Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở vườn quốc gia cát tiên, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN

BỐ TRÍ Ô ĐỊNH VỊ THEO DÕI ĐA
DẠNG SINH HỌC Ở VƢỜN QUỐC GIA
CÁT TIÊN, TỈNH ĐỒNG NAI
GVHD: PGS.TS Viên Ngọc Nam
Học viên: Nguyễn Hữu Thế
Lớp Cao Học Lâm Học
Niên khóa: 2012 – 2014


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Nƣớc ta có tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′
- 23°23′ Bắc nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dƣơng. Do đó mà lãnh thổ Việt
Nam nằm trọn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và phân bố thành 3 vùng khí
hậu riêng biệt với miền Bắc mang khí hậu cận nhiệt đới ẩm ấm, Bắc Trung bộ là khí
hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam và Nam Trung Bộ mang đặc điểm nhiệt đới
Xavan. Đồng thời, do nằm ở rìa phía Đông Nam của phần châu Á lục địa, giáp với
biển Đông (một phần của Thái Bình Dƣơng), nên chịu ảnh hƣởng trực tiếp của kiểu
khí hậu gió mùa, thƣờng thổi ở các vùng vĩ độ thấp. Bên cạnh đó đất nƣớc ta trải dài
từ Bắc xuống Nam và điạ hình với nhiều cao độ khác nhau so với mực nƣớc biển
nên rừng phân bố trên khắp các dạng địa hình, với nét độc đáo của vùng nhiệt đới
và rất đa dạng. Chính vì điều đó mà rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật rất
đa dạng và phong phú. Có thể nói nƣớc ta là trung tâm du nhập các luồng thực vật


và động vật. Ðồng thời, nƣớc ta có độ cao ngang từ mực nƣớc biển đến trên 3.000
m nên có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật và động vật quý hiếm và độc đáo
mà các nƣớc ôn đới khó có thể tìm thấy đƣợc.
Theo thống kê nƣớc ta hiện đang có 11 Vƣờn Quốc Gia, 61 Khu Bảo tồn
thiên nhiên và 34 khu rừng Văn hoá - Lịch sử - Môi trƣờng. Một trong những Vƣờn
Quốc Gia cần phải kể đến đó là Vƣờn Quốc Gia Cát Tiên. Vƣờn quốc gia Cát
Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn 5 huyện: Tân Phú, Vĩnh
Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng), Bù Đăng (Bình Phƣớc), và
cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km về phía bắc. VQG Cát Tiên đƣợc thành lập
theo quyết định số 01/CT ngày 13 tháng 1 năm 1992 của Thủ tƣớng chính phủ Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở kết nối khu rừng cấm Nam Cát Tiên

1


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

(đƣợc thành lập theo quyết định số 360/TTg, ngày 7 tháng 7 năm 1978 của Thủ
tƣớng chính phủ) và khu bảo tồn thiên nhiên Tây Cát Tiên (đƣợc thành lập theo
quyết định số 194/CT, ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng).
Theo kết quả điều tra hiện trạng rừng và sử dụng đất Vƣờn quốc gia Cát Tiên năm
2000 cho thấy tổng diện tích rừng tự nhiên là 71,920 ha trong đó diện tích đất có
rừng là 64.417 ha chiếm 89,6% tồng diện tích toàn Vƣờn, diện tích đất không có
rừng là 4.610 ha chiếm 6,4% và đất khác 2.875 ha chiếm 4%. Đặc trƣng n i bật của
rừng tự nhiên Cát Tiên là rừng ƣu thế cây họ Dầu, họ Đậu, họ Tƣ Vi... có thành
phần thực vật khá phong ph

với nhiều loài cây g

qu


nhƣ g

đ

(Afzelia

xylocarpa), căm xe (Xylia xylocarpa), bằng lăng (Lagerstroemia speciosa), sao đen
(Hopea odorata)... cùng sự dồi dào của các nguồn đặc hữu khác, đặc biệt là các loài
động vật hoang d qu hiếm
Ngoài những giá trị về sinh thái, đa dạng sinh học, rừng thuộc vƣờn quốc gia
Cát Tiên c n có ch c năng ph ng hộ trực tiếp cho thủy điện Trị

