Tải bản đầy đủ (.) (31 trang)

BÀI GIẢNG BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 31 trang )

“ Add your company slogan ”

BỆNH ĐỘNG MẠCH
CHI DƯỚI

LOGO
Ts. Trần Viết
An
www.themegallery.com


ĐẠI CƯƠNG
 Bệnh động mạch ngoại
biên là bệnh động mạch
ngoài tim.
 Bệnh động mạch chi
dưới thường gặp nhất
trong bệnh động mạch
ngoại biên.
 Biểu hiện lâm sàng điển
hình là chứng đau cách
hồi.


DỊCH TỂ HỌC
 Bệnh động mạch ngoại biên tăng theo tuổi,
bắt đầu ở tuổi >40.
 Khoảng 40-60% bệnh nhân tử vong do bệnh
động mạch vành và tai biến mạch máu não.
 Biến cố tim mạch (nhồi máu cơ tim, thiếu
máu não và chết do mạch máu) chiếm 5-7%


mỗi năm.
 Biến chứng tim mạch hoặc tử vong chiếm
30-35% trong vòng 5 năm và 70% tử vong
sau 15 năm.


YẾU TỐ NGUY CƠ
Yếu tố nguy cơ

Tỉ số nguy cơ (OR)

Hút thuốc lá

4,46 (2,25 - 8,84)

Đái tháo đường

2,71 (1,03 - 7,12)

Tăng huyết áp

1,75 (0,97 - 3,13)

Tăng cholesterol máu

1,68 (1,09 - 2,57)

Tăng homocystein

1,92 (0,95 - 3,88)


Bệnh thận mạn

2,00 (1,08 - 3,70)

Đề kháng Insulin

2,06 (1,10 - 4,00)

CRP

2,20 (1,30 - 3,60)


Thang điểm nguy cơ PREVALENT
 Tuổi: 1 điểm cho mỗi 5 năm tuổi, bắt đầu
0 điểm cho 55-59 tuổi
 Hút thuốc lá:
 0 điểm: không bao giờ hút thuốc
 2 điểm: hút thuốc
 Tăng huyết áp:
 0 điểm: không tăng huyết áp
 1 điểm: điều trị thích hợp
 2 điểm: điều trị không thích hợp


Thang điểm nguy cơ PREVALENT
Điểm

Tỷ lệ chỉ số

ABI <0,9

Điểm

Tỷ lệ chỉ số
ABI <0,9

0-3

7,0%

9

25,9%

4

11,9%

10

24,3%

5

14,5%

11

25,1%


6

17,5%

12

31,1%

7

19,3%

≥13

40,6%

8

23,5%


LÂM SÀNG
1

KHÔNG TRIỆU CHỨNG (20-50%)

2

ĐAU KHÔNG ĐIỂN HÌNH (30-40%)


3

ĐAU CÁCH HỒI (10-35%)

4

THIẾU MÁU TRẦM TRỌNG (1-2%)


KHÔNG TRIỆU CHỨNG
 Ảnh hưởng tốc độ đi bộ và thăng bằng.
 Chỉ số cổ chân-cánh tay thấp nhưng không
có triệu chứng đau cách hồi.
 Người ≥50 tuổi có yếu tố nguy cơ tim mạch
và ≥70 tuổi là đối tượng nguy cơ bệnh động
mạch ngoại biên.


ĐAU CÁCH HỒI
 Triệu chứng đau cách hồi xuất hiện điển hình
khi gắng sức. Đặc điểm khác của đau cách
hồi là cơn đau xuất hiện nhiều lần ở cùng một
nhóm cơ và hết đau sau khi nghỉ 2-5 phút.
 Cần xác định mức độ gắng sức để đánh giá
mức độ nặng nhẹ của bệnh.
 Mối tương quan giữa thời gian bắt đầu xuất
hiện đau với quãng đường đi được.



