiệu vận tốc của 2 xe là :
36 – 12 = 24 (km).
Thời gian để 2 xe gặp nhau là :
48 : 24 = 2 (giờ)
- Yêu cầu HS nhắc loại các bước tính.

- HS nhắc lại :
+ Tìm hiệu vận tốc của 2 xe.
+ Tìm thời gian để 2 xe gặp nhau.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập.
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp là:

- GV yêu cầu HS làm câu b.

12 × 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)


Trường Tiểu học ……….


Lớp 5

Giáo viên:

………..

Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ).
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét và sửa bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài 2 :

- HS nêu lại cách tính quãng đường.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính quãng Quãng đường báo gấm chạy được là:
đường.

120 × 1/25 = 4,8 (km)

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét bài bạn.


- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 28 tiết 4
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, dầu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Kỹ năng : Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Thực
hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 cột 1 ; Bài 5.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.


×