n, góp phần tạo

sự cân bằng sinh thái cho vùng hạ lƣu của Đồng Nai, Bình Dƣơng, Thành phố



Chí Minh. Tuy nhiên, trải qua thời gian dài rừng Cát Tiên chịu tác động mạnh bởi
những nguyên nhân khác nhau nhƣ chiến tranh, khai thác không hợp lí... đ làm
giảm tính đa dạng sinh học, giảm ch c năng ph ng hộ của rừng và đang là mối đe
dọa đối với môi trƣờng sống trong vùng và các khu vực lân cận của miền Đông
Nam Bộ.
Nhằm tạo ra cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên
rừng và đa dạng sinh học, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Xây dựng ô định
vị để theo d i, giám sát đa dạng thực vật than g tại Vƣờn Quốc Gia Cát
Tiên x Đăk Lua huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Theo d i, và đánh giá m c độ đa dạng sinh học theo không gian và thời gian

của thực vật thân g tại nơi lập ô định vị.
Xác định đƣợc số lƣợng loài, đặc biệt là loài quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng,
và tình trạng của chúng từ đó đề ra kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.

2


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

Chƣơng 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
- Xác định vị trí ô định vị (plot).
- Bố trí ô định vị, ô đo đếm (Quadrat).
- Đo đếm thu thập số liệu.
- Liệt kê thành phần loài cây, vị trí cây, vị trí ô.
2.2. Phƣơng pháp
- Sử dụng hình ảnh GoogleEarth để xác định các vị trí ô định vị (Plot).
- Bố trí một ô tiêu chuẩn (100m x100m) trong đó chia làm 25 ô đo đếm
(20mx20m).
- Trong ô điều tra xác định các nhân tố tên loài, đừơng kính (D), chiều (H),
Tình trạng hiện tại của cây, vị trí loài.
- Nội nghiệp: Tính toán, sử dụng phần mềm BIOMON version 2.0 để tính
toán theo dõi.
- Ngoại nghiệp: thành phần loài phải đƣợc xác định ở rừng và đƣợc ghi lại
vào phiếu thu thập.

3



Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

C ƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U
3.1. Danh sách các loài trong ô định vị

4


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.2. Sơ đồ phân bố các loài trong ô định vị

Chú thích:
Cây nằm sách đ Việt Nam







G đ
Trắc
Mạc nƣa
Chò chỉ
Cẩm liên

5



Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

Nhận xét:
Tổng số loài xuất hiện trong ô định vị là 25 loài với 250 cây đƣợc phân bố
trong 25 ô đo đếm., tất cả các cây đều sống, đa phần các cây đều có chiều cao và
đƣờng kính lớn nên chúng thuộc cây tuổi trƣởng thành
Đƣờng kính trung bình khoảng 79,68 cm, tổng tiết diện ngang trung bình
khoảng 124,67 m. Loài cây xuất hiện nhiều nhất trong ô định vị là là Lim xẹt
Peltiphlorum pterocarpum (có ký hiệu PELPTE), G đ Afzelia xylocarpa (có ký

6


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

hiệu AFZXYL), Căm xe Xylia xylocarpa (có ký hiệu XYLXYL). M i loài có 12
cây trong tổng số 250 cây, m i loài chiếm khoảng 4,4%.
Loài cây xuất hiện ít nhất trong ô định vị là Côm Elaeocarpus lanceifolius
(có kí hiệu ELALAN) có 7 cây trong tổng 250 cây chiếm khoảng 2,8%, có tần số
xuất hiện nh nhất và có đƣờng kính trung bình là 79,750 cm.
Trong tổng số 25 loài có 5 loài nằm trong sách đ Việt Nam gồm: G đ
(Afzelia xylocarpa) cấp độ đe dọa bậc V. Trắc (Dalbergia cochinchinensis) chiếm 4
% đƣờng, kính trung bình 79,408 cm, cấp độ đe dọa bậc V. Mạc nƣa (Diospyros
mollis) chiếm 4 % đƣờng, kính trung bình 81,333 cm, cấp độ đe dọa bậc V. Chò chỉ
(Parashorea chinensis) chiếm 3,6 %, đƣờng kính trung bình là 79,04 cm, cấp độ đe
dọa bậc V. Cẩm liên (Shorea siamensis) chiếm 4,4%, đƣờng kính trung bình là
81,445 cm, cấp độ đe dọa bậc V.
Loài chiếm ƣu thế trong tất cả các loài cây là Lim xẹt Peltiphlorum
pterocarpum (kí hiệu PELPTE) với chỉ số IVI cao nhất là 14,51 và loài có chỉ số

IVI thấp nhất là Côm Elaeocarpus lanceifolius (có kí hiệu ELALAN) với chỉ số IVI
là 8,42.
Tóm lại, VQG Cát Tiên có hệ thực vật phong ph và đa dạng. Đa phần các
loài cây có chiều cao và đƣờng kính lớn, đáng lƣu

là một số loài cây quý hiếm,

năm trong sách đ Việt Nam nhƣ G đ , Cẩm liên, Chò chỉ, Mạc nƣa, Trắc.