VỊ TRÍ ĐAU CÁCH HỒI
ĐM bụng
ĐM chậu
ĐM đùi

Mông và háng
Đùi

ĐM đùi sâu
ĐM đùi nông

ĐM kheo

Ở ⅔ trên cẳng chân
Ở ⅓ dưới cẳng chân

ĐM chày trước
ĐM chày sau
ĐM mác
ĐM mu chân

Bàn chân


THIẾU MÁU CHI DƯỚI TRẦM TRỌNG
 Đau chi dưới khi nghỉ ngơi.
 Triệu chứng đau điển hình xảy ra ở ngón
chân và bàn chân.
 Đau xuất hiện vào ban đêm khi bệnh nhân
nằm. Ngồi và đung đưa chi dưới có thể cảm

thấy dễ chịu bởi vì nghiệm pháp này làm tăng
áp lực tưới máu do lực hấp dẫn.
 Loét hoặc hoại thư.


THIẾU MÁU CHI DƯỚI CẤP TÍNH
 Do giảm tưới máu chi dưới đột ngột dẫn đến đe
dọa khả năng sống của mô.
 Huyết khối do mảng xơ vữa hoặc gây nghẽn mạch
ở đoạn chi xa.
 “6 chữ P”:
 pain “đau”
 paralysis “mất vận động”
 paresthesias “dị cảm”
 pulselessness “mất mạch”
 pallor “xanh xao”
 polar “lạnh”


KHÁM LÂM SÀNG
 Bắt mạch, đo huyết áp từng đoạn.
 Teo cơ bắp chi dưới, rụng lông, móng dày,
xanh xao và tím tái.
 Tìm các tiếng thổi vùng bụng, chậu hông.
 Tình trạng gắng sức làm rõ nét hơn tổn
thương xơ vữa và giảm cường độ mạch ở
phía xa của tổn thương.


PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG

Phân loại Fontaine
Giai đoạn

Triệu chứng

I

Không triệu chứng

II

Đau cách hồi

IIa

Đau cách hồi khi đi bộ >200 mét

IIb

Đau cách hồi khi đi bộ <200 mét

III

Đau khi nghỉ và ban đêm

IV

Hoại tử, hoại thư



CHỈ SỐ CỔ CHÂN – CÁNH TAY

ĐM cánh tay

ĐM mu chân

ĐM chày sau


CHỈ SỐ CỔ CHÂN – CÁNH TAY
Chỉ số cổ chân - cánh tay (ABI) =

HATT cổ chân
HATT cánh tay

 >0,9

: Bình thường

 0,71 - 0,9

: Nhẹ

 0,41 - 0,7

: Trung bình

 0,0 - 0,4

: Nặng


 >1,3

: Động mạch cứng


SIÊU ÂM DUPLEX

Bình thường

Bệnh tiến triển

Bệnh nặng


MRI & CT-SCAN


CHỤP MẠCH MÁU CẢN QUANG


ĐIỀU TRỊ
Điều chỉnh yếu tố nguy cơ

Phẫu thuật ĐM

Can thiệp ĐM qua da

ĐIỀU
TRỊ


Chống kết tập tiểu cầu

Thuốc

Tập thể dục


ĐIỀU CHỈNH YẾU TỐ NGUY CƠ
 Ngưng hút thuốc lá.
 LDL-C <70 mg/dL.
 Kiểm soát huyết áp: UCMC, chẹn beta.
 Kiểm soát tốt mức đường huyết
(HbA1C <7%).
 Kiểm tra và chăm sóc bàn chân.


CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
 Aspirin: 75-325 mg/ngày.
 Clopidogrel: 75 mg/ngày thay thế aspirin
hoặc có thể kết hợp.
 Kháng đông Warfarin không được khuyến
cáo.


THUỐC
 Cilostazol (Pletal):
là thuốc ức chế phosphodiesterase typ III.
tác dụng dãn mạch và ức chế tiểu cầu.
CCĐ ở bn có rối loạn chức năng thất trái.



THUỐC
 Pentoxyphilline (Trental):
là một dẫn xuất xanthin.
tác dụng làm giảm độ nhớt của máu và cải
thiện tính mềm dẽo của hồng cầu, chống
viêm và chống tăng sinh.


THUỐC
 Naftidrofuryl (praxilene):
Là chất đối kháng serotonin.
Thúc đẩy quá trình chuyển hóa hiếu khí ở
các mô thiếu oxy thông qua giảm kết cụm
tiểu cầu và hồng cầu.


×