Tuần : 27
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40:
Quần Xã Sinh Vật Và Một Số
Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã
I. Khái niệm Quần xã sinh vật
Là
một tập hợp các
quần thể sinh vật
được hình thành
trong quá trình
lịch sử, cùng
chung sống trong
một không gian
xác định nhờ các
mối quan hệ
tương hỗ mà gắn
bó với nhau như
một thể thống
nhất
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Các đặc trưng cơ bản của quần xã gồm có:
+ Đặc trưng về thành phần loài
+ Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không
gian của quần xã
1. THÀNH PHẦN LOÀI
Các đặc trưng về thành phần loài biểu thị
qua số lượng các loài trong quần xã và
số lượng cá thể mỗi loài.
Các đặc trưng đó biểu thị mức dộ đa dạng
của quần xã. Mức độ thay đổi thành phần
loài cho ta biết tính ổn định, biến động hay
suy thoái của quần xã.
Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò
quan trọng trong quần xã, do có số lượng
cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do các
hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần
xã trên cạn thì loài thực hật có hạt chủ yếu
thường là loài chiếm ưu thế bởi chúng ảnh
hưởng lớn tới khí hậu môi trường.
Loài đặc trưng: là loài chỉ tồn tại duy nhất
tại một quần xã nào đó.
2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ
Vùng khơi xa
Vùng nước ven bờ
Vùng đất ven bờ
2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ
Phân bố cá thể trong không gian của quần xã
tuỳ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên
có xu hưóng làm giảm bớt mức độ cạnh
tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn sống của môi trường.
Có hai kiểu phân bố là:
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng
+ Phân bố theo chiều ngang
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng
Là kiểu phân bố như kiểu phân tầng của thực
vật, nhằm thích nghi với các điều kiện chiếu
sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới.
Kéo theo đó, sự phân tầng của các loài đọng
vật sống trong rừng như chim, côn trùng
sống trên các cây cao, nhiều loài sống leo
trèo, nhiều loài sống ở mặt đất
+ Phân bố theo chiều ngang
Là sự phân bố trên mặt đất của sinh vật từ
đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sự phân
bố từ vùng gần bờ ra vùng xa khơi ngoài đại
dương…
Nhìn chung, các sinh vật phân bố theo chiều
ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện
sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ
ẩm thích hợp, có thức ăn dồi dào.
III. Mối quan hệ giữa các loài trong
quần xã
Trong quần xã, các sinh vật có quan hệ hoặc
hỗ trợ hoặc đối kháng nhau:
+ Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc
ít nhất không có hại cho các loài
khác,gồm các mối quan hệ: cộng sinh,
hội sinh, hợp tác.
Quan hệ
Đặc điểm
Cộng sinh
A
B
+
+
Hợp tác
Hỗ
trợ
A
+
B
+
Ví dụ
Hợp tác chặt chẽ giữa hai Nấm, vi khuẩn và tảo
hay nhiểu loài và tất cả các đơn bào cộng sinh trong
loài tham gia cộng sinh đều địa y; vi khuẩn lam cộng
có lợi
sinh trong nốt sần cây họ
đậu...
Hợp tác giữa hai hay nhiều
loài và tất cả các loài tham
gia hợp tác đều có lợi. Khác
với cộng sinh, quan hệ hợp
tác không phải là quan hệ
chặt chẽ và nhất thiết phải có
đối với mỗi loài.
Hợp tác giữa chim sáo
và trâu rừng; chim mỏ
đỏ và linh dương; lươn
biển và cá nhỏ
Hội sinh
Hợp tác giữa hai loài, trong Hội sinh giữa phong lan
A
B đó một loài có lợi còn loài và cây gỗ; cá ép sống
kia không có lợi cũng không trên cá lớn
0
+ có hại gì.
1-Quan hệ hội sinh
2-Quan hệ hợp tác
3-Quan hệ cộng sinh:
-Quan hệ cộng sinh giữa cá khoang
cổ và hải quỳ
-Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas
trong rễ cây họ đậu
+ Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa
một bên là loài có lợi và bên kia là các
loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh
tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm,
sinh vật này ăn sinh vật khác.
Quan hệ
Đặc điểm
Ví dụ
Cạnh tranh
A
-
Các loài tranh giành nhau nguồn Cạnh tranh ở thực vật,
B sống các loài đều bị ảnh hưởng bất cạnh tranh giữa các loài
động vật
lợi
-
Kí sinh
Đối
kháng
A
-
+
Một loài sống nhờ trên cơ thể loài Cây tầm gửi kí sinh trên
B khác loài kí sinh có lợi, vật chủ bị thân cây gỗ, giun kí sinh
trong cơ thể người
bất lợi
Ức chế
cảm nhiễm
A
0
Một loài sinh vật trong quá trình Tảo giáp nở hoa gây độc
sống đã vô tình gây hại cho các loài cho các loài sv sống xung
B khác
quanh, cây tỏi tiết chất gây
ức chế hoạt động của vi
khuẩn xung quanh
SV này ăn Một loài sử dụng một loài khác làm
SV khác
thức ăn bao gồm quan hệ giữa động Trâu bò ăn cỏ, hổ ăn thit
vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và thỏ, cây nắp ấm bắt mồi
A
B con mồi, thực vật bắt sâu bọ
+
1.Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
2-Quan hệ vật chủ -Vật kí sinh:
-Cây tơ hồng kí sinh trên cây khác
3-Quan hệ ức chế -cảm nhiễm
-Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức
chế vi khuẩn
4-Quan hệ con mồi-vật ăn thịt
-Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
-Hổ và ngựa vằn
* Hiện tượng khống chế sinh
học
Khống chế sinh học
là gì? Trong sinh học
hiện tương này được
ứng dụng như thế
nào?
Hiện tượng khống chế sinh học là
hiện tượng số lượng các cá thể của
quần thể này bị số lượng cá thể của
quần thể khác kìm hãm, làm cho số
lượng cá thể của mỗi quần thể luôn
dao động quanh vị trí cân bằng