7


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.3. Kết quả tổng hợp các Quadrat trong các ô định vị và nhận xét
3.3.1. Quadrat 1

Chú thích:
Cây nằm trong sách đ Việt Nam



G đ



Mạc nƣa




Chò chỉ
Nhận xét: Trong quadrat 1 có tổng số 12 cây với 12 loài, các cây phân bố

đều ngẫu nhiên. Cây có đƣờng kính lớn nhất là cây số 3 với đƣờng kính là 84cm và
cây có đƣờng kính bé nhất là cây số 4 và số 5 với đƣờng kính là 67cm. Cây cao nhất
là cây số 1 (31m) và cây thấp nhất là cây số 7 (23m). Cây Gõ đ , Mạc nƣa, Chò chỉ
nằm trong sách đ Việt Nam là cây số 1, 12 và 4.

8


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.2. Quadrat 2

Chú thích:




Cẩm liên
Trắc

Nhận xét: Trong quadrat 2 có tổng số 11 cây với 11 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên tập trung ở giữa. Cây có đƣờng kính lớn nhất là cây số 10 với đƣờng
kính là 83cm và cây có đƣờng kính bé nhất là cây số 6 với đƣờng kính là 63cm. Cây
cao nhất là cây số 10 (28m) và cây thấp nhất là cây số 1 (21m). Cây Cẩm liên và
Trắc nằm trong sách đ Việt Nam là cây số 3 và số 8.

9



Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.3. Quadrat 3

Chú thích:




G đ
Chò chỉ

Nhận xét: Trong quadrat 3 có tổng số 10 cây với 10 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây có đƣờng kính lớn nhất là cây số 8 với đƣờng kính là 80cm và cây
có đƣờng kính bé nhất là cây số 5 với đƣờng kính là 66cm. Cây cao nhất là cây số 4
(29m) và cây thấp nhất là cây số 3 và số 7 (22m). Cây G đ và Chò chỉ nằm trong
sách đ Việt Nam là cây số 1 và 4.

10


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.4. Quadrat 4

Chú thích:





Trắc
Cẩm liên

Nhận xét: Trong quadrat 4 có tổng số 9 cây với 9 loài, các cây phân bố ngẫu
nhiên. Cây có đƣờng kính lớn nhất là cây số 2 và 7 với đƣờng kính là 84cm và cây
có đƣờng kính bé nhất là cây số 1 với đƣờng kính là 64cm. Cây cao nhất là cây số 7
(26m) và cây thấp nhất là cây số 5 (23m). Cây Trắc và Cẩm liên nằm trong sách đ
Việt Nam là cây số 2 và 5.

11


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.5. Quadrat 5

Chú thích:




Trắc
G đ

Nhận xét: Trong quadrat 5 có tổng số 8 cây với 8 loài, các cây phân bố ngẫu
nhiên tập trung phía trên bên phải. Cây số 3 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất
với đƣờng kính là 88cm và chiều cao là 27m. Cây số 5 có đƣờng kính bé nhất là
77cm. Cây số 6 có chiều cao nh nhất là 22m. Cây Trắc và G đ nằm trong sách

đ Việt Nam là cây số 1 và 6.

12


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.6. Quadrat 6

Chú thích:



G đ

Nhận xét: Trong quadrat 6 có tổng số 8 cây với 8 loài, các cây phân bố ngẫu
nhiên. Cây số 2 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 88cm và
chiều cao là 27m. Cây số 5 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính là
77cm và chiều cao là 22m. Cây G đ nằm trong sách đ Việt Nam là cây số 1.

13


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.7. Quadrat 7

Chú thích:






Mạc nƣa
Cẩm liên
Trắc

Nhận xét: Trong quadrat 7 có tổng số 12 cây với 12 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 1 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 88cm
và chiều cao là 28m. Cây số 4 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 75cm và chiều cao là 21m. Cây Mạc nƣa, Cẩm liên và Trắc nằm trong sách đ
Việt Nam là cây số 4, 7 và 12.

