Minh Trí – Giáo án Ngữ văn 6 – Phú Hòa
Tuần 30
Tiết 118
VĂN BẢN:
– I-li-a Ê-ren-bua –
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
– Hiểu được tư tưởng cở bản của VB Lòng yêu nước.
– Nắm được nét đặc sắc của bài tùy bút chính luận này.
2. Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng phân tích 1 VB.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực xây dựng bài.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Bài mới, bài cũ, SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cây tre VN có những phẩm chất gì? Nghệ thuật chủ yếu của VB.
3. Bài mới: Mỗi con người trên Trái Đất này đều thuộc 1 quốc gia, 1 lãnh thổ và mang trong mình 1 tình yêu
Tổ quốc mà không phải ai cũng tự mình thấy. Chỉ trong những h/c đặc biệt, lòng yêu nước ấy mới được bộc lộ
và nó được nhà văn Ê-ren-bua thể hiện rõ trong tác phẩm Lòng yêu nước.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND ghi bài
Hđ1: Tìm hiểu chung.
Hđ1: Tìm hiểu chung.
I. Tìm hiểu chung.
– GV gọi HS đọc Phần Chú thích – HS đọc Phần Chú thích . 1. Tác giả.
để trả lời các câu hỏi:
Yêu cầu:
– I-li-a Ê-ren-bua (1892-1962) là nhà
+ Dựa vào phần chú thích, hãy HS trình bày ngắn gọn.
văn nổi tiếng của Liên Xô (trước đây).
giới thiệu nhà văn Ê-ren-bua?
– Ông còn là 1 nhà báo lỗi lạc.
+ Ngoài việc là 1 nhà văn nổi HS trả lời. (nhà báo)
tiếng, ông còn làm nghề gì?
2. Tác phẩm.
– GV gọi 2 HS đọc VB và Chú
thích từ mới. Chú ý cho HS:
giọng đọc diễn cảm, trữ tình, tha
thiết, sôi nổi.
– GV y/c HS trả lời các câu hỏi:
– Thể loại: bút kí.
+ Thể loại của VB?
Bút kí.
+ VB có xuất xứ từ đâu?
Trích từ bài báo Thử lửa – Xuất xứ: Trích từ bài báo Thử lửa
được viết vào cuối 6/1942.
được viết vào cuối 6/1942.
+ VB có thể chia làm mấy phần? Có thể chia làm 2 phần:
ND của từng phần?
+ P1: Từ đầu…yêu Tổ quốc
Lí giải ngọn nguồn của lòng
yêu nước.
+ P2: Phần còn lại Lòng
yêu nước được thử thách và
thể hiện trong cuộc chiến đấu.
– GV gọi HS kết luận và ghi bài.
– HS rút ra kết luận và ghi bài.
Hđ2: Đọc – hiểu VB.
Hđ2: Đọc – hiểu VB.
– GV gọi HS đọc lại đoạn 1.
– HS đọc.
– GV hỏi:
– Yêu cầu HS trả lời:
+ Câu mở đoạn của đoạn 1 có gì Khái quát được quy luật của
đáng chú ý?
tình yêu nước: yêu những gì
gần gũi, tầm thường nhất.
+ Tại sao lòng yêu nước lại bắt Vì đó là biểu hiện của sự
-1-
II. Đọc – hiểu VB.
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
– Bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm
thường nhất.
Minh Trí – Giáo án Ngữ văn 6 – Phú Hòa
đầu từ lòng yêu những vật tầm sống được con người tạo ra.
thường đó?
Chúng đem lại niềm vui, sự
sống, hạnh phúc cho con
người.
+ Hãy cho biết trình tự lập luận Trình tự lập luận: Nêu nhận
trong đoạn văn?
định rút ra trong thực tiễn
nêu dẫn chứng từng vùng
rút ra chân lí.
+ Những nét đáng nhớ của các HS thảo luận nhóm, trả lời. – Vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương của
vùng là gì mà lại được mọi người
từng người dân ở các vùng:
nhớ đến?
+ Người vùng Bắc nghĩ đến cảnh
rừng...
+ Ngươi xứ U-crai-na nhớ bóng thùy
dương...
+ Người ở thành Lê-nin-grát nị sương
mù quê hương ám ảnh...
+...
+ Em hãy cho biết chân lí mà nhà HS trả lời.
Chân lí: Lòng yêu nhà, yêu làng
văn rút ra là gì?
xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc.
– GV gọi HS đọc lại đoạn 2.
2. Hoàn cảnh, thử thách để tình yêu
– HS đọc.
– GV hỏi:
quê hương bộc lộ rõ nhất: Trong cuộc
– Yêu cầu HS trả lời:
+ Tại sao khi kẻ thù giơ tay khả ố
dấu tranh chống ngoại xâm.
HS trả lời.
động đến Tổ quốc chúng ta thì ta
mới hiểu lòng yêu nước của mình
lớn đến dường nào?
+ Điều đó cho thấy hoàn cảnh nào
thì lòng yêu nước trổi dậy mạnh HS trả lời theo suy nghĩ.
mẽ nhất?
– GV gọi HS kết luận và ghi bài.
– HS rút ra kết luận và ghi bài. 3. Ý nghĩa VB.
– Thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết,
sâu sắc.
– Nói lên chân lí: “Lòng yêu nước ban
đầu là lòng yêu những vật tầm thường
nhất (...). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,
yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc”.
4. Nghệ thuật.
– Lập luận chặt chẽ.
– Dẫn chứng điển hình, thuyết phục.
Hđ3: Tổng kết.
Hđ3: Tổng kết.
III. Tổng kết.
GV gọi HS đọc Ghi nhớ.
HS đọc Ghi nhớ.
*Ghi nhớ (SGK/109)
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố:
– Qua VB trên, hãy cho biết lòng yêu nước của người dân Xô viết được phản ánh có gì gần gũi với
lòng yêu nước của con người VN ta?
– Em có suy nghĩ gì về biểu hiện của lòng yêu nước trong tình hình hiện nay?
– Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương AG chúng ta, em sẽ nói những gì?
2. Dặn dò:
– Học bài (học kĩ chân lí được nói đến).
– Soạn bài: Lao xao.
-2-