Tải bản đầy đủ (.) (21 trang)

BÀI GIẢNG U SƠ TUYẾN TiỀN LiỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173 KB, 21 trang )

U SƠ TUYẾN TiỀN LiỆT

Ths. NguyÔn Minh
An


®¹i c¬ng
Tuyến tiền liệt là một cơ quan nhỏ có kích thước khoảng 2 cm đường kính,
nằm dưới bàng quang (nơi chứa đựng nước tiểu) và bao bọc xung quanh
niệu đạo (là ống dẫn nước tiểu ra khỏi bàng quang của nam giới). Chính vì
tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở
dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo; làm xuất hiện các triệu chứng rối
loạn về tiểu tiện (đái khó, tia nước tiểu yếu, đái dắt, đái đêm nhiều lần...). Nếu
nặng có thể gây bí đái mạn tính dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết
niệu thậm chí suy thận. Người bệnh thường đến khám khi xuất hiện các triệu
chứng về rối loạn tiểu tiện, hoặc bí đái cấp tính.                                   


®¹i c¬ng
U xơ tuyến tiền liệt không phải là bệnh lý ác tính, mà là sự phì đại
lành tính của tuyến tiền liệt xảy ra ở nam giới lớn tuổi do đó còn gọi là
phì đại tuyến tiền liệt lành tính.U xơ tuyến tuyền liệt nhìn chung
thường bắt đầu vào độ tuổi trung niên, tiến triển từ từ và thường chỉ
gây ra triệu chứng sau tuổi 50.Theo thống kê ở Việt Nam ta hiện nay
có tới 45% đến 70% số nam giới trong độ tuổi từ 45 - 75 mắc căn
bệnh này, tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng lớn. Còn tại Hoa Kỳ
hơn một nửa đàn ông độ tuổi từ 60 đến 70 và khoảng 90% ở độ tuổi
từ 70 đến 90 có triệu chứng của u xơ tuyến tiền liệt. Do vậy tuổi của
bác bị u xơ tuyến tiền liệt cũng là hoàn toàn bình thường.



2. Triệu chứng

2.1. Triệu chứng cơ năng : đái khó ? bí đái hoàn toàn.
2.2. Triệu chứng thực thể :
2.2.1. Cầu bàng quang căng to.
2.2.2. Thăm trực tràng có u xơ tiền liệt tuyến.
2.3. Triệu chứng toàn thân : ít có tính ảnh hưởng.


Chẩn đoán
Để phát hiện u xơ tuyến tiền liệt (UXTTL), thông thường nhất là áp dụng 2
phương pháp: siêu âm tiền liệt tuyến và thăm khám tuyến tiền liệt qua
đường hậu môn. Ngoài ra còn có các phương pháp thăm dò hình ảnh
khác như chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ hạt nhân... Nhưng siêu
âm là phương pháp phổ thông và tiện dụng nhất, người bệnh cần nhịn đi
tiểu để cho bàng quang căng to thì đánh giá tuyến tiền liệt mới chính xác
được. Siêu âm không những đánh giá về mặt hình thể mà còn giúp đánh
giá được khối lượng của tuyến tiền liệt, kích thước, tính chất (âm đồng đều
hay không đồng đều...) và đo được lượng nước tiểu tồn dư trong bàng
quang (sau khi người bệnh đi tiểu hết) để đánh giá mức độ ảnh hưởng của
bệnh


3. Tiến triển- biến chứng :
3.1. Tiến triển : phát hiện sớm và điều trị , bệnh sẽ khỏi. Nếu
không điều trị sẽ dẫn đến tử vong.
3.2. Biến chứng :
3.2.1. U rê máu cao và tử vong.
3.2.2. Vỡ bàng quang do u dẫn đến viêm phúc mạc nước tiểu.
3.2.3. Ung thư tiền liệt tuyến.

3.2.4. Viêm, sỏi hệ tiết niệu.


Điều trị
Không phải tất cả các bệnh nhân bị u xơ tuyến tiền liệt đều phải điều trị.
Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của UXTLT thì thường
không điều trị nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu
đi hay không, đặc biệt cần xét nghiệm PSA để xem có bị ung thư tuyến tiền liệt hay