14


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.8. Quadrat 8

Chú thích:





G đ
Chò chỉ
Mạc nƣa


Nhận xét: Trong quadrat 8 có tổng số 11 cây với 11 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 3 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 89cm
và chiều cao là 28m. Cây số 2 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 72cm và chiều cao là 20m. Cây G đ , Chò chỉ và Mạc nữa nằm trong sách đ
Việt Nam là cây số 5, 8 và 9.

15


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.9. Quadrat 9

Chú thích:




Cẩm liên
Trắc

Nhận xét: Trong quadrat 9 có tổng số 10 cây với 10 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 3 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 92cm
và chiều cao là 29m. Cây số 5 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 77cm và chiều cao là 20m. Cây Cẩm liên và Mạc nƣa nằm trong sách đ Việt
Nam là cây số 3 và 8.

16



Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.10. Quadrat 10

Chú thích:




G đ
Chò chỉ

Nhận xét: Trong quadrat 10 có tổng số 9 cây với 9 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 3 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 95cm
và chiều cao là 28m. Cây số 6 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 78cm và chiều cao là 20m. Cây G đ và Chò chỉ nằm trong sách đ Việt Nam là
cây số 1 và 4.

17


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.11. Quadrat 11

Chú thích:





Mạc nƣa
Cẩm liên

Nhận xét: Trong quadrat 11 có tổng số 9 cây với 9 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên tập trung bên phải quadrat. Cây số 4 có đƣờng kính và chiều cao lớn
nhất với đƣờng kính là 93cm và chiều cao là 27m. Cây số 2 và 5 có đƣờng kính nh
nhất là 82cm và cây 6 có chiều cao nh nhất là 22m. Cây Mạc nƣa và Cẩm liên nằm
trong sách đ Việt Nam là cây số 1 và 4.

18


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.12. Quadrat 12

Chú thích:




G đ
Chò chỉ

Nhận xét: Trong quadrat 12 có tổng số 8 cây với 8 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 8 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 84cm
và chiều cao là 28m. Cây số 3 có đƣờng kính nh nhất là 72cm và cấy số 6 có chiều
cao nh nhất là 21m. Cây G đ và Chò chỉ nằm trong sách đ Việt Nam là cây số 1
và 4.


19


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.13. Quadrat 13

Chú thích:




Mạc nƣa
Cẩm liên

Nhận xét: Trong quadrat 13 có tổng số 12 cây với 12 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 11 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 88cm
và chiều cao là 27m. Cây số 1 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 71cm và chiều cao là 21m. Cây Mạc nƣa và Cẩm liên nằm trong sách đ Việt
Nam là cây số 5 và 8.

20


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.14. Quadrat 14

Chú thích:





G đ
Trắc

Nhận xét: Trong quadrat 14 có tổng số 11 cây với 11 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 4 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 88cm
và chiều cao là 27m. Cây số 3 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 74cm và chiều cao là 21m. Cây G đ và Trắc nằm trong sách đ Việt Nam là
cây số 11 và 5.

21


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.15. Quadrat 15

Chú thích:




Mạc nƣa
Cẩm liên

Nhận xét: Trong quadrat 15 có tổng số 10 cây với 10 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 2 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 88cm
và chiều cao là 28m. Cây số 4 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính

là 75cm và chiều cao là 21m. Cây Mạc nƣa và Cẩm liên nằm trong sách đ Việt
Nam là cây số 6 và 9.

22


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai

3.16. Quadrat 16

Chú thích:





Trắc
G đ
Chò chỉ

Nhận xét: Trong quadrat 16 có tổng số 10 cây với 10 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 6 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 84cm
và chiều cao là 27m. Cây số 2 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 73cm và chiều cao là 22m. Cây Trắc, G đ và Chò chỉ nằm trong sách đ Việt
Nam là cây số 2, 7 và 10.

23


Bố trí ô định vị theo dõi đa dạng sinh học ở VQG Cát Tiên, Đồng Nai


3.17. Quadrat 17

Nhận xét: Trong quadrat 17 có tổng số 9 cây với 9 loài, các cây phân bố
ngẫu nhiên. Cây số 5 có đƣờng kính và chiều cao lớn nhất với đƣờng kính là 87cm
và chiều cao là 25m. Cây số 2 có đƣờng kính và chiều cao nh nhất với đƣờng kính
là 77cm và chiều cao là 21m.

24


×