- Điều trị nội khoa: với những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện ảnh hưởng đến
sinh hoạt hàng ngày thì trước mắt phải điều trị nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ
biến nhất hiện nay là thuộc nhúm ức chế alpha 1 có tác dụng làm giãn cơ trơn thành
mạch, tuyến tiền liệt và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo
do phì đại tuyến tiền liệt ví dụ alfuzosin (Xatral), terazosin (Hytrin), doxazosin, prazosin
và tamsulosin. Các thuốc ức chế alpha 1 không làm “tiêu” bướu mà chỉ giúp tiểu dễ do
cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này cũng làm giãn một số cơ
vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp. Chưa có thuốc nào
được chứng minh là làm bướu nhỏ đi. Ngoài ra còn một số thuốc khác như các thuốc
kháng androgen như ức chế men 5-alpha-reductase nh finasteride (Proscar) và
dutasteride thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác
dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay
phóng tinh.
- Điều trị bằng ngoại khoa hầu như là để giảm triệu chứng. Hiện nay phổ biến nhất là áp
dụng phương pháp cắt bỏ tuyến tiền liệt bằng nội soi qua đường niệu đạo. Khi tiền liệt
tuyến quá to, không sử dụng được phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc UXTTL.















3. 4- Triệu chứng cận lâm sàng
- Xét nghiệm máu: + Bạch cầu tăng cao
+ Đờng máu tăng, Lipit máu tăng.
+ Amylase tăng, Canxi giảm
- Xét nghiệm nớc tiểu: Amylaze tăng, có đờng niệu
- X quang: Hai dấu hiệu âm tính quan trọng là
+ Không có liềm hơi
+ Không có mức nớc mức hơi
Có thể thấy bụng mờ do trong ổ bụng có dịch, chọc dò ổ
bụng xét nghiệm dịch tiết: có dịch loãng màu hồng đỏ thẫm, thử
Amylase rất cao.
- Siêu âm : Siêu âm tuỵ ít có giá trị, trừ các trờng hợp có sỏi,
giun trong đờng mật hoặc trong ống tuỵ.










4- Tiến triển và biến chứng
4.1-Tiến triển
- Thể đơn giản: Viêm tuỵ cấp thể phù nề,
điều trị nội khoa khỏi không để lại di chứng.
- Thể hoại tử từng phần: Đây là một loại
thể nặng tơng ứng với viêm tuỵ thể xuất tiết, diễn
biến có thể đa đến áp xe hoặc nang giả tuỵ.
- Thể xuất huyết hoại tử: Là một thể rất
nặng thờng kèm theo sốc do giảm khối lợng tuần
hoàn, nhiễm trùng và nhiễm độc. Tiên lợng rất
nặng, tỷ lệ tử vong cao.




















- Tại chỗ:
+ Viêm lan toả tuyến tuỵ
+ áp xe tuỵ
+ U nang giả tuỵ
+ Cổ chớng do vỡ ống tuỵ chính hoặc nang giả tuỵ
- Toàn thân:
+ Tràn dịch màng phổi
+ Xẹp phổi
+ Viêm phổi
+ Truỵ tim mạch, sốc do giảm khối lợng tuần hoàn
+ Hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch
+ Chảy máu đờng tiêu hoá
+ Thiểu niệu hoặc vô niệu do suy thận
+ Rối loạn chuyển hoá đờng huyết
+ Hạ calci máu
+ Bệnh võng mạc Purtcher gây mù đột ngột























5- Điều trị
Viêm tuỵ cấp điều trị nội khoa là chủ yếu chỉ can thiệp ngoại khoa khi có chỉ định: bệnh nhân sốc- hồi sức không
kết quả, có hội chứng viêm phúc mạc hoặc có nguyên nhân nh sỏi Oddi.v.v..
5.1- Điều trị nội khoa
- Hồi sức chống sốc:
+ Bồi hoàn nớc và điện giải
+ Truyền máu
- Chống đau: Không dùng Morphin, phóng bế đám rối thần kinh tạng. Tiêm bắp Dolosal
- Thuốc Corticoid: Có tác dụng chống viêm và chống sốc
- Trung hoà và hạn chế bài tiết dịch tuỵ:
+ Nhịn ăn trong vài ngày
+ Hút và rửa dạ dày bằng Bicarbonat Na
+ Atropin, Cimetidin, Ranitidin
+ Thuốc ức chế bài tiết enzym: Iniprol, Zymofren
- Đề phòng nhiễm trùng bằng dùng kháng sinh
5.2- Điều trị ngoại khoa
- Giải quyết các thơng tổn của tuỵ:
+ Cắt đuôi tuỵ
+ Dẫn lu ổ tuỵ để tránh ứ đọng dịch tuỵ
+ Kiểm tra để phát hiện những bệnh lý kết hợp và xử lý nguyên nhân gây tăng áp lực đờng mật